Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin
Hôm qua 6/5, Bộ trưởng Thông tin v Truyền thông Lê Doãn Hợp có buổi lm việc với H FPT v giao lưu cùng SV. Nội dung buổi lm việc xoay quanh vấn đề đo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao nhằm đáp ứng mục tiêu 1 triệu chuyên gia CNTT vo năm 2020.
Trình by bức tranh nhân lực ngnh Công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT -TT) Việt Nam năm 2006 – 2010, hiệu trưởng Trường H FPT Lê Trường Tùng cho biết: “Sau thời kỳ tăng trưởng mạnh về đo CNTT-TT các năm 2006-2008, từ năm 2009, các con số thống kê sơ bộ cho thấy dù chỉ tiêu tuyển sinh đặt ra hng năm đều tăng nhưng số người đăng ký học đại học cao đẳng CNTT-TT chính quy đang giảm sút 10-15%/năm – do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế v do sức hút của các ngnh khác khối Kinh tế, đặc biệt l Ti chính – ngân hng. Sự suy giảm về số lượng thí sinh nhập học sẽ dẫn đến suy giảm số lượng nhân lực CNTT cung cấp cho ngnh từ năm 2014, l thời điểm sinh viên nhập học năm 2009 tốt nghiệp.
Về chất lượng đo, khung đo của nhiều chươngnh đo CNTT-TT đã được xây dựng lại, thu hẹp khoảng cách so với các chươngnh nước ngoi, thông qua việc nhập chươngnh đo từ nước ngoi. Tuy nhiên, chất lượng chung về đo CNTT-TT vẫn đang ở mức thấp. a số sinh viên tốt nghiệp vẫn còn yếu về ngoại ngữ, chưa có khả năng lm việc trong môi trường quốc tế. Tình trạng đo CNTT nặng tính hn lâm vẫn phổ biến, sinh viên cũng ít được chú trọng đo về kỹ năng mềm v kinh nghiệm nghiên cứu, kinh nghiệm lm việc thực tế”.
Ông Tùng cũng cho hay, việc quản lý nh nước trong lĩnh vực đo CNTT tập trung cùng lúc ở 3 bộ: Bộ GD-T, Bộ Lao động Thương binh v Xã hội, Bộ Thông tin Truyền thông, cùng với 3 luật chi phối (Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật CNTT) đã lm rối bức tranh quản lý v hạn chế việc quản lý theo hnh lang pháp lý v hỗ trợ để phát triển”.
Video đang HOT
Tại buổi lm việc, Bộ trưởng Lê Doãn Hợp cho biết: “Năng suất của một tập đon công nghệ trên 13 vạn người ở Mỹ hiện nay đang lm ra giá trị lớn hơn cả GDP của Việt Nam với dân số hơn 86 triệu người. Chúng ta phải thúc đẩy đo nguồn nhân lực CNTT ngay từ bây giờ. Chỉ cần 10-15 năm nữa thôi l sẽ hết mất cơ hội. Việt Nam có lợi thế dân số trẻ, thanh niên Việt Nam đặc biệt rất đam mê CNTT. ây l những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển CNTT”.
Bộ trưởng chỉ ra một số tồn tại trong đo nguồn nhân lực CNTT hiện nay, Bộ trưởng Lê Doãn Hợp cho rằng: “Thiếu định hướng đo. Học sinh lớp 12 mò mẫm chọn trường, không đúng với sở trường, với nhu cầu của xã hội, gây lãng phí lớn cho gia đình v xã hội. Bên cạnh đó, đổi mới giáo dục đo còn chậm, lúng túng. Do vậy, cần đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ hiện đại. Tất cả các doanh nghiệp đều có cơ sở đo (đo khoa học công nghệ, đo cán bộ quản lý, công nhân lnh nghề…). Phấn đấu đến năm 2013 chúng ta sẽ có chính phủ điện tử thông suốt từ Trung ương đến xã. Bộ cũng đang xúc tiến xây dựng dự án chính sách ưu tiên cho đội ngũ chuyên gia lm CNTT”.
