Điểm sàn: Chỉ cần một mức tối thiểu
Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra 3-4 phương án xác định tiêu chí điểm sàn, trong khi các chuyên gia giáo dục cho rằng chỉ nên xác định một mức điểm sàn thấp nhất thí sinh phải đạt được
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) ngày 6-5 đã ban hành hướng dẫn xác định tiêu chí bảo đảm chất lượng đầu vào tuyển sinh năm 2014. Theo đó, đối với các trường, các ngành không quy định môn thi chính, tiêu chí bảo đảm chất lượng đầu vào là các mức điểm xét tuyển cơ bản (tổng điểm 3 môn thi không nhân hệ số) cho từng khối thi.
Điểm sàn cho từng khối thi
Căn cứ vào kết quả thi ĐH, CĐ của thí sinh trong cả nước, hội đồng xác định điều kiện bảo đảm chất lượng đầu vào đề xuất bộ trưởng Bộ GD-ĐT xem xét công bố một số mức (3 hoặc 4) điểm xét tuyển cơ bản cho từng khối thi, trong đó có mức điểm tối thiểu xét tuyển vào ĐH và mức điểm tối thiểu xét tuyển vào CĐ.
Đối với trường, ngành quy định môn thi chính, tiêu chí bảo đảm chất lượng đầu vào là điểm chuẩn xét tuyển có tính đến hệ số môn chính (tổng điểm 3 môn thi, trong đó có 1 môn thi chính nhân hệ số 2) vào trường hay vào từng ngành của trường. Nguyên tắc xác định điểm chuẩn xét tuyển trong trường hợp này là giá trị trung bình của điểm chuẩn xét tuyển có tính đến hệ số của môn chính không được thấp hơn giá trị trung bình của mức điểm xét tuyển cơ bản vào ĐH, CĐ đã được bộ công bố và trường đã lựa chọn (các điểm trung bình này được làm tròn với 2 số lẻ).
Thí sinh làm hồ sơ dự thi ĐH-CĐ năm 2014. Ảnh: TẤN THẠNH
Video đang HOT
Trước ngày 20-5, các trường công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng và báo cáo Bộ GD-ĐT môn thi chính được nhân hệ số 2 đối với từng ngành của trường.
Theo Thứ trưởng Bộ GD- ĐT Bùi Văn Ga, sau khi bộ công bố các mức điểm xét tuyển, các trường, ngành không quy định môn thi chính sẽ xác định và công bố công khai mức điểm xét tuyển cơ bản và điểm chuẩn xét tuyển vào trường hay vào từng ngành của trường. Điểm chuẩn xét tuyển này không được thấp hơn mức điểm xét tuyển mà bộ đã công bố và trường đã lựa chọn.
Đối với các trường, ngành đã công bố môn thi chính, cần xác định và công bố công khai mức điểm xét tuyển cơ bản và điểm chuẩn xét tuyển có tính đến hệ số của môn chính. Các trường tổ chức xét tuyển thí sinh có kết quả thi đạt từ mức điểm chuẩn xét tuyển trở lên (điểm chuẩn xét tuyển cơ bản hoặc điểm chuẩn xét tuyển có tính hệ số của môn chính).
Bình cũ, rượu mới
Theo nhiều chuyên gia giáo dục, phương án Bộ GD-ĐT hướng dẫn vẫn là “bình cũ, rượu mới”. Quy định tiêu chí bảo đảm chất lượng đầu vào là các mức điểm xét tuyển cơ bản (tổng điểm 3 môn thi không nhân hệ số) cho từng khối thi thực chất không khác gì điểm sàn cũ đã áp dụng nhiều năm nay.
TS Lê Viêt Khuyến – nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT – cho rằng không thấy co gi mơi me trong dư thao quy đinh này, chăng qua là dung cach goi khac. Theo ông Khuyến, điều mà các trường quan tâm là “ngương” thâp nhât phai đat đươc chứ không phải là 3 hay 4 mưc điêm.
PGS Lê Hưu Lâp, Pho Giam đôc Hoc viên Công nghê Bưu chinh Viên thông, khẳng định việc đưa ra nhiều mức điểm cơ bản cho công tác xét tuyển không giải quyết đươc vấn đề. “Quan trọng là mức điểm cơ bản thấp nhất được xây dựng trên quan điểm nào, khác với việc xây dựng sàn các năm trước ra sao? Nếu cùng các tiêu chí xây dựng điểm sàn như các năm trước mà năm nay hạ thấp điểm sàn (mức cơ bản thấp nhất) hơn nữa thì chi để tháo gỡ khó khăn của một số trường “tôp dưới” trong tuyển sinh, kéo theo chất lượng đầu vào thấp xuống” – PGS Lập phân tích.
