Điều chỉnh chương trình để phân luồng

Theo dõi VGT trên

Nhiều chuyên gia tiếp tục đóng góp ý kiến thiết kế lại chương trình đào tạo.

PGS-TS Vũ Trọng Rỹ – PGS-TS Trần Kiều (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam): Xây dựng chương trình theo hướng “tiếp cận năng lực”

Cơ cấu này trên thực tế không tạo điều kiện cho phân luồng học sinh, góp phần gia tăng sự mất cân đối trong cơ cấu lao động (thừa thầy, thiếu thợ). Cơ cấu giáo dục hiện nay cùng với cách tổ chức nội dung chương trình không thể nào khắc phục được tình trạng quá tải cho học sinh.

Để học sinh có nền tảng về giáo dục phổ thông, nên thiết kế lại.

Giai đoạn 1 là giai đoạn giáo dục cơ sở mang tính bắt buộc gồm 10 năm nhằm trang bị cho học sinh học vấn cốt lõi cho người sống trong xã hội hiện đại, qua đó hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh. Bậc học này cơ bản mọi học sinh được học tập giống nhau.

Video đang HOT

Điều chỉnh chương trình để phân luồng - Hình 1

Giai đoạn 2 kéo dài hai năm (giai đoạn sau giáo dục cơ sở) chuẩn bị cho học sinh học lên cao đẳng hoặc đại học. Tùy theo năng lực, sở thích, học sinh được chọn các môn học, học phần phù hợp. Chương trình cho giai đoạn này phải mềm dẻo để thỏa mãn mọi nhu cầu lựa chọn của người học, nhằm chuẩn bị kiến thức, kỹ năng gần với sự lựa chọn nghề nghiệp tương lai của mình.

Với cấu trúc trên, cần xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận năng lực. Năng lực ở đây bao hàm cả kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, không những thế còn có cả động cơ, đạo đức và hành vi xã hội. Các năng lực hình thành trong quá trình dạy học trong nhà trường và tác động từ gia đình, xã hội. Nếu trước đây chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ chú trọng đến việc cung cấp kiến thức thì chương trình mới cần được xây dựng theo hướng chú trọng nhiều hơn đến việc tiến hành các biện pháp, cách thức hoạt động, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, khơi dậy khả năng tìm kiếm, giải quyết vấn đề của người học…

GS Văn Như Cương: “Cần giảm mạnh khối lượng kiến thức văn hóa ở tất cả các môn học”

Cần phải điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thông theo cách giảm mạnh kiến thức văn hóa trong tất cả các môn học: toán, lý, hóa, sinh, sử, địa…, chỉ giữ lại những gì hết sức cơ bản, cần thiết và phổ thông. Chẳng hạn môn toán ở phổ thông không cần học tích phân, số phức, không cần phải làm những bài toán phức tạp về phương trình lượng giác hoặc hình học không gian. Tất cả những người không theo đuổi con đường toán học ở bậc cao hơn đều không cần đến những kiến thức kể trên.

Chương trình của chúng ta hiện nay thật sự quá tải. Trong khi chủ trương giảm tải của Bộ GD-ĐT có thể nói là hoàn toàn thất bại.

Cùng với việc giảm lượng kiến thức không cần thiết, cần tăng cường thích đáng về thời lượng và chất lượng các môn học làm người: thái độ và kỹ năng sống, biết giao tiếp và hòa nhập, thân thiện với môi trường, biết lao động và quý trọng lao động, biết rèn luyện và giữ gìn sức khỏe, biết thưởng thức và cảm thụ nghệ thuật một cách lành mạnh.

Cấu trúc hệ thống giáo dục phổ thông cần đổi mới để phân hóa mạnh mẽ hơn. Chủ trương phân ban của Bộ GD-ĐT trên thực tế đã thất bại. Việc phân luồng, định hướng cho học sinh không mang lại kết quả nào.

