Dạy con những hành vi tích cực để tự tin
Muốn con có thái độ sống tự tin, cha mẹ cần biết lắng nghe, làm gương và hướng dẫn bé rèn luyện từng bước những hành vi tích cực.
Trong cuộc sống, một đứa trẻ sẽ có 3 môi trường hình thành nên nhân cách: gia đình, nhà trường và xã hội. Ở 2 môi trường bên ngoài là nhà trường và xã hội, trẻ cần có đủ sự tự tin để kết bạn, học hỏi và khẳng định bản thân. Tuy nhiên nhiều bé vẫn rất nhút nhát và ngần ngại khi giao tiếp, đó là bởi trong môi trường gia đình trẻ đã không được cha mẹ quan tâm đúng cách để bồi dưỡng sự tự tin.
Trẻ em, đặc biệt là các bé từ 6 đến 12 tuổi rất nhạy cảm vì đang trong giai đoạn hình thành những thói quen và tư duy mới trong cuộc sống. Ở độ tuổi này, các bé có nhu cầu được học hỏi, trải nghiệm nhiều hơn và muốn được khẳng định bàn thân. Do đó cha mẹ cần quan tâm và hướng dẫn bé có những thói quen và hành vi tich cưc để con tự quy trong minh va đươc ngươi khac quy trong, đông thơi giup con giam bơt nhưng hanh vi tiêu cưc khiến ngươi khac không thich con.
Trẻ em học bằng cách nhìn vào những người xung quanh, đặc biệt là bố mẹ. Do đó, bố mẹ cần là người dẫn đường, đồng hành cùng con, lắng nghe, tôn trọng cá tính và những gì con mong muốn. Khi bạn luôn có thái độ lạc quan và hành vi tích cực, bạn đã dạy con một cách trực quan và thuyết phục thay cho những lời mắng mỏ hay giáo điều khuôn sáo.
Co 4 nguyên tăc quan trong cha me cân biêt để dạy con những hành vi tích cực:
1. Giam bơt hanh vi sai băng cach tâp cho con hanh vi đôi lâp.
Để giúp con tự tin, bên cạnh việc sửa hanh vi sai, cha mẹ cần giảng giải và tập cho con điều đối lập
Sai lầm chung của các bậc cha mẹ là chỉ chú ý đến những lỗi sai nhiều hơn là những hành động đúng, tuy nhiên với tâm lý tiếp nhận của trẻ nhỏ thì những lời nhắc nhở, mắng mỏ khi con làm sai sẽ không đem lại hiệu quả bằng việc khuyến khích khi con làm được việc tốt. Để giúp con tự tin, bên cạnh việc sửa hanh vi sai, cha mẹ cần giảng giải và tập cho con điều đối lập, tức là những hành vi đúng đắn. Dần dần, trẻ sẽ quen với hành vi đúng và hinh thanh nhưng thoi quen tôt, đồng thời tin rằng minh la ngươi co gia tri.
Video đang HOT
Vi du: Muôn con bơt khom lưng va guc đâu trên ban khi ngôi hoc, thay vi chi mắng mỏ rằng con làm thế là sai, cha mẹ nên từ tốn giảng giải cho con rằng ngồi như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, vóc dáng và thị lực của con: con sẽ bị đau lưng, thấp bé hơn các bạn và sẽ phải đeo kính rất xấu, điều đó là không tốt. Điều tốt là con cần ngồi thẳng lưng, vuông góc với sàn nhà, hai tay đặt trên bàn chứ không phải chống cằm. Mẹ cần làm mẫu luôn để con phân biệt giữa 2 tư thế sai và đúng, trẻ sẽ thấy là mẹ ngồi thẳng trông đẹp hơn khi khom lưng, và do đó trẻ sẽ tự giác học theo tư thế đúng.
2. Công nhận, khích lệ và khen thưởng hành vi đúng kịp thời
Hãy luôn dành cho con những lời khen đúng lúc và đúng chỗ
Muôn khuyến khích hành vi đúng, cha mẹ phai khen thương ngay khi con lam thi hanh vi mơi co nhiêu triên vong lăp lai, nhât la đôi vơi tre nho. Những lời khen luôn có tác dụng tích cực đối với trẻ nhưng bạn đừng đưa ra lời khen chung chung, hãy dành cho con những lời khen chính xác, cụ thể, gắn với những việc tốt con làm. Khi đó trẻ sẽ tự hào, cảm thấy mình quan trọng và hào hứng phát huy việc tốt trong những lần sau. Tre cang nho, phân thương cang phai tưc thi hơn, nhưng lơi khen ngơi thi phai đưa ra ngay khi con lam hanh vi tôt, dù con ơ đô tuôi nao.
Vơi con lơn, nêu không thê thương ngay vì nhiều lí do thì nên khen con trước, rồi hứa sẽ thưởng vào một thời điểm thích hợp cụ thể. Một khi đã hứa, cha mẹ cần phải giữ lời hứa với con và mưc đô khen thương cũng cần tương xưng vơi cô găng cua con, điều đó sẽ giúp trẻ thêm tin tưởng và tôn trọng bạn.
