ĐH Đà Nẵng: Hơn 13.000 chỉ tiêu tuyển sinh năm 2012
Ngày 16/2, Đại học Đà Nẵng công bố chỉ tiêu tuyển sinh năm 2012. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh các bậc Đại học, Cao đẳng , Trung cấp là 13.720.
Năm 2012, ĐH Đà Nẵng có hơn 13 nghìn chỉ tiêu tuyển sinh các bậc ĐH, CĐ và TCCN.
Trong đó, bậc Đại học có 8.740 chỉ tiêu (CT); Cao đẳng: 2.790 CT và Trung cấp: 2.190 CT.
CT tuyển sinh cụ thể từng ngành của các trường thành viên Đại học Đà Nẵng như sau:
Đại học Bách khoa (DDK): 3.040 CT. Trong đó, đặc biệt có 60 CT đào tạo sư phạm ngành Sư phạm Kỹ thuật điển tử – tin học, sinh viên không phải đóng học phí
STT
Các ngành đào tạo Đại học:
Mã ngành
Khối thi
Chỉ tiêu
1
Công nghệ chế tạo máy
D510202
A
210
2
Kỹ thuật điện, điện tử
D520201
A
280
(Thiết bị điện – điện tử , Hệ thống điện,
Tự động hóa, Điện công nghiệp)
3
Kỹ thuật điện tử, truyền thông
D520207
A
Kỹ thuật Viễn thông
140
Kỹ thuật Điện tử
60
Kỹ thuật Máy tính
60
4
Kỹ thuật công trình xây dựng
D580201
A
320
5
Kỹ thuật tài nguyên nước
D580212
A
60
6
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
D580205
A
260
7
Kỹ thuật nhiệt
D520115
A
* Nhiệt – điện lạnh
110
* Kỹ thuật năng lượng và môi trường
60
8
Kỹ thuật cơ khí (Ô tô và máy động lực công
D520103
A
130
trình, Động cơ đốt trong, Cơ khí tàu thuyền)
9
Công nghệ thông tin
D480201
A
230
10
Sư phạm kỹ thuật công nghiệp
D140214
A
60
(Chuyên ngành kỹ thuật điện tử – tin học)
11
Kỹ thuật cơ điện tử
D520114
A
120
12
Kỹ thuật môi trường
D520320
A
60
Video đang HOT
13
Kiến trúc
D580102
V
60
14
Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng
D510105
A
60
15
Kỹ thuật xây dựng
D580208
A
60
16
Kỹ thuật tàu thủy
D510122
A
60
17
Quản lý tài nguyên và môi trường
D850101
A
60
18
Quản lý công nghiệp
D510601
A
60
19
Công nghệ thực phẩm
D540101
A
90
20
Kỹ thuật dầu khí
D520604
A
60
21
Công nghệ vật liệu
D510402
A
60
22
Công nghệ Sinh học
D420201
A
70
23
Kinh tế xây dựng
D580301
A
140
24
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
D520216
A
100
25
Các chương trình đào tạo hợp tác Quốc tế
A
Đại học Kinh tế (DDQ): 1.900 CT. Trường có chương trình đào tạo chất lượng cao các ngành: Kiểm toán, Ngân hàng, Quản trị tại chính, với chỉ tiêu 40 SV/chuyên ngành. Sau khi dự thi trúng tuyển đại học, sinh viên đăng ký dự tuyển chương trình chất lượng cao. SV theo học chương trình này được ưu tiên giới thiệu theo học chuyển tiếp tại nước ngoài
STT
Các ngành đào tạo đại học
Mã ngành
Khối thi
Chỉ tiêu
1
Kế toán
D340301
A,A1,D1,2,3,4
220
2 Quản trị kinh doanh, gồm:
Đại học Sư phạm Đà Nẵng (DDF) có tổng 1.650 CT đào tạo đại học hệ chính quy. Trong đó, có 245 CT đào tạo ngành sư phạm.