Chương trình đổi mới cần điều chỉnh theo hướng cấp tiểu học và THCS chỉ có một chương trình, cấp THPT phân hai nhánh, một nhánh tạm gọi là THPT, nhánh kia là trung học dạy nghề. Nhánh THPT đào tạo những học sinh sau khi tốt nghiệp có thể thi vào các trường ĐH. Chương trình gồm năm môn bắt buộc: toán, tiếng Việt, ngoại ngữ, GDCD, giáo dục thể chất. Ngoài ra có các môn tự chọn: lý, hóa, sinh, sử, địa, ngoại ngữ 2, ngoại ngữ 3 và các chuyên đề tự chọn. Mỗi học sinh có thể chọn ba môn tự chọn và một chuyên đề tự chọn. Nhánh trung học dạy nghề đào tạo cho học sinh sau khi tốt nghiệp có một nghề. Học sinh có thể ra làm nghề hoặc học liên thông lên cao đẳng nghề hoặc TCCN.

Theo tuổ.i trẻ

Cấp bách đổi mới giáo dục

GS Hoàng Tụy cho biết bản đề cương này đã được ông gửi lên Trung ương. Bản đề cương không trình bày dài dòng nhiều vấn đề khác nhau theo kiểu "đụng vào đâu cũng thấy bất cập" nữa, mà tập trung vào những "vấn đề lớn cần cấp bách giải quyết".

Bốn vấn đề cấp bách

Trong bốn vấn đề cấp bách mà GS Hoàng Tụy đề xuất phải giải quyết, việc cải thiện chính sách đối với người thầy được ông đặt lên hàng đầu. "Đây là vấn đề quan trọng nhất trong những vấn đề quan trọng. Nếu không làm trước điều này, việc cải thiện tình hình giáo dục sẽ khó có thể thành công" - GS Hoàng Tụy nhấn mạnh.

GS Hoàng Tụy nêu: "Một chế độ lương biểu thị không khác gì hơn là sự khinh miệt đối với lao động giáo dục và khoa học, trái hẳn với chủ trương tôn vinh nhà giáo. Thật đa.u xó.t khi các chức vụ quản lý lớn nhỏ trong các tập đoàn, tổng công ty nhà nước làm ăn kém hiệu quả, nếu không phải bị thua lỗ triền miên thì các chức vụ đó vẫn được trả lương cao gấp mấy chục lần các giáo sư ĐH. Nhiều tiêu cực giáo dục nảy sinh, gia tăng chóng mặt cũng xuất phát từ việc nhà giáo không được đối xử xứng đáng và công bằng".

Theo GS Hoàng Tụy, trước mắt tuy chưa thể chữa trị nhanh chóng ung nhọt này nhưng vẫn có thể rà soát cơ chế tài chính, kiên quyết cắt bỏ hay giảm bớt mọi khoản chi tiêu không hiệu quả, trên cơ sở đó tăng lương, đảm bảo cho giáo viên có lương đủ sống, dần dần đó trở thành thu nhập chính của mỗi người.

Cấp bách đổi mới giáo dục - Hình 1

Từ trái qua: GS Văn Như Cương, ông Mai Liêm Trực, GS Hoàng Tụy

Vấn đề thứ hai mà GS Hoàng Tụy nói đến là cải cách hệ thống giáo dục phổ thông và dạy nghề. Theo đó, sau THCS sẽ có hai nhánh rẽ. Khoảng 2/3 số học sinh sẽ vào học trung học hướng nghiệp, 1/3 vào học THPT. Học xong trung học hướng nghiệp có thể tham gia thị trường lao động hoặc có thể học cao lên. Học THPT chủ yếu chuẩn bị cho đầu vào ĐH.

