Đến trường bằng một chân, cậu học trò dị tật nuôi ước mơ ĐH
Ngay khi choi, cuc trò nghèo ấy b d tttn. Khng cam chu số phn, suốt 12 nămc cộng vi 2 năm dùi mi kinh sử n thiH, Trni (huyện Phú Lộc, TT-Hu) vẫn kiên trp xe bằngtn ti trng vn ti giấc m voH.
Tựn bằngtn
Lúc mi choi, ci yu t li b d tttn, mọi sinh hotia em rất kh khăn. Nhng ở c ấy tot lêtiềung khâm phục, chí hamc. y bn bèng trang la tung tăngn trng,i nằng nặcòi bố choic. Giấu nỗiau vo trong lòngin gõ cửa nh trng xin cho con theoc.Khoảng cch nhn trng tiu hn 3km nhng vii cảt khoảng tri xa xi. Bởi lẽ, vnn tt nguyền qu yu, em khng th di chuyn bằngtn.
Lêng bcn kh nhọcn trng nhngi lun quym nui c m voH.
Video đang HOT
Thi gian rảnh,i thng vch ra những k hoch chonh trong hiện ti v tng lai.
C lẽquytnhúngắny ấya Bi giúpi cc ngh vn lên nhy hm nay.
Hè về, khngc vui ch bao bn bè cùng trang la.i chu kh lêng bc bố,m nề thuê cù.
Xt xa cùng con
Mùi conu trongt gianh nghèo c 4 anh em. mu sinh, hằngy bối phảimi phụ hch, thm chí ai thuê việcm việc ấy. Thng anh trai tt nguyền, hai emai (Trn Vinh v Trn Quân) mi lên cấp II phải nghỉo Si Gònm tiền phụ giúp bố choic tip tục việcc. Chỉ còn c em gi (Trn Th Ngọc Linh) năm nay lên lp 3.
Trong că ti tn, ẩm thấp chỉ c mỗi ci tivi v chic xepm ti sản, ngi trò chuyện cùngng ti, c Thun (mẹi)a bn tay gy lau những dòng nc mắt xt xa nh linghẹno tâm sự.
Bm Thngii lun hi vọng ct tng lai ti sngn via chunh.
Cổngic nuc hé mở th conng tng laiai sẽ nh thang hn. Bit phía trc v vn kh khăn, thử thchối vii v gianh nhng em quyt theouổi c m tri thcn cùng.
Theo Dân Trí
Vị luật sư lừng danh từng học bổ túc
Người ta chỉ biết tôi là luật sư Nguyễn Văn Hậu, người hay xuất hiện trong các vụ án, vụ tranh chấp và cả trên báo chí khi giải đáp, tư vấn pháp lý cho người dân. Ít ai biết được tôi có thời quá khứ đầy gian khó, học hành dang dở...
Luật sư Nguyễn Văn Hậu say mê kể về thời quá khứ đầy kỷ niệm của mình
Là con thứ tư trong một gia đình có tới 10 người con (tám trai, hai gái) và kỷ niệm của tôi thời thơ ấu là những vết sẹo tay chân trầy trụa, u đầu sứt trán vì những trò trẻ con dù cha tôi có tiếng nghiêm khắc, hay roi vọt. Tuy vậy, tôi là đứa con được cha thương nhất vì tính ham học, chịu khó.
Cái đói và con chữ
Giai đoạn tôi cắp cặp đến trường tiểu học thì gia đình còn khá giả, ngôi nhà có một trệt ba lầu to đùng nằm ngay mặt tiền đường Hùng Vương (nay là Xô Viết Nghệ Tĩnh). Cả nhà ăn sung mặc sướng.
Do sa cơ, gia đình tôi sau đó rơi vào cảnh nghèo túng, ba mẹ đều thất nghiệp và nguồn sống duy nhất là... bán dần đồ trong nhà. Khi những bữa ăn chỉ còn lại bo bo và muối thì việc học của chúng tôi theo đó trở nên xa vời. Kẻ tạm dừng học, người ngậm ngùi đến lớp bổ túc ban đêm... Nhưng một ngày nhìn lại, tôi thấy việc học của mình là gánh nặng cho gia đình.
Học cấp III được vài ngày, tôi nghỉ học, tìm cách mưu sinh.
Những bươn trải đầu đời
Nhờ sự giới thiệu từ người cha nuôi, tôi được giao làm chân sai vặt cho một xí nghiệp thuộc Bộ Xây dựng.
Dẹp bỏ tiếc nuối học hành, thằng tôi 16 tuổi hồ hởi đi làm. "Có việc là có tiền", ngẫm tới lẽ sống đơn giản đó tôi thấy vui.
Không có nhiều vốn sống lẫn kinh nghiệm chuyên môn, tôi thường bị "đì" bởi một số đàn anh đi trước. Những việc "khó nhằn" nhất họ đều giao cho tôi. Những lúc phải xoay xở trong tuyệt vọng, tôi lại nhớ tới cuốn Thép đã tôi thế đấy, cuốn sách mà cha nuôi - một trung tá Quân đội nhân dân VN - đưa cho tôi đọc.
"Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận...", câu nói trong sách đã giúp tôi biết rằng cuộc sống không dễ dàng với bất cứ ai và bản lĩnh con người nảy mầm từ khó khăn. Tôi vững chãi hơn từ đó.
Tôi tham gia hoạt động Đoàn trong xí nghiệp, được giao vị trí cán bộ chuyên trách Đoàn khối cơ sở Bộ Xây dựng (nhiệm kỳ đầu tiên), sau đó là phó bí thư thường trực Đoàn khối.