Các ngành đào tạo đại học: Mã ngành
Đại học Sư phạm (DDS): 1.800 CT
STT
Các ngành đào tạo đại học
Mã ngành
Khối thi
Chỉ tiêu
1
Sư phạm Toán học
D140209
A, A1
60
2
Sư phạm Vật lý
D140211
A
60
3
Toán ứng dụng
D460112
A, A1
80
(Chuyên ngành Toán ứng dụng trong kinh tế)
4
Công nghệ thông tin
D480201
A, A1
80
5
Sư phạm Tin học
D140210
A, A1
60
6
Vật lý học
D440102
A
60
7
Sư phạm Hoá học
D140212
A
60
8
Hóa học
* Phân tích môi trường
D440112
A
60
* Hóa dược
D440112
A
60
9
Khoa học Môi trường
D440301
A
60
(Chuyên ngành Quản lý môi trường)
10
Sư phạm Sinh học
D140213
B
60
11
Quản lý tài nguyên và môi trường
D850101
B
60
12
Công nghệ sinh học (Chuyên ngành
D420201
B
60
Ứng dụng CNSH trong Nông nghiệp-Dược liệu-Môi trường)
13
Giáo dục Chính trị
D140205
C, D1
60
14
Sư phạm Ngữ văn
D140217
C
60
15
Sư phạm Lịch sử
D140217
C
60
16
Sư phạm Địa lý
D140219
C
60
17
Văn học
D220330
C
70
18
Tâm lý học
D310401
B,C
60
19
Địa lý
* Địa lý Tài nguyên – môi trường
D310501
A,B
60
* Địa lý Du lịch
D310501
C
60
20
Việt Nam học(Chuyên ngành Văn hoá – du lịch)
D220113
C, D1
60
21
Văn hoá học
D220340
C
60
22
Báo chí
D320101
C, D1
70
23
Công tác xã hội
D760101
C, D1
60
24
Giáo dục Tiểu học
D140202
D1
120
25
Giáo dục Mầm non
D140201
M
120
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum (DDP): có tổng cộng 560 CT. Trong đó, có 350 CT tuyển sinh bậc đại học các ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, kinh tế xây dựng, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính – ngân hàng (70 CT/ngành); và 210 CT ở bậc cao đẳng, tuyển sinh đào tạo các ngành Công nghệ KT Công trình Xây dựng, Kế toán, Quản trị kinh doanh.
Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng (DDC): có 2.540 CT xét tuyển. Trong đó, bậc cao đẳng có 1.800 CT ở 17 chuyên ngành; bậc TCCN có 740 CT đào tạo ở 9 chuyên ngành đào tạo.
Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin (DDI): có 780 CT xét tuyển sinh đào tạo bậc cao đẳng các ngành: Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính (chuyên ngành công nghệ phần mềm), Truyền thông và mạng máy tính, Kế toán (chuyên ngành Kế toán – tin học), Quản trị kinh doanh, Tin học ứng dụng, Hệ thống thông tin.
Ngoài ra, còn có 150 CT xét tuyển đào tạo hệ trung cấp tại Khoa Y dược và 1.300 CT xét tuyển đào tạo hệ trung cấp tại Trung tâm phát triển phần mềm thuộc Đại học Đà Nẵng.
Khánh Hiền
Theo dân trí
Thạc sỹ Quản lý Công - Chương trình lý tưởng cho lãnh đạo trẻ
Chương trình Thạc sỹ Quản lý Công do ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội liên kết với ĐH Uppsala, Thụy Điển nhằm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo trẻ cho khu vực công. Chương trình thiết kế hiện đại, với đội ngũ giảng viên giỏi, đối tác quốc tế uy tín và chất lượng.
Khóa 6 của chương trình sẽ khai giảng vào tháng 4/2012 với ngôn ngữ giảng dạy song ngữ Anh/Việt, phù hợp với ứng viên tốt nghiệp đại học tất cả các ngành nghề, có từ 2 đến 3 năm kinh nghiệm.
Chương trình Thạc sỹ Quản lý Công góp phần giải bài toán chất lượng nguồn nhân lực Chương trình đã tuyển sinh được 5 khóa, trong đó có 2 khóa được đặt hàng đào tạo cán bộ Nhà nước bởi Ban Tổ chức Trung Ương Đảng và Ủy ban Dân tộc. Chương trình đáp ứng tốt yêu cầu trong việc bồi dưỡng và đào tạo cán bộ quản lý nhà nước. Học viên tốt nghiệp hài lòng và giới thiệu chương trình cho các bạn bè đồng nghiệp; đội ngũ giảng viên Thụy Điển và Việt Nam giàu kinh nghiệm và phương pháp sư phạm là điểm nổi trội của Chương trình. Chương trình đào tạo Thạc sỹ quản lý Công góp phần giải bài toán chất lượng nguồn nhân lực để nhân lực không còn là "điểm nghẽn của tăng trưởng đối với Việt Nam" như lời Cựu bộ trưởng Trương Đình Tuyển đã chia sẻ trong buổi nói chuyện chuyên đề với học viên Chương trình.
