Dịch sởi đang tăng cao

Theo dõi VGT trên

Sáng 28/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng.

Theo đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18-25/10), toàn thành phố ghi nhận thêm 7 trường hợp mắc sởi. Trong số các ca mắc mới, có 6 trường hợp chưa được tiêm chủng và 1 trường hợp không rõ tiề.n sử tiêm chủng.

Cộng dồn từ đầu năm thành phố ghi nhận 35 trường hợp mắc bệnh sởi.

Dịch sởi đang tăng cao - Hình 1

Ảnh minh họa

CDC Hà Nội nhận định, đán.h giá bệnh sởi có số mắc đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở trẻ nhỏ chưa đến tuổ.i tiêm chủng vắc-xin hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Dự báo trong thời gian tới có thể tiếp tục ghi nhận thêm các trường hợp mắc bệnh, đặc biệt là vào 3 tháng cuối năm.

Hiện nay, Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã tiếp tục rà soát đối tượng và mời ra tiêm đối với những trẻ thuộc đối tượng tiêm trong chiến dịch tiêm chủng vắc-xin sởi-rubella cho trẻ từ 1-5 tuổ.i để phòng, chống dịch sởi theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội.

Tăng cường hoạt động giám sát sốt phát ban nghi sởi, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm 100% các trường hợp nghi ngờ mắc, tổ chức khoanh vùng, xử lý triệt để khu vực có bệnh nhân, ổ dịch theo quy định.

Theo Cục Y tế dự phòng, bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra. Bệnh thường gặp ở tr.ẻ e.m dưới 5 tuổ.i hoặc cũng có thể gặp ở người lớn, do chưa được tiêm phòng Sởi hoặc tiêm phòng chưa đủ liều.

Bệnh sởi chưa có thuố.c điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô hấp qua các giọt bắ.n của người mắc bệnh hoặc có thể qua tiếp xúc trực tiếp, qua bàn tay bị nhiễm dịch tiết của người bệnh.

Những nơi tập trung đông người như nơi công cộng, trường học… có nguy cơ rất cao lây lan dịch sởi. Dịch sởi thường xảy ra với chu kỳ từ 3-5 năm.

Tiêm vắc-xin là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh. Chỉ có thể cắt được sự lây truyền bệnh khi tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng đạt>95%.

Video đang HOT

Để phòng chống dịch sởi, Hà Nội đang triển khai đồng loạt tiêm vắc-xin sởi cho trẻ. Việc này không chỉ giúp trẻ có hàng rào miễn dịch phòng bệnh, mà còn ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, thể hiện trách nhiệm chung trong việc tạo ra miễn dịch cộng đồng.

Ngoài chiến dịch tiêm chủng vắc-xin sởi đang triển khai, ngành y tế khuyến cáo, người dân cần chú ý lịch tiêm vắc-xin sởi cho trẻ theo khuyến cáo trong chương trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ với lịch tiêm như sau:
Mũi 1: Tiêm khi trẻ đủ 9 tháng tuổ.i (vắc-xin sởi).

Mũi 2: Tiêm khi trẻ đủ 18 tháng tuổ.i (vắc-xin sởi – rubella).

Nếu trẻ chưa được tiêm phòng hoặc trễ lịch tiêm theo hẹn, cần đến ngay các cơ sở y tế để được tư vấn và tiêm phòng đầy đủ cho trẻ.

Để phòng chống bệnh sởi, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổ.i chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vắc-xin sởi đi tiêm đầy đủ và đúng lịch.

Không cho trẻ đến gần, tiếp xúc với các trẻ nghi mắc bệnh sởi. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng khi chăm sóc trẻ.

Giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng, mắt và răng miệng cho trẻ hàng ngày. Đảm bảo nhà ở và nhà vệ sinh thông thoáng, sạch sẽ. Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ.