Khi dành dụm được chút tiền, tôi quay lại trường học. Quyết định này sau đó bị một vị cán bộ trong cơ quan phản đối kịch liệt. Tôi phải cam kết sẽ không để công việc bị ảnh hưởng rồi mới được đi đăng ký học lớp bổ túc ban đêm.
Làm việc từ sáng tới chiều, buổi tối thì đạp xe thẳng tới lớp học, nhiều khi tôi thấy mình kiệt sức, bơ phờ và chỉ muốn bỏ cuộc. Những khi không được xếp lao động tiên tiến, không được thưởng tiền... tôi thường đạp xe quanh thành phố mà rơi nước mắt vì tiếc tiền, tiếc cho bao công sức đã bỏ ra. "Bỏ học hay bỏ làm?", biết bao lần tôi tự dằn vặt mình. Nhưng cuối cùng sự ham học đã chiến thắng.
Điểm 3 và bước ngoặt lớn trong đời
Tốt nghiệp cấp III vào tuổi 22, tôi hăm hở nộp đơn vào Trường đại học Kinh tế với hi vọng được đổi đời. Gắng sức học ngày đêm nhưng điểm thi cuối cùng cho cả ba môn là... 3 điểm! Tôi suy sụp.
Một lần đi ngang Trường đại học Tổng hợp thành phố, tôi tình cờ biết trường đang tuyển sinh ngành văn. Thú thật ngành học này ngày xưa khá rộng cửa mà tôi lại có kinh nghiệm viết lách (nhờ kinh nghiệm làm công tác Đoàn - Hội và viết tập san cho công ty), tôi quyết định thử sức.
Tôi thi đậu!
Đậu là vậy chứ thực bụng không vui, tôi chỉ nghĩ học tạm bợ để không bị xấu hổ với người quen, để vớt vát những tháng ngày đạp xe miệt mài từ quận Bình Thạnh lên quận 5 học. Tôi vẫn nuôi hi vọng "phục thù" ở trường kinh tế.
Định mệnh xui khiến, buổi học đầu tiên của lớp tôi là môn văn học VN do thầy Hoàng Như Mai đảm nhận. Bài giảng thấm đẫm tình yêu quê hương và kinh nghiệm sống phong phú của thầy khiến tôi ngẩn ngơ. Dẹp mộng cũ, tôi quyết học ngành văn.
Vừa học vừa đảm nhận công tác ở đơn vị mới (lúc ấy tôi vừa được điều chuyển qua làm ở Mặt trận Tổ quốc), tôi có cơ hội tiếp xúc với nhiều người dân nghèo. Cái nghèo khiến họ bị chèn ép, cuộc sống khốn khổ vì thiếu hiểu biết về luật pháp. Ngay chính một số người thân của tôi cũng bị bắt nạt, bị đuổi việc vô cớ. Quá khứ khó khăn khiến tôi cảm nhận được sự đồng cảm lớn lao ở họ, tôi có động lực để học thêm văn bằng hai ngành luật.
Tôi thấy cuộc sống mình thêm ý nghĩa khi kiến thức luật sau này đã giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh đáng thương trong xã hội. Tôi từng nhận tư vấn, bào chữa miễn phí cho không ít người, có lẽ chất men của văn học và tuổi thơ không yên ả đã ít nhiều tác động tới hành động này.
Tuy nhiên điều khiến tôi hạnh phúc nhất là được đứng vào hàng ngũ Đảng năm 1987 sau thời gian thử thách kéo dài cả chục năm.
Ngày được chính thức công nhận là đảng viên, tôi đã bật khóc.
Những giọt nước mắt không chỉ đến từ niềm tự hào dân tộc mà còn từ sự hạnh phúc vì những nỗ lực của mình cuối cùng đã được đền đáp. Từ ngày hôm đó tôi biết mình phải có trách nhiệm hơn nữa trong việc đem cán cân công lý đến người nghèo, người trẻ hoặc bất kỳ ai cần tới tôi.
Thế hệ trẻ có khác chúng tôi?
Tôi vui khi thấy giới trẻ Việt ngày một thông minh, giỏi giang. Tài năng của họ được xã hội VN lẫn thế giới công nhận. Tuy nhiên tôi khá trăn trở khi nghĩ về một bộ phận bạn trẻ ngày nay, dường như ở họ không có những khái niệm như: lý tưởng, sự đam mê và dấn thân... như người trẻ ở thế hệ chúng tôi.
Cụ thể như trong những lớp luật mà tôi đứng lớp, nhiều bạn theo ngành này chỉ để mưu cầu lợi ích cá nhân mai sau mà phớt lờ trách nhiệm với xã hội và cán cân công lý. Phải chăng xã hội hiện đại quá đầy đủ khiến tư duy của người trẻ bị bào mòn, ít phấn đấu? Tôi mong nhà trường sẽ bớt những môn học giáo điều, thêm nhiều kiến thức cần thiết để giúp người trẻ thêm yêu nghề, biết hi sinh vì xã hội, dân tộc.
Theo Tuổi Trẻ
Tân sinh viên và những trò "lố" trên giảng đường Không tập trung vào học hành, một số bạn sinh viên đến trường chỉ để tụ tập dè bỉu người khác... Đây quả là những hình ảnh không tốt tẹo nào. Trái ngược với tâm trạng ham học của các bạn tân sinh viên khi bước chân vào giảng đường thì có một số teen tự làm cho mình nổi bật một cách...