Chương trình đào tạo được thiết kế trong 15 tháng, phù hợp với ứng viên tốt nghiệp đại học tất cả các chuyên ngành và có từ 2 đến 3 năm kinh nghiệm. Mỗi học phần sẽ được giảng dạy bởi các giảng viên đến từ Thụy Điển (2 chuyến công tác/môn học), kết hợp cùng đội ngũ giảng viên và trợ giảng Việt Nam rất có kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực quản lý công. Quá trình được giảng dạy song ngữ Anh/Việt và chú trọng rất nhiều vào thảo luận nhóm, tình huống và các bài tập nhóm liên hệ giải quyết các vấn đề thực tiễn của Việt Nam. Thời gian học được tổ chức vào thứ 7 và chủ nhật, cho phép học viên vừa học vừa làm và các học viên ngoại tỉnh có thể theo học (địa điểm học tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội - 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy). Chi tiết chương trình tham khảo tại www.cite.edu.vn.
Sự hài lòng của học viên khẳng định chất lượng của chương trình
Học hành chăm chỉ, tích cực đọc sách, tích cực thảo luận, chia sẻ cởi mở, phát triển quan điểm cá nhân, tích cực tham gia mạng lưới học viên và cựu học viên... là những điểm dễ nhận thấy từ học viên theo học chương trình. Sự hài lòng của học viên bước đầu khẳng định sự thành công của Chương trình. Sau đây là một số chia sẻ của các cựu học viên:
Anh Đặng Minh Đạo (Viện Nghiên cứu lập pháp, thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội) cho biết: "Với những kiến thức hàn lâm và kỹ năng nghiên cứu khoa học tôi học được từ chương trình Thạc sĩ Quản lý Công, tôi tin tưởng sẽ giúp ích rất nhiều trong công việc nghiên cứu của mình ở Viện, và áp dụng được vào thực tế, giải quyết tốt những vấn đề phát sinh trong công tác quản lý của mình".
Nội dung đào tạo của Chương trình cung cấp cho học viên những kiến thức mới nhất về quản lý công trên thế giới cũng như trang bị các kỹ năng lãnh đạo, quản lý giúp học viên có thể trở thành những nhà quản lý giỏi" - anh Nguyễn Văn Nhi - Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam.
"Có thể kể ra rất nhiều ứng dụng sau khóa học như: Kiến thức, kinh nghiệm về thủ tục hành chính cộng với kiến thức khoa học hành chính đã học giúp công việc kiểm tra nhanh, chính xác; phát hiện ra sai sót về trình tự thủ tục, thẩm quyền trong công tác quản lý công - quản lý hành chính; tạo ra nền nếp mới, hiệu quả trong công việc, cải thiện tinh thần làm việc, nâng cao ý thức tiết kiệm, nhiệt tình, hăng say trong công việc của nhân viên" - Vũ Công Huy, Phó chánh thanh tra, UBND huyện Mê Linh, Hà Nội.
Niềm vui của các tân Thạc sỹ Quản lý Công trong lễ tốt nghiệp.
"Khóa học có tính ứng dụng cao trong thực tiễn, nhiều môn học rất hay, chất lượng tạo cho mỗi học viên có cách nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo từ ý tưởng đến hành động. Đây là phương pháp học gắn lý thuyết với thực tiễn. Chất lượng dịch vụ chăm sóc học viên chuyên nghiệp xứng đáng với học phí bỏ ra. Học viên theo học lĩnh hội được kiến thức để chuẩn bị tốt cho tương lai và công việc trong những năm trong thời kỳ hội nhập" - anh Lý Bình Minh, Phó giám đốc Sở - Chi cục Quản lý thị trường Lào Cai.
"Chương trình cung cấp cho tôi nhiều công cụ tri thức để giải quyết công việc, cùng với sự nhiệt tình của các giáo sư Thụy Điển và sự dẫn dắt của những chuyên gia có hàng chục năm kinh nghiệm trong nghiên cứu lĩnh vực công ở Việt Nam đã giúp tôi trưởng thành nhanh chóng" - chị Bùi Thị Hồng Phương, Phó Trưởng phòng Cải cách Hành chính và Đào tạo - Sở Nội vụ Quảng Trị.
"Chương trình giúp các công chức có thêm những bước tiến dài trên con đường chinh phục đỉnh cao tri thức và đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước" - anh Bùi Thái Quang - phó chánh văn phòng Tổng cục Hải quan.