Nhà trẻ, mẫu giáo, trường học nơi tập trung đông tr.ẻ e.m cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng; thường xuyên khử trùng đồ chơi, dụng cụ học tập và phòng học bằng các chất sát khuẩn thông thường.

Khi phát hiện có các dấu hiệu sốt, ho, chảy nước mũi, phát ban cần sớm cách ly và đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, tư vấn điều trị kịp thời. Không nên đưa trẻ điều trị vượt tuyến khi không cần thiết để tránh quá tải bệnh viện và lây nhiễm chéo trong bệnh viện.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Tổng số mũi tiêm trong chiến dịch của tuần 37 (từ ngày 9/9 - 15/9 tiêm được 30.770 mũi) đã tăng 1,8 lần so với tuần 36 (từ ngày 2/9 - 8/9 tiêm được 16.887 mũi).

Tổng cộng, đến ngày 17/9, đã có 31.075 trẻ từ 1-5 tuổ.i tại TP được tiêm 1 mũi vắc xin phòng bệnh sởi trong chiến dịch đạt tỷ lệ 62,3% số trẻ cần tiêm (49.847 trẻ).

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9 - Hình 1

TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Thực hiện chỉ đạo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng chống dịch sởi ngày 11/9/2024, chiến dịch tiêm vắc-xin sởi đã được đẩy mạnh trên toàn TP.

Trong tuần 37, toàn TP triển khai 308 điểm tiêm chủng, trong đó có 232 điểm tiêm tại các trường mầm non và tiểu học. Trung bình mỗi ngày có khoảng 4.400 liều vắc-xin sởi được tiêm cho các đối tượng cần tiêm chủng của chiến dịch; cao nhất là từ ngày 12/9 tiêm được 5.149 liều, ngày 13/9 tiêm được 8.193 liều, ngày 14/9 tiêm được 6.882 liều, ngày 15/9 tiêm được 2.932 liều; ngày 16/9: 6.963 liều, ngày 17/9: 13.075 liều; trong khi những ngày trước đó chỉ xấp xỉ 2.400 liều mỗi ngày.

Tính đến hết ngày 17/9/2024, chiến dịch tiêm vắc-xin sởi - rubella của TP đã đạt tổng số 76.993 mũi sởi-rubella (MR). Trong đó, đã tiêm được 31.075 mũi cho trẻ từ 1-5 tuổ.i đạt tỷ lệ 62,3%, 39.745 mũi cho trẻ từ 6-10 đạt tỷ lệ 22,3%, và 6.173 mũi cho các đối tượng khác (trẻ thuộc nhóm nguy cơ, nhân viên y tế). Bình Chánh, quận 10 và quận 8 là những nơi có tiến độ tiêm cao.

Có thể thấy, chỉ trong vài ngày triển khai thêm các điểm tiêm chủng tại trường học, số lượng trẻ được tiêm chủng đã tăng lên nhanh chóng.

Việc tổ chức tiêm chủng tại trường học đã tạo điều kiện thuận tiện cho các bậc phụ huynh đưa con đi tiêm vắc xin nên đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía phụ huynh.

Để đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, kể từ ngày 16/9, bên cạnh việc tiếp tục triển khai các điểm tiêm tại trường học theo kế hoạch, Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo mở rộng thêm nhiều điểm tiêm tại các cơ sở tiêm chủng tư nhân (VNVC, FPT Long Châu, Chấn Văn) vào tất cả các ngày trong tuần để tăng khả năng người dân tiếp cận với chiến dịch tiêm vắc-xin phòng chống dịch sởi.

Sau 2 ngày bắt đầu triển khai (ngày 16 và 17/9/2024), các cơ sở tiêm chủng dịch vụ tư nhân đã đóng góp cho chiến dịch 491 mũi tiêm.

Ngành Y tế TP tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng chiến dịch nhằm cơ bản hoàn tất bao phủ cho trên 95% dận số cảm nhiễm trong tháng 9 để kiểm soát dịch bệnh.