Với việc cấu trúc lại này, GS Hoàng Tụy kiến nghị bãi bỏ chương trình phân ban ở THPT hiện nay để tổ chức việc học như các nước tiên tiến. Đó là mỗi môn học đều có chương trình bình thường và nâng cao, tùy theo mức độ khác nhau. Học sinh có thể tùy chọn cho mình chương trình vừa sức. "Đây mới là cách thực tế và hiệu quả giảm tải ở cấp phổ thông" - GS Hoàng Tụy nhấn mạnh.

Kiến nghị thứ ba của GS Hoàng Tụy là "đổi mới căn bản tư duy thi tốt nghiệp và tuyển sinh". Theo đó, mỗi môn học, học phần được xem là một môđun, học xong phần nào kiểm tra ngay phần đó. Cuối cấp, học sinh chỉ phải làm tiểu luận hoặc tham gia một kỳ thi nhẹ nhàng, không bắt buộc tất cả đều phải thi. Đó cũng có thể xem là kỳ sơ tuyển ĐH-CĐ. Còn việc tuyển sinh ĐH-CĐ nên trả cho các trường. Chấm dứt cách giáo dục đồng loạt và quá nặng với tất cả học sinh, chấm dứt việc tổ chức thi cử căng thẳng, không cần thiết, tốn kém, theo GS Hoàng Tụy, là giải pháp hữu hiệu để loại bỏ sự gian trá trong thi cử.

Cuối cùng, GS Hoàng Tụy kiến nghị đổi mới giáo dục ĐH theo hướng hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. GS Hoàng Tụy ví việc lao theo chiến lược phát triển, cổ xúy giáo dục là hàng hóa, phát triển mạnh trường tư vị lợi, cổ phần hóa ĐH công trong khi tiề.n lương, chính sách sử dụng tài năng, đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm GS, PGS, vấn đề tự chủ ĐH, môi trường nghiên cứu khoa học... đều cổ hủ lạc hậu thảm hại giống như cảnh "đường sá lầy lội, gồ ghề, đầy ổ trâu, ổ gà nhưng lại chủ trương nhập xe hơi xịn, phóng nhanh cho oai".

Không nên đổi mới nửa vời

Theo GS Hồ Ngọc Đại, "phần quan trọng phải làm trước là kiến trúc lại hệ thống giáo dục". Trong đó, bậc phổ thông chỉ nên có chín năm bắt buộc, đặc biệt là đầu tư giáo dục bắt buộc ở sáu năm (tiểu học). Sau đó chỉ nên thêm hai năm để giúp học sinh bổ sung kiến thức cần thiết ra nghề hoặc học tiếp ĐH-CĐ.

"18 tuổ.i vẫn xin tiề.n bố mẹ, vẫn ngồi trên ghế trường phổ thông và không đủ kỹ năng để bước ra cuộc sống. Đó chính là sự bất ổn trong cách sắp xếp hệ thống giáo dục phổ thông" - GS Đại nhận xét.

Còn GS Văn Như Cương nêu quan điểm: "Nếu chỉ dạy lấy kiến thức cơ bản thì chỉ cần chín năm là đủ. Với chín năm đó, hãy lược bỏ dần những môn học, lượng kiến thức thừa thãi không cần thiết". GS Cương cho rằng chỉ nói riêng môn toán ở bậc phổ thông đã có rất nhiều kiến thức "thừa", những kiến thức mà chỉ những người muốn học chuyên ngành toán ở ĐH mới cần. Nếu làm được vậy, chín năm có thể giải quyết tốt việc cung cấp kiến thức cơ bản cho học sinh.

Tuy nhiên GS Cương cũng cho rằng học sinh phổ thông hiện nay tuy bị dạy thừa nhưng vẫn thiếu một phần quan trọng là "dạy làm người". Bởi vậy để bổ sung phần thiếu này cần thêm thời gian.

GS Cương đồng ý với GS Hoàng Tụy trong việc "phân nhánh" sau THCS, để chỉ khoảng 30% học THPT vào ĐH. GS Cương băn khoăn: "Việc cấu trúc lại hệ thống giáo dục là vấn đề rất cần làm. Khi chưa ngã ngũ việc này mà đi viết sách, dự thảo đề án đổi mới giáo dục để trình thông qua là sao?".