"Là một cựu học viên của chương trình, tôi luôn sẵn sàng đóng góp cho chương trình để chất lượng và hiệu quả của chương trình ngày càng cao. Hiểu được giá trị và trải qua quá trình học trong chương trình, tôi đánh giá cao và vì thế luôn chia sẻ với đồng nghiệp và bạn bè để giới thiệu họ tìm hiểu về chương trình" - Dương Thị Nga, VUSTA
"Tôi rất yêu quý chương trình vì tôi thấy chương trình rất bổ ích cho lãnh đạo khu vực công. Tôi luôn giới thiệu cho bạn bè và người thân về Trung tâm và về Chương trình hấp dẫn này" - Phạm An Toàn, Cục Cơ sở Vật chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Những kiến thức hàn lâm mang phong cách của những "ông đồ" Bắc Âu sẽ trở nên gần gũi hơn khi đưa các tình huống thực tế ở Việt Nam vào làm bài tập tình huống cho những bài học. Là học viên khóa 1 của chương trình này, anh Lê Bá Anh, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm và Thuỷ sản - Bộ NN&PTNT khá thích thú với cách đào tạo của các giáo sư đến từ Thụy Điển. Những bài học về làm việc nhóm, cách xây dựng tổ chức và lập kế hoạch để quản trị sự đổi thay đã giúp anh rất nhiều trong việc quản lý của mình.
Chất lượng là ưu tiên số một trong phát triển các chương trình quốc tế
Bên cạnh thạc sỹ Quản lý Công, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội liên tục khai giảng các khóa thạc sỹ bao gồm MBA liên kết với Đại học Benedictine, Mỹ (học song ngữ Anh/Việt vào thứ 7 và chủ nhật) dành cho doanh nhân và cán bộ doanh nghiệp. MBA liên kết với Đại học Troy, Mỹ (học 100% bằng tiếng Anh vào buổi tối trong tuần) dành cho cá nhân có năng lực vượt trội về tiếng Anh. Khóa 3 MBA Benedictine khai giảng vào T3/2012 và Khóa 4 MBA Troy khai giảng vào T4/2012. Chi tiết tham khảo tại www.cite.edu.vn. Theo PGS.TS. Lê Quân, Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế của trường, các chương trình liên kết quốc tế của Nhà trường đều được xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất, trường luôn chọn các đối tác liên kết quốc tế uy tín, có kiểm định tốt và có kinh nghiệm trong hợp tác đào tạo quốc tế: Đại học Uppsala - Thụy Điển (Top 73 thế giới), Đại học Troy (Top 100 trường công lập của Mỹ, kiểm định AACSB), Đại học Benedictine (thành lập năm 1887 và được tổ chức US News và World Report xếp hạng là trường ĐH hàng đầu tại khu vực Trung và Bắc Mỹ về khả năng hấp dẫn sinh viên quốc tế), Đại học Paris 12, Học viện Thương mại Paris (ISC Paris)...
Thứ hai, các chương trình liên kết quốc tế của trường được xây dựng và triển khai đúng theo nhu cầu các công việc mà học viên đang đảm nhận và sẽ đảm nhận trong tương lai. Giáo trình chuẩn, giảng viên chuẩn, học thật, thi thật, thảo luận thật, chia sẻ thực tiễn, học viên là trung tâm,... là những tiêu chí cơ bản để Trường xây dựng và phát triển các chương trình liên kết quốc tế.
Thứ ba, các chương trình liên kết quốc tế có sự khác biệt rất cơ bản là người học là trung tâm. Với mỗi khóa học, học viên được đánh giá và lựa chọn giảng viên, được đưa ra các tình huống thảo luận, được tranh luận và bảo vệ quan điểm của mình, học hỏi lẫn nhau và phát triển các quan hệ trong và sau quá trình học tập. Với các chương trình này, học viên sẽ phải cân nhắc rất kỹ trước khi quyết định theo học, cũng như kỳ vọng rất nhiều vào việc chương trình học phải mang lại cho họ giá trị tương ứng với số tiền họ chi trả.
Theo dân trí
Ngành Luật Kinh tế, cơ hội việc làm có nhiều? HV Tài chính hay HV Ngân hàng có tuyển sinh khối D1 cho các ngành Kinh tế không? Ngành Tài chính ngân hàng có bị bão hòa trong tương lai? Thời điểm bắt đầu nộp hồ sơ thi đại học? ĐH Bách khoa Hà Nội có phân ngành sau khi trúng tuyển? Năm nay HV Tài chính hay HV Ngân hàng có tuyển...