ĐH vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận?
Hoạtộng vìn hay phin; sở hữu nhà trưng: nhà giáo hay chủầu tư? Đâyn “ nóng” của các hiện nay.
Ngày 25/5, tại Hà Nội, Hiệp hộngại học ngoài công lập (NCL)ã tổ chức Hội thảo khoa học “Mô hìnhại học tưc ở Việt Nam” với mụcích có cái nhìna chiu v mô hìnhại học tưc mà các nhà tâm huyết giáo dụcã cố gắng thực hiện thíiểm cho rai và hoạtộng gần 20 năm qua. Hiện nay Đc tồn tại và phát triển như thế nào?
“Miếng phó mát có nhiu lỗ thủng”
Việc hoạtộng của cáH NCL,ặc biệt là mô hình hoạtộng của cáH dân lập sang hoạtộng theo Quy chế tổ chức, hoạtộng của các ĐH trưng tưcang nảy sinh nhiun.
GS Hoàng Xuân Sính – TrưH Thăng Long cho biết: “Theo quy chế 61 (Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2009) quyn lực nằm ở Đại hộiồng cổông và Hộiồng quản trị (HĐQT), họ là những nhàầu tư, chủ sở hữu. Còn các nhà giáo dục làội ngũ giảng viên và một phần trong HĐQT nhưng thưng nhà giáo dục không có vốn lớn nên tiếng nói theo quy chếại học tưcu không lớn. Mâu thuẫn tim năng nằm ở HĐQT, nơi có nhà giáo dục và nhàầu tư có quyn lựng. Mâu thuẫn vẫn là mâu thuẫn phát triển trưng, nhà giáo dục thì làm sao cho giáo dục và khoa học phát triển tốt trong trưng,ội ngũ giảng viên ngày càngược củng cố… còn nhàầu tư thì phải xem hầu bao có còn hayã vơi vì tin tỷ bỏ ra mà lãi không thấyâu”.
TS Nguyễn Mạnh Hùng, hiệu trưởng TrưH Quốc tế Hồng Bàng cho rằng: trưH NCL là “miếng phó mát có nhiu lỗ thủng” vì trước pháp luật nhà nước banầu chưa nghĩ ra cho nó một quy chế làm nn tảng pháp lý. Doó, nó tựặt ra một luật lệ riêng và không ngạc nhiên khi có trưngưa cả vợ con vào HĐQTể làm việc; cáng không có quyn tự chủ; gầnây chuyểnổi từ hệ thống dân lập sang tưcể ổnịnh loại hình thì sự tranh chấp quyni, quyn lực “đã lên như quả mìn nổ chậm”.
Còn theo TS Đặng Văn Định – Chủ tịch HĐQT TrưH Chu Văn An, nguyên nhân của tình trạng này là do một số quyịnh pháp lý xungột lẫn nhau. Chẳng hạniu 20 của Luật Giáo dục quyịnh “cấmi dụng các hoạtộng giáo dục vì mụcích, nhưng một số văn bản dưới luật lại vô tình làm cho quyịnh này khôngi vào cuộc sống”.
GS Sính nghị: “Không nên coi ĐH như một công ty theo nghĩa thông thưng mà là một công ty tri thức vì nếu nói có lãi trong giáo dục thìó là những con ngưi mà giáo dụcào tạo cho xã hội. Nhà nước cần giúpỡ cácại học tưc nhất là trong 10 nămầu mới thành lập. Ở Trung Quốcã có rất nhiu trưH dân lập và tưc rai sau khi ở Việt Nam có thíiểm mô hình dân lập nhưng gi dây hầu như cángó cũng không còn nữa vì cáng công lậpãượcầu tư rất nhiu. Họ chỉ còn 1 ít trưng tưc,ó là những trưng tưc rất lớn do Hoa Kiuầu tư”.
Video đang HOT
“vìphi
Né tránh khái niệm “vìphi trong GD nói chung dưng nhưã góp phần cho gần 20 năm nay việc triển khai mô hình ĐH NCL luôn gặp trở ngại.
GS Phạm Phụ – TrưH Bách khoa TPHCMã chỉ rõ cơ chế vìn, phin trong giáo dục với “khuyết tật” của nó. GS Phụ cho rằng: “Đặng cơ bản của một tổ chức phin là khôngược chian cho một ai và không có chủ sở hữu, không có nhàầu tư. Tài sản ởây là thuộc sở hữu cộngồng. Còn các ĐH “vì thì luôn ở thế của 1 công ty. Nhưng nóiếnn thì buộc phải coi GD ĐH là một hàng hóa, một hàng hóaặc biệt. Do vậy, nó vẫn còn nhiu “khuyết tật”. ĐH NCLã phát triển hơn 20 năm nhưng dưng như chúng ta vẫn chưa có cơ chế “không vì và càng sợ hãi cụm từ “vì.