Cụ thể trong tuần từ 16 - 22/9/2024, sở y tế triển khai 506 điểm (260 điểm tiêm tại các Trạm Y tế, 15 điểm tại Trung tâm y tế, 268 điểm tại trường học, 58 điểm tại các Cơ sở tiêm chủng tư nhân).

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tại Việt Nam, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trong thời gian qua và việc gián đoạn cung ứng các vắc-xin trong Chương trinh liêm chúng mớ rộng năm 2023 đã tác động đên tỷ lệ tiêm chủng các vắc-xin cho tr.ẻ e.m trên toàn quốc.

Nhiều trẻ chưa được tiêm chủng đúng lịch, chưa tiêm chủng đủ mũi các vắc-xin trong những năm gần đây là yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh, bao gồm dịch sởi.

Để đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh, giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch sởi trong thời gian tới, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị liên quan tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh sởi tại cộng đồng và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch ngay khi phát hiện trường hợp mắc bệnh.

Tiếp tục triển khai công tác tiêm chủng thường xuyên hàng tháng cho các đối tượng thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng, trong đó có tiêm vắc-xin sởi cho trẻ 9 tháng tuổ.i và vắc-xin sởi - rubella cho trẻ 18 tháng tuổ.i;

Rà soát, tố chức tiêm bù, tiêm vét cho những đối tượng thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa được tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi, đặc biệt chú ý đến vùng lõm tiêm chủng.

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền về nguy cơ mắc bệnh sởi và các biện pháp phòng chống, vận động người dân đưa con em đi tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch các vắc-xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng để chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm có vắc-xin phòng bệnh.

Các chuyên gia y tế cho rằng, sởi được coi là mối đ.e dọ.a toàn cầu bởi virus sởi thuộc họ Paramyxoviridae có tính lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp từ người bệnh sang người khỏe mạnh trong cộng đồng hoặc thậm chí xuyên biên giới.

Sởi nguy hiểm bởi chúng không chỉ gây ra các triệu chứng cấp tính mà còn khiến người bệnh có nguy cơ viêm nhiễm hệ thống thần kinh, rối loạn hệ vận động, tổn thương đa cơ quan trong cơ thể, có thể để lại nhiều biến chứng nặng nề, kéo dài thậm chí là suốt đời cho người bệnh như viêm não, viêm màng não, viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm loét giác mạc, mù lòa...

Bên cạnh đó, sởi còn đặc biệt nguy hiểm bởi có khả năng xóa trí nhớ miễn dịch, phá hủy trung bình khoảng 40 loại kháng thể có khả năng chống chọi lại các tác nhân gây bệnh.

Ở tr.ẻ e.m, một nghiên cứu của nhà di truyền học Stephen Elledge tại Đại học Havard vào năm 2019 đã chỉ ra sởi loại bỏ từ 11% đến 73% kháng thể bảo vệ ở tr.ẻ e.m.

Tức khi mắc bệnh sởi, hệ thống miễn dịch của người bệnh sẽ bị phá hủy và thiết lập trở lại trạng thái ban đầu non nớt, chưa hoàn thiện như đứ.a tr.ẻ vừa sinh ra.

Để giảm thiểu rủi ro cũng như ngăn chặn dịch sởi quay trở lại, WHO nhấn mạnh tiêm chủng là biện pháp duy nhất để bảo vệ tr.ẻ e.m và người lớn khỏi căn bệnh nguy hiểm tiềm tàng này. Các quốc gia trên thế giới bắt buộc phải đạt được và duy trì tỷ lệ bao phủ trên 95% với 2 liều vắc-xin sởi.

Tr.ẻ e.m và người lớn cần chủ động tiêm ngừa vắc-xin sởi đầy đủ và đúng lịch để giúp cơ thể sản sinh kháng thể đặc hiệu với virus sởi, giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh sởi và các biến chứng nặng nề, hiệu quả vượt trội đến 98%.