Chia sẻ với sinh viên Trường H FPT, Bộ trưởng Lê Doãn Hợp nhấn mạnh: “Chúng ta đang sống trong thời đại của CNTT v viễn thông, nơi chỉ cần có bộ óc v bầu trời l có thể tạo ra của cải. Thời gian cho mọi người l như nhau nhưng kết quả m họ có được lại rất khác nhau, hãy biết trân trọng quỹ thời gian mình đang có v phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức. Các em hãy cố gắng đầu tư cho việc học trước 35 tuổi l tốt nhất. Các em đang đứng trước cơ hội để thay đổi thứ hạng của đất nước, cơ hội để đưa đất nước đi đầu. Chỉ 10-15 năm nữa thôi cơ hội ny sẽ không trở lại nữa. Hãy nắm lấy cơ hội. Phải học để trở thnh một bộ phận khăng khít của đời sống. Phải chịu học, chịu đọc, để trở thnh người có ích, giúp dân tộc tỏa sáng, giúp thế giới ngưỡng mộ chúng ta”.
Theo Dân Trí
Đầu tư 190 triệu USD xây dựng ĐH Khoa học & Công nghệ Hà Nội
Với mục tiêu xây dựng một mô hình đại học mới theo tiêu chuẩn quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản vay 190 triệu USD để hỗ trợ xây dựng Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
Tại Hội nghị thường niên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần thứ 44 vừa diễn ra tại Hà Nội, giám đốc điều hành ADB đã quyết định thông qua khoản vay 190 triệu USD để xây dựng Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) theo mô hình đại học xuất sắc.
USTH là trường đại học công lập quốc tế duy nhất tại Hà Nội do Chính phủ Pháp và Việt Nam hợp tác triển khai, được thành lập theo hiệp định song phương giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Pháp ký ngày 12/11/2009 nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học - công nghệ và ứng dụng công nghiệp.
Khoản vay 190 triệu USD từ ADB sẽ được sử dụng tập trung cho mục đích xây dựng cơ sở vật chất với hệ thống phòng học và phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giúp Việt Nam tiến tới trở thành một nước công nghiệp hóa hoàn thiện. Nhằm hỗ trợ việc xây dựng và phát triển trường, Chính phủ Pháp cũng cam kết hỗ trợ 100 triệu Euro trong hơn 10 năm cho trường thông qua Liên minh đào tạo và nghiên cứu gồm hơn 60 trường đại học, phòng thí nghiệm và các viện nghiên cứu của Pháp (USTH Consortium).
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại lễ khai giảng trường USTH.
Ngôn ngữ sử dụng trong giảng dạy và nghiên cứu tại Trường USTH hoàn toàn bằng tiếng Anh. Đội ngũ giảng viên của trường là các giáo sư, tiến sỹ đến từ các trường đại học, phòng thí nghiệm và viện nghiên cứu hàng đầu của Pháp và Việt Nam. Hệ thống đào tạo và cấp bằng dựa trên mô hình LMD (hệ Cử nhân trong 3 năm - Thạc sỹ trong 2 năm và Tiến sỹ trong 3 năm). Sau khi tốt nghiệp, sinh viên được cấp bằng đạt tiêu chuẩn quốc tế có giá trị tại châu Âu và Việt Nam, tạo điều kiện cho sinh viên có thể tiếp tục học tập và làm việcở tất cả các nước tiên tiến trên thế giới.
Bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ Pháp và Việt Nam, trường cũng nhận được sự quan tâm và hỗ trợ lớn từ cộng đồng khoa học trong, ngoài nước và phát triển các quan hệ đối tác chiến lược với Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TPHCM, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghệ cao Sài Gòn cùng các công ty lớn trong và ngoài nước trong các lĩnh vực ứng dụng KH - CN. Sinh viên khóa 1 của nhà trường cũng đã có vinh dự đón tiếp GS Ngô Bảo Châu vào tháng 3/2011.
Năm 2010, trường đã tiến hành khai giảng khóa học đầu tiên hệ Cử nhân Khoa học Công nghệ và hệ Thạc sĩ tập trung vào 2 ngành học: Công nghệ sinh học - Dược học và Khoa học Vật liệu - Công nghệ Nano.
Năm 2011 tTường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội tuyển sinh khóa 2 hệ Cử nhân Khoa học và Công nghệ và Thạc sỹ các ngành học: Khoa học và Công nghệ Thông tin và Truyền thông; Công nghệ sinh học - Dược học;Nước - Môi trường - Đại dương học;Năng lượng;Khoa học Vật liệu - Công nghệ Nano;Hàng không - Không gian vũ trụ.
Theo Dân Trí
Thí sinh phía Bắc chuộng các ngành công - nông Sáng 5-5, toàn bộ hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) ĐH, CĐ của thí sinh các tỉnh phía Bắc đã được bàn giao về cho các trường có tổ chức thi. Khác với nhiều dự đoán trước đó, năm nay thí sinh phía Bắc chú ý nhiều hơn đến các trường khối kỹ thuật - công nghệ, y - dược và nông...