PGS Nguyễn Văn Nhã, Hiệu trưởng Trường ĐH Nguyễn Trãi, kiến nghị Bộ GD-ĐT nên quy định một mức điểm tối thiểu phải đạt qua ngưỡng kỳ thi năm 2014. Căn cứ mức điểm đó cho phép hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ tự xác định điểm chuẩn trúng tuyển vào ngành học trường mình.
Theo Giaoduc
Phương án điểm sàn mới: Không khác cũ, khó hiểu
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng dư thao quy đinh "vê công tac xet tuyên trong tuyên sinh cua cac trương đai hoc, cao đăng" không khác quy định cũ.
Không mới
Một số chuyên gia cho rằng vơi dư thao quy đinh như trên thi bao đam chât lương đâu vao vân phai bao đam "ngương tôi thiêu" trên cơ sơ tông điêm ba môn như cach tinh điêm san như cu.
TS Lê Viêt Khuyên, nguyên Pho Vu trương giao duc ĐH cho răng: Dư thao quy đinh như trên đê xac đinh ngương chât lương đâu vao thưc chât la môt viêc mang tinh chât nguy tao. Vì Bộ GD-ĐT co đưa ra ba hay bôn mưc điêm thi điêm cơ ban tôi thiêu vân la "ngương" thâp nhât phai đat đươc.
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng dự thảo phương án điểm sàn mới của Bộ GD-ĐT không mới và thậm chí gây khó hiểu cho phụ huynh và học sinh
Dư thao quy đinh vân tinh trên tông điêm ba môn thi, không khac gi so vơi cach tinh cua nhưng năm trươc đây.
"Vi vây, tôi thây không co gi mơi me trong dư thao quy đinh ca, chăng qua chi dung cach goi khac thôi" - TS Lê Viêt Khuyên chia se.
TS Lê Viết Khuyến phân tích thêm: "Phô điêm cua tông ba môn gân như không co y nghia ma phai phô điêm cua tưng môn mơi co y nghia. Tư phô điêm cua tưng môn thi đê cac trương quyêt đinh lây mưc nao va dưa trên phô điêm tưng môn thi. Phương án mới được Bộ GD-ĐT nêu vân tinh trên tông điêm ba môn nên không co tinh khoa hoc. Noi la mơi nhưng không co gi mơi".
Trong khi đo, PGS.TS Nguyên Văn Nha (Hiêu trương Trương ĐH Nguyên Trai, Ha Nôi) thi cho răng viêc Bô GD-ĐT dự kiến ba đên bôn mức điêm xet tuyên cơ ban thực chất ba hay bôn cưc chi la là các sàn cao thấp khác nhau. Các lý giải của Bộ GD-ĐT thậm chí khiến phụ huynh và học sinh lúng túng.
Cũng có cùng quan điểm này, PGS.TS Lê Hưu Lâp (Pho Giam đôc Hoc viên Công nghê Bưu chinh, Viên thông) phân tich: Việc đưa ra nhiều mức điểm cơ bản cho công tác xét tuyển không giải quyết đươc vấn đề. Trong khi đo, một khối thi xét cho nhiều ngành, một ngành tuyển ở nhiều khối và vấn đề cộng điểm ưu tiên nữa sẽ làm phức tạp thêm khâu quản lý tuyển sinh.
"Quan trọng là mức điểm cơ bản thấp nhất được xây dựng trên quan điểm nào, khác với việc xây dựng sàn các năm trước ra sao? Nếu cùng các tiêu chí xây dựng điểm sàn như các năm trước mà năm nay hạ thấp điểm sàn (mức cơ bản thấp nhất) hơn nữa thì chi để tháo gỡ khó khăn của một số trường "tôp dưới" trong tuyển sinh, kéo theo chất lượng đầu vào thấp xuống", PGS Lê Hữu Lập chia sẻ.
Viêc Bô GD-ĐT đưa ra nhiều mức điểm cơ bản, không giải quyết đươc vấn đề phân tầng các trường ĐH, CĐ.
Theo TNO
Phương án mới tạo điều kiện cho các trường tự chủ PGS.TS Hoàng Văn Cẩn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hồ Chí Minh - nhận định: Dự thảo quy định xét tuyển vào ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT là phương án mở, thực sự tạo điều kiện cho sự tự chủ của các trường. "Đây là phương án hoàn toàn hợp lý, với phương án này, những nhược điểm của điểm...