Bên cạnh đó, mỗi người cần chủ động vệ sinh mắt, mũi, họng bằng nước sát khuẩn mỗi ngày. Hạn chế tụ tập nơi đông người, tránh tiếp xúc gần với những người có biểu hiệu mắc bệnh sởi hoặc nghi ngờ mắc bệnh, đồng thời không dùng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh. Giữ vệ sinh không gian sống và bổ sung thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch.

Nếu thấy có các triệu chứng của bệnh sởi (sốt, chảy nước mũi, ho khan, mắt đỏ, nhạy cảm với ánh sáng, phát ban khắp cơ thể), cần nhanh chóng đến các trung tâm hoặc cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra và điều trị kịp thời.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn cơm nguội có thể gây ung thư: Tin đồn hay sự thực?
13:15:29 27/10/2024
Có nên ăn khoai lang mỗi ngày?
10:58:05 28/10/2024
Dễ nhầm lẫn viêm xoang và ung thư vòm họng
05:59:39 27/10/2024
Nhiều người trong nhà vừa mắc vảy nến, vừa bị ung thư má.u: Bác sĩ nói gì?
12:51:36 28/10/2024
Hà Nội: Kiến ba khoang tấ.n côn.g cư dân ở chung cư cao tầng
19:37:45 28/10/2024
Tác dụng phụ của dầu cá và lưu ý khi dùng
07:33:59 27/10/2024
Tác dụng của loại gia vị đắt thứ 3 thế giới, được trồng nhiều ở Việt Nam
07:53:12 28/10/2024
Hỏng thận chỉ vì tập thể dục mà quên mất điều này
10:41:16 28/10/2024

Tin đang nóng

Tỷ phú Ấn Độ qua đời, để lại phần lớn tài sản trị giá 3000 tỷ đồng cho chó cưng và 2 người giúp việc
18:45:45 28/10/2024
Vừa về hưu, bố chồng đã đem 300 triệu đến sống cùng vợ chồng tôi, chưa đầy 2 tháng thì xảy ra sự cố lớn
16:18:38 28/10/2024
TIN VUI nối tiếp: 1 "Anh trai" sắp đón em bé thứ 2 dù nhóc tỳ đầu vẫn chưa được công khai!
17:46:37 28/10/2024
Bất ngờ gặp một người, tôi không còn muốn đến nhà bố mẹ vợ nữa
16:29:39 28/10/2024
Hải Phòng: Người phụ nữ kéo con nhỏ lên cầu định t.ự t.ử trong đêm, tiếng gào khóc gây ám ảnh
18:28:03 28/10/2024
Triệu Lệ Dĩnh đưa con trai đi chơi, màn tương tác ngọt ngào giữa hai mẹ con gây chú ý
18:55:46 28/10/2024
Chồng bà Trương Mỹ Lan được tòa tuyên hủy bỏ lệnh phong tỏa tài khoản
15:58:30 28/10/2024
Mỹ nhân "đẹp trai" hot nhất xứ Hàn: Hai lần dín.h phố.t làm "tiể.u ta.m", lên tiếng thanh minh nhưng ai cũng phẫn nộ
16:09:56 28/10/2024

Tin mới nhất

Những người nên hạn chế đi bộ

21:12:29 28/10/2024
Đi bộ cũng là hình thức hoạt động thể chất tuyệt vời cho những người thừa cân, người cao tuổ.i hoặc những người lâu ngày không tập thể dục.

'Cocaine hồng', gương mặt đáng sợ trong thế giới m.a tú.y cấm

20:32:06 28/10/2024
Cocaine hồng nhanh chóng trở nên phổ biến trong giới trẻ ở các thành phố lớn vì hiệu ứng kích thích và cảm giác phê mạnh mà nó mang lại. Tuy nhiên, việc sử dụng cocaine hồng có thể gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe.