Ví dụ: Bạn có hai con, một bé học cấp 1 và một bé ở tuổi mẫu giáo. Ở trường, bé học cấp 1 sẽ được tặng giấy khen khi kết thúc 2 học kỳ, tức là 2 lần/năm, còn bé học mẫu giáo sẽ được căm cơ thi đua hàng ngày, cuôi tuân đươc phiếu bé ngoan va cuôi năm lanh phân thương. Tương tự như vậy, bạn nên học cách khen và thưởng cho con nhỏ hàng ngày, khen con lớn ngay khi bé ngoan và hứa thưởng khi thích hợp. Nếu bé muốn được thưởng một chuyến đi chơi vì đạt học sinh giỏi kỳ 1, trong khi cha me đang bận viêc cuôi năm ơ cơ quan, bạn có thể hứa thưởng cho con một chuyến nghỉ mát vào mùa hè. Hoặc nếu bé muốn được thưởng một món đồ chơi mà mẹ lại đang bận nấu cơm, bạn có thể hứa mua cho bé vào cuối tuần, bé sẽ càng thêm háo hức đấy!
3. Đinh hinh hanh vi tưng bươc theo chuôi
Thói quen, giờ giấc sinh hoạt hằng ngày đóng vai trò quan trọng đối với mọi đứa trẻ
Nêu hanh vi xâu la kêt qua cua nhiều hanh vi khac tich hơp lai, thì để giup con định hình hanh vi tôt, cha mẹ cũng cần hướng dẫn và khuyến khích con từng bước. Tuyệt đối không nên bắt con làm quá nhiều thứ một lúc hoặc chỉ đưa ra mệnh lệnh chung chung, trẻ sẽ bị ảnh hưởng tâm lý nếu bị bố mẹ gây quá nhiều áp lực. Thói quen, giờ giấc sinh hoạt hằng ngày đóng vai trò quan trọng đối với mọi đứa trẻ, bạn nên giúp con hình thành thời gian biểu một cách khoa học, sau đó thực hiện đều đặn, nghiêm túc.
Vi du: Sang nao me cung đi lam muộn vi con đến lớp muộn. Đó là kết quả của một chuỗi hành vi sai như: dậy muộn, không đanh răng rưa măt ngay, ăn sang châm chap, không nhanh chong thay quân ao, gân đên giơ đi hoc mơi soan căp… Trong trương hơp nay, hanh vi bạn muôn tâp cho con la sẵn sàng ra khỏi nhà lúc 7 giờ sáng, do đó mẹ cần lên kế hoạch và nhắc nhở con môt chuôi hanh vi trươc đo như:
- Soạn cặp rồi đi ngu vào 9:30 giơ tôi hôm trươc, thưc dây vào 6:30 giơ sang hôm sau
- Vê sinh ngay khi thưc dây
- Ăn sáng ngay sau khi vê sinh, hoan tât trong 15 phut
- Thay quân ao tối đa trong 5 phút.
Mẹ không nên đơi con lam đung hanh vi minh mong muôn rồi mơi khen thương mà cần khen thương ngay khi con lam được bươc 1. Khi bươc 1 hinh thanh ôn đinh, me tiếp tục tâp và khen thương cho con khi con làm được bươc 2 va cứ thế tiêp tuc cho đên khi hanh vi cuôi cung đươc hinh thanh. Cụ thể là khi con ngủ sớm, dậy sớm mẹ có thể thưởng cho con món ăn sáng yêu thích, khi con vệ sinh nhanh nhẹn mẹ có thể cho phép con tự chọn quần áo để mặc trong ngày, nếu con thay quần áo nhanh thì sẽ được mẹ mua cho quần áo mới, và cứ tiếp tục như vậy, con sẽ hình thành được thói quen nhanh nhẹn và đúng giờ, la điều mà me muôn tâp cho con.
4. Tâp hanh vi cu thê giup con tư tin: Nu cươi
Cach tôt nhât đê day tre tư tin la tâp cho tre lam nhưng điêu ma ngươi tư tin lam môt cach dê dang va thương xuyên
Cac nha tâm ly theo Thuyêt Hanh Vi tin răng: cach tôt nhât đê day tre tư tin la tâp cho tre lam nhưng điêu ma ngươi tư tin lam môt cach dê dang va thương xuyên. Ơ tuôi từ 6 đến 12, tre danh hâu hêt thơi gian ơ trương, vi vây kha năng tương tac tao thiên cam vơi các ban giup tre đươc quý mến và trơ nên tư tin hơn. Nụ cười tự tin là bước đầu giúp con vượt qua những rào cản, khó khăn trong cuộc sống, hướng con đến một tinh thần lạc quan để đón nhận những điều tốt đẹp.
Đê tâp cho tre thoi quen tươi cươi vơi moi ngươi, tuy thuôc vao vân đê môi tre đang găp phai va hoan canh cu thê, cha me co thê lam theo những gợi ý sau đây:
- Nêu con buôn