“Điểm Sử thấp là vấn đề của thời đại”
” kém thu hút,iểm lị thấp không phải chỉ ở Việt Nam, ở châ Á. Đó là chuyện của thờiại, của thế hệ này, do cách mạng khoa học công nghệ, do sự biếnổi,òi hỏi của thị trường laoộng…”.
Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận traoổi với báo chí về hiện tượngiểm Lị trong kỳ thiại học vừa qua thấp kỷ lục.
Kỳ thiại học vừa rồi, mô mới chỉ ở một số trường công bốã có hàng ngàniểm 0. Bộ trưởng nghĩ gì về việc này?
Tôi nghĩ bình thường. Vì thiại học là cuộc thi tuyển nênề thi có sự phân loạiể rõ ra người giỏi, người khá, người yế kémể tuyển chọ chuyện bình thường.
Nhu ý kiến cho rằng, ngoài ý nghĩa với một cuộc thi tuyển,iểm Sử thấp như vậy là dấ hiệ “báoộng” cho việc học sử trong nhà trường?
Video đang HOT
Nói chung, cần phải bình tĩnh nhìn nhậnầyủ toàn diện. Học sinh giờ bị hô hào phải học ngoại ngữ, học tiếng Anh, học tic… thì có những môn như Lị và cả Văn chút thì cũng dễ. Mình cầnu chỉnh nhưngừng coió là thảm họa rồi “quy tội” là chú trọngẩy cái nàyể sao nhãng cái kia. Việcó là một chủ trương,ừng quy chụp một chu.
Báo chí không hề quy chụp mà phản ánh từ thực tế. Kết quả mô trong kỳ thiại học vừa rồi quá thấp như thế, xã hội ắt phảiặt câ hỏi?
Điểm Lị thấp là vấnề của thờiại. Các bạn hãy nhìn rộng ra nhu nước, không chỉ ở Việt Nam có hiện tượng ấy. Khi tiếng nói của ngành Khoa học lị trong cuộc sống hiệnại hôm nay không nhu, khi cơ hội tìm việc làm của những người giỏi sử không nhu, môn sử “thất thế” là thực tế. Thử hỏi tic có gì hấp dẫn – không có gì cả. Nhưng nế không có nó thì người ta không thể sống trong xã hội hiệnại nên vẫn phải học. Và khi học tic, người ta lại tìm thấy cơ hội có thu nhập cao, cuộc sống ổn thỏa thì sẽ lại thấy hay.
Vậy nên có những thứ do thờiại, do xu thế phát triển tácộng. Nhìn kỹ một chút các bạn sẽ thấy môn lị kém thu hút,iểm Lị thấp không phải chỉ ở Việt Nam, ở châ Á. Đó là chuyện của thờiại, của thế hệ này, do cách mạng khoa học công nghệ, do sự biếnổi,òi hỏi của thị trường laoộng.
Bộ trưởng nhìn nhận thế nào về ý kiến cho rằng nguyên nhân việc này chủ yế do vấnề dạy và học?
Đấy là một ý kiến và cũng là một ý kiến có khía cạnhúng nhưng nếổ hết tất cả cho việc dạy học thì lại là chuyện khác. Đúng là cách dạy kiểánh trận này diệt bao nhiê giặc,ánh trận kia thu bao nhiê vũ khí là không nên thì phải thayổi.
Tôi nghĩ việc dạy lị làể biết truyền thống, bồi dưỡng lòng yê nước, lòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm. Nên cố gắng hướng tới mụcích ấy chứ không nên hướng tới việc yê cầ học sinh nhớ chi tiết máy móc, nay nhớ xong mai lại quên. Báo chí và các thầy cô nói về việc này làúng.
Bản thâ nhà giáo, ông thấy có nên buộc học sinh phải nhớ nhu con số, chấmiểm bài thi theo ngày tháng?
Cũng cần chứ. Ngày thành lập Đảng, ngày sinh Bác Hồ có cần phải nhớ không, có thể quên cũngược không? Vậy nên cũng không thể cựcoan về việc bỏ hay không cái này. Có những thứ máy móc có thể bỏ nhưng có những gì là má thịt của chúng ta thì phải nhớ. Ví như ra nước ngoài mà ngày giỗ tổ, giỗ cha, ngày lễ tết truyền thống không nhớ thì cònâ lòng yê nước.
Đề cập phải thayổi cách dạy – học lị, vậy Bộ trưởngã hình dung ra hướng thayổi cụ thể?
Bản thân tôi cũng từng nói vớiại biể Dương Trung Quốc về việc phối hợp với Việể nghiên cứ thayổi cách dạy – học nhưng việc thayổi cũng không phảiơn giảnâ. Nhưng thayổi như nào thì phải bàn. Trong hướng tìm tòi thayổi toàn diện thì có cả thayổi mục tiê, chương trình, nội dung phương pháp dạy và học. Tôiã traoổi với bên Việể phối hợp. Mà không chỉ môn Sử, kể cả Văc, Địa lý… cũng phải xem xét.
Cáchây 3 nămã có hội nghị lớn của các nhà sử học phối hợp với Bộ GDể nhằm cải thiện tình hình dạy học Lị. Sau 3 năm, mọi việc dường như vẫn “dậm chân”?
Tôi không có thông tin về việc này vì khió tôi chưa làm Bộ trưởng và chưaược phân phụ trách mảng nhưng tôi nghĩ cáchây 3 nămã phối hợp thì không có nghĩa bây giờ không phối hợp nữa mà phải phối hợp chặtn.
Cònặt vấnề thayổi chương trình, sách giáo khoa thì chưa làm ngayược, cần phải có quy trình. Nế thayổi xoành xoạch như thế thì thành ra tùy tiện.
Xin cám ơn Bộ trưởng!
Theo Dân Trí