Nỗ lực đẩy lùi bệnh rối loạn chuyển hóa và nội tiết ở vùng cao Sơn La

20:30:08 28/10/2024
Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát huy tốt vai trò là bệnh viện chuyên khoa nội tiết hàng đầu tuyến tỉnh, đơn vị đã và đang triển khai nhiều giải pháp tích cực.

Hà Nội ghi nhận ca thứ hai mắc não mô cầu, khuyến cáo tiêm đủ vaccine

20:27:35 28/10/2024
Bệnh nhi có tiề.n sử chưa tiêm vaccine phòng bệnh não mô cầu, khởi phát bệnh ngày 17/10 với triệu chứng sốt cao, nôn trớ, phát ban dạng chấm li ti toàn thân.

Nhiễ.m trùn.g, hoại tử chân, tay vì đắp lá cây vào vết thương

20:26:02 28/10/2024
Nhìn vết thương trên bắp chân đang dần lành lại, anh Nguyễn Văn Thành (Vĩnh Ngọc, Nha Trang, Khánh Hòa) chia sẻ, rất may được các y, bác sĩ xử lý kịp thời, nếu không chắc anh không đi lại được.

6 dấu hiệu bất thường khi mất nước và cách xử trí

20:21:14 28/10/2024
Nếu khát, tức là bạn đã bị mất nước. Nhưng không khát không nhất thiết có nghĩa là đã đủ nước. Sau đây là 2 cách khác để kiểm tra mức độ mất nước của cơ thể:

Có nên quay hộp nhựa trong lò vi sóng?

20:07:05 28/10/2024
Một số loại nhựa khi bị nung nóng sẽ dễ dàng chảy ra trong lò vi sóng. Việc vệ sinh lò sau đó cũng trở nên khó khăn hơn, gây mất thời gian cho người nội trợ. Bên cạnh đó, đồ nhựa bị chảy cũng tiềm tàng nguy cơ cháy nổ.

Cấp cứu thành công ca bệnh nguy cấp ở Lý Sơn trong mùa biển động

20:02:28 28/10/2024
Giám đốc Trung tâm Y tế Quân dân y kết hợp huyện Lý Sơn Dương Tiến Thuận cho biết, trung tâm bắt đầu triển khai mổ cấp cứu viêm ruột thừa từ lâu và đã thực hiện thành công, cứu sống rất nhiều bệnh nhân.

Đau thắt ngực nên làm gì?

19:55:09 28/10/2024
Cơn đau thắt ngực thường xuất hiện khi gắng sức, cảm xúc mạnh, gặp lạnh, sau bữa ăn nhiều hoặc hút thuố.c l.á và nhanh chóng giảm hoặc biến mất trong vài phút khi các yếu tố trên giảm.

7 thực phẩm có hàm lượng calo thấp giúp giảm cân hiệu quả

19:52:04 28/10/2024
Khi đang nỗ lực giảm cân nên ăn những thực phẩm có hàm lượng năng lượng thấp chứa ít calo. Điều này giúp cảm thấy no nhưng nạp ít calo hơn.

6 bài tập thở tốt cho tim mạch vào mùa lạnh

19:43:50 28/10/2024
Thực hiện các bài tập thở này một cách thường xuyên giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, đặc biệt có lợi cho những người bị huyết áp cao hoặc có nguy cơ đau tim.

Việt Nam có tỷ lệ đột quỵ cao nhất trên thế giới

19:40:58 28/10/2024
Đáng báo động là tình trạng bệnh nhân bị đột quỵ và nhồi má.u cơ tim đang có xu hướng trẻ hóa. Hiện nay, 20% số bệnh nhân nhồi má.u cơ tim trên thế giới là dưới 40 tuổ.i.