Chỉ ra “kẽ hở” trong quản lý trưc, GS Phụ cho biết: “Nghị quyết 05 v xã hội hóa vẫn viết: Theo cơ chế phin thì ngoài phầnược dùngểảm bảoi ích của nhàầu tư…n chủ yếuược dùngểầu tư phát triể. Tôi cho rằng,ây là 1 “kẽ hở”. Đã phin thì không có nhàầu tư và tài sảnược “đầu tư phát triể bằngn vẫn là sở hữu của một aió thì vẫn không thể nói là phin. Trong khió, ngày nay sự phân biệt giữa “vì và “không vì còn quan trọng hơn là phân biệt giữa trưng công và trưng tư. Có lẽ vì vậy mà nhiu trưng NCL hiện nay vẫn khăng khăng cho rằng mình hoạtộng “phi.
Theo GS Phụ, Đc “nửa vì là mô hình phù hợp hiện nay. Do Việt Nam chưa có truyn thống cho tặng cho GD ĐH nên Đ không vìn có lẽ chỉ có trong một số trưng hợp riêng. vậy cần khuyến khích phát triển các Đc “nửa vì. Tất nhiên, vẫn có thể có cơ sở Đ là “vì nhưng khió chính sách của nhà nước sẽ khác so với loại “nửa vì. Các ĐH “vìu ở trạng thái của một công ty, ngay cả với chính sáchấtai và thuế, dù có ưuãi. Với một ít các cơ sở ĐH “không vì thì nhà nước cần có tài trợ và ưuãi.
Tuy nhiên, GS. Trần Phương, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, hiệu trưởng TrưH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội, lại có quaniểm khác, ông cho rằng: “Nguyên tắc phin bảoảmược sự hài hòa của 4i ích: ngưi góp vốn,i ích SV, cán bộ nhân viên và giảng viên làm việc cho trưng vài ích lâu dài của trưng”.
Ông Phương dẫn giải, TrưH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phải là một công ty trách nhiệm hữu hạn, cũng không phải là một công ty cổ phần mà là một tổ chức hợp tác (hay hợp tác xã) của những ngưi laoộng tự nguyện góp vốn xây dựng trưng chứ không phải vì mục tiêun. Trưng chúng tôi là trưng có chủ, những ngưi chủ của trưngược tổ chức theo nguyên tắc dân chủ và tập trung dân chủ, vừaảm bảoược tính dân chủ rộng rãi, vừaảm bảoược quyn lực và kỷ cương trong quản lý. Vớiặng “hợp tác xã” và phin, trưng không thuộc phạm trù “kinh tế tư nhâ mà thuộc phạm trù “kinh tế tập thể xã hội chủ nghĩa”.
Được biết, sau cuộc hội thảo khoa học này, Hiệp hộH, CĐ ngoài công lập tiếp tục tổ chức hội thảo nữa dể có cái nhìnúngắn hơn, chính xác hơn v vai trò, v mô hình Đc ở Việt Nam.
Trưc hiện nay chia thành 2 loại, xét theo tiêu chín và phin. Trưng theouổi mục tiêun có thể do một ngưi hoặc một giaình thành lập và thui, nó giống như một doanh nghiệp tư nhân. Loại trưng này cũng có thể do một nhóm ngưi thành lập và thui. Trong trưng hợp này, nó giống như một công ty trách nhiệm hữu hạn. Thuế thu nhập doanh nghiệpối vớng nàyược quyịnh bằng 10%n.
Theo Dân Trí
Dạy tiếng anh lớp 3: Thiếu, khó và nhiều sạn
TPHCM được coi là dẫn đầu trong việc dạy - học tiếng Anh nhưng đề án phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh cũng đang chờ... duyệt.
Tại hội thảo xây dựng kế hoạch triển khai dạy - học tiếng Anh tiểu học khu vực phía Nam, diễn ra ngày 5-4 tại TPHCM, lãnh đạo sở GD-ĐT nhiều tỉnh, thành cho biết khó thực hiện ngay trong năm học tới vì lúng túng.
Triển khai lúng túng
Trong học kỳ vừa qua, Bộ GD-ĐT đã thí điểm chương trình này ở 18 tỉnh, thành và định hướng sẽ mở rộng thí điểm 20% số trường tiểu học trong năm học tới.
Ông Đặng Văn Trường, Trưởng Phòng Giáo dục tiểu học của Sở GD-ĐT tỉnh An Giang, cho rằng Bộ GD-ĐT nói sẽ triển khai nhưng thực hiện thế nào thì lại chưa có công văn hướng dẫn. Ở các tỉnh, thành phía Nam, TPHCM được coi là dẫn đầu trong việc dạy - học tiếng Anh nhưng đề án phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh ở đây cũng đang chờ... duyệt.