Ông Mai Liêm Trực, nguyên thứ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông, cho rằng giáo dục phổ thông chỉ nên chín năm, thời gian này ngoài việc dạy kiến thức cơ bản nhất và cần thiết thì tập trung dạy học sinh phương pháp tư duy và giáo dục nhân cách. Còn cứ đi theo con đường cũ thì giáo dục phổ thông có tăng lên 14 năm cũng vẫn quá tải, bất ổn và yếu kém. Ông Mai Liêm Trực và GS Hoàng Tụy đều cho rằng "không thể đổi mới nửa vời, vụn vặt nữa mà cần một cuộc cải cách thật sự".

Theo tuổ.i trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024
Người soán ngôi Sơn Tùng nói gì trong concert mà khiến 20.000 khán giả "phát điên"?
20:04:23 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
16:51:56 29/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu
20:09:15 29/09/2024
Sau concert "Anh Trai Say Hi" là đại hội xin lỗi!
18:53:19 29/09/2024
Kỳ Duyên gặp biến trước thềm "xuất khẩu" fan lo sốt vó, có liên quan Minh Triệu?
16:25:20 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Diễn viên Huỳnh Anh Tuấn nấu ăn mướt mồ hôi, ở nhà vườn rộng 6.000m2

Sao việt

22:17:55 29/09/2024
Bước sang tuổ.i 56, diễn viên Huỳnh Anh Tuấn đang tận hưởng cuộc sống bình yên, vui thú điền viên tại nhà vườn rộng 6.000m2 ở Long An.

Từ nay 'nhóm nhạc quốc dân' Da LAB không còn nguyên vẹn

Nhạc việt

22:14:27 29/09/2024
Cụ thể, Phương Kào thấy việc hoạt động nhóm không còn phù hợp, muốn phát triển bản thân trên con đường riêng trong âm nhạc.

'Đệ nhất mỹ nam' Jo In Sung: Lẻ bóng tuổ.i 43, bị đồn yêu Song Hye Kyo

Sao châu á

22:11:27 29/09/2024
Được mệnh danh là đệ nhất mỹ nam Hàn Quốc, song đến nay Jo In Sung vẫn cô đơn lẻ bóng dù đã bước sang tuổ.i 43.

Lý do Đinh Tiến Đạt 'nhường spotlight' cho đồng nghiệp ở show âm nhạc

Tv show

21:57:17 29/09/2024
Đinh Tiến Đạt không ngại làm mới mình qua các đêm công diễn Anh trai vượt ngàn chông gai . Anh cũng không ngại lui về sau để các đồng nghiệp tỏa sáng.

Barca dùng điều khoản đặc biệt với Szczesny

Sao thể thao

21:34:49 29/09/2024
Đội bóng xứ Catalonia sẽ sử dụng tiề.n lương của Marc-Andre ter Stegen để trả cho Wojciech Szczesny, nhằm đáp ứng quy định tài chính từ ban tổ chức La Liga.

Đồng tiề.n chung BRICS sẽ được bảo đảm bằng vàng

Thế giới

21:09:03 29/09/2024
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiề.n chung.

Dân mạng phát sốt vì điệu múa lạnh gáy nhất, nhan sắc 2 nữ chính xứng đáng "phong thần"

Hậu trường phim

20:48:04 29/09/2024
Điệu múa quỷ thần của Rima Thanh Vy và Lâm Thanh Mỹ trong phim điện ảnh Cám đang được cư dân mạng nhắc đến nhiều.

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

Sức khỏe

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?

Netizen

19:44:00 29/09/2024
Vụ việc cô giáo N.T.V. (giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình) có lời lẽ thiếu chuẩn mực với học sinh đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.