Có thể bạn quan tâm

Tăng cường đấu tranh với tội phạm lợi dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh An Giang

Pháp luật

21:16:16 28/10/2024
Các đối tượng lợi dụng triệt để mạng xã hội, mạng Internet để thực hiện các phương thức, thủ đoạn phạm tội như: giả danh, liên kết với các đối tượng người nước ngoài làm quen với bị hại qua mạng xã hội

Một Chị Đẹp gặp sự cố đáng tiếc ngay vòng solo tập 1

Nhạc việt

21:15:25 28/10/2024
Thu Ngọc bồi hồi nói về tâm trạng của cô khi hành trình đạp gió chính thức bắt đầu. Đáng chú ý nhất là việc stage Áo Dài Ơi gặp sự cố ngay trước khi quay hình.

Lý do khiến con dâu khóc nức nở trong tang lễ "mẹ chồng quốc dân"

Sao châu á

21:08:11 28/10/2024
Mẹ chồng quốc dân Kim Soo Mi qua đời ở tuổ.i 75, khiến gia đình và đông đảo khán giả Hàn Quốc vô cùng thương tiếc.

Điều bí ẩn sau nửa năm diễn ra hôn lễ của Midu và chồng thiếu gia

Sao việt

21:04:34 28/10/2024
Mối quan hệ với Harry Lu cũng khiến Midu gặp khủng hoảng trước đám cưới. Nguyên nhân từ việc những người đẩy thuyền cho cả hai cảm thấy bị hụt hẫng, thất vọng vì Midu kết hôn với người khác.

Chuyện gì đã xảy ra với Minh Hằng và Phạm Quỳnh Anh?

Tv show

21:00:39 28/10/2024
Netizen vô cùng tò mò về lý do khiến Minh Hằng và Phạm Quỳnh Anh có biểu cảm nghiêm trọng, sững sờ tập 1 Chị Đẹp Đạp Gió.

Cô gái gặp hiểm họa kinh hoàng vì sai lầm khi chiên tokbokki: Tuyệt đối lưu ý nếu làm món này tại nhà

Netizen

20:57:30 28/10/2024
Tokbokki hay bánh gạo là một món ăn đường phố nổi tiếng của Hàn Quốc, thường được chế biến từ bánh gạo mềm dẻo kết hợp với tương ớt cay nồng cùng các nguyên liệu phong phú.

Nhan sắc biến dạng bị ví như "quái vật" của nam thần đình đám hàng đầu showbiz

Hậu trường phim

20:57:19 28/10/2024
Ngôi sao 54 tuổ.i gâ.y số.c với ngoại hình xộc xệch biến dạng giống như chịu di chứng của quá trình phẫu thuật thẩm mỹ.

"Độc đạo" tập 25: Khương nhìn thấy Dũng "kính" hôn Tuyết

Phim việt

19:58:31 28/10/2024
Trong Độc đạo tập 25, Dũng kính gặp Tuyết để nói lời xin lỗi vì tát cô trước mặt Diễm. Dũng hôn Tuyết để làm lành và từ phía xa, Khương đã nhìn thấy tất cả.

Quảng Bình: Lật thuyền khi tránh lũ, người đàn ông 64 tuổ.i mất tích

Tin nổi bật

19:42:48 28/10/2024
Ông P.V.C (64 tuổ.i, ở H.Quảng Ninh, Quảng Bình) đang di chuyển tài sản để tránh lũ thì lật thuyền, bị nước lũ cuốn trôi, mất tích. Trước đó, tại xã Thái Thủy (H.Lệ Thủy) cũng có 1 thanh niên t.ử von.g do bị lũ cuốn.

Uống viên canxi cùng cà phê có sao không?

19:33:33 28/10/2024
Caffeine cũng can thiệp vào cách cơ thể hấp thụ canxi từ thực phẩm và có thể làm tăng lượng canxi mà thận đào thải. Hai cơ chế này có thể làm giảm lượng canxi mà một người có trong cơ thể.

MU sa thải HLV Erik ten Hag

Sao thể thao

19:17:06 28/10/2024
Trận thua 1-2 trên sân West Ham cuối tuần qua chính là giọt nước tràn ly, khiến lãnh đạo MU hết kiên nhẫn, quyết định chấm dứt hợp đồng sớm với Ten Hag.