Cũng lúng túng trong việc triển khai chương trình này, ông Nguyễn Văn Nhượng, Trưởng Phòng Giáo dục tiểu học của Sở GD-ĐT tỉnh Ninh Thuận, cho rằng tỉnh không biết chuẩn bị giáo viên như thế nào khi chưa có văn bản định hướng từ Bộ GD-ĐT; danh mục thiết bị tối thiểu cho chương trình này cũng chưa có.
Không đủ giáo viên
"Trong khâu đào tạo giáo viên, Bộ GD-ĐT triển khai chậm quá. Việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên là phải có lộ trình. Việc đánh giá chuẩn giáo viên sẽ do ai, tổ chức nào phụ trách?"- ông Lương Phúc Đức, Trưởng Phòng Giáo dục tiểu học của Sở GD-ĐT tỉnh Long An, bày tỏ.
Hiện tỉnh Long An đang làm đề án về dạy - học tiếng Anh tiểu học từ lớp 3 nhưng chưa biết mời tổ chức nào về cấp chứng chỉ cho giáo viên và đánh giá thiết bị dạy học khi chưa có hướng dẫn cụ thể từ Bộ GD - ĐT.
Theo ông Nguyễn Ngọc Hùng, Thường trực Ban Chỉ đạo Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, điều khó khăn lớn nhất ở các tỉnh, thành khi triển khai vấn đề này chính là đội ngũ giáo viên. Nhiều nơi thậm chí không có giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học. Ông Hùng ước tính nếu triển khai dạy tiếng Anh 2 tiết/tuần, cả nước sẽ cần 12.000 giáo viên tiếng Anh. Đến giai đoạn 2017-2018, với 4 tiết tiếng Anh/tuần sẽ cần 24.000 giáo viên tiếng Anh tiểu học.
"Vì thế, các địa phương nên chủ động mở mã ngành ở các trường CĐ để đào tạo giáo viên tiếng Anh tiểu học. Hiện tại, để đáp ứng đủ nhu cầu giáo viên tiếng Anh tiểu học cho địa phương, những sinh viên học CĐ các chuyên ngành tiếng Anh khác được phép chuyển sang dạy tiếng Anh tiểu học bằng cách đăng ký học thêm một số học phần" - ông Hùng cho biết.
Giáo trình nhiều "sạn"
Nói về giáo trình dạy tiếng Anh tiểu học, ông Nguyễn Cao Phúc, chuyên viên tiếng Anh của Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hòa, bức xúc: "Việc thực hiện chương trình triển khai dạy - học tiếng Anh tiểu học phải xem xét lại vai trò của NXB Giáo dục. NXB Giáo dục đóng vai trò kiểm tra, đánh giá sách để giảng dạy nhưng "sạn" ở các sách cho giáo viên, học sinh học tiếng Anh bậc tiểu học lại không ít.
Ông Phúc dẫn chứng: Cuốn Phương pháp giảng dạy tiếng Anh bậc tiểu học có đến 3 lỗi lớn, đó là lỗi chính tả từ tiếng Việt đến tiếng Anh, lỗi biên tập, lỗi trích dẫn không kèm nguồn. Cuốn 25 đề luyện thi Olympic tiếng Anh tiểu học cũng mắc phải những lỗi khó chấp nhận về chính tả và trích dẫn không kèm nguồn. Ông Phúc cho rằng những giáo viên ở tỉnh rất cần tham khảo sách vì trình độ còn hạn chế. Nhưng sách thiếu chính xác thì khó lòng giáo viên biết phải tham khảo làm thế nào.
Kết quả đẹp? Kết quả khảo sát để bước đầu đánh giá chương trình tiếng Anh tiểu học lớp 3, học kỳ I của năm học 2010 - 2011, từ Hà Nội, Hòa Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM cho thấy những con số khá "đẹp". Cụ thể, học sinh đạt loại khá giỏi rất cao (Hà Nội: 95%, Hòa Bình: 91%, Bà Rịa - Vũng Tàu: 89%) trong khi loại yếu chỉ chiếm 1% - 2,7%. Tuy nhiên, ông Nguyễn Lộc, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho biết đây chỉ là số liệu thu thập từ những học sinh TP, là những trường có điều kiện tương đối tốt về các mặt, nếu khảo sát ở các tỉnh, thành khác, kết quả chắc chắn sẽ không đạt như vậy
Theo Minh Quyên (Người lao động)
TPHCM: Thí điểm 3 trường di dời khỏi nội thành UBND TP.HCM đã chấp thuận chủ trương thí điểm di dời 3 trường trên địa bàn ra khu đô thị Tây Bắc thành phố. 3 trường thí điểm di dời là ĐH Kỹ Thuật Công nghệ, ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP và trường Trung cấp Điều dưỡng - Kỹ thuật Y tế Hồng Đức. UBND thành phố giao BQL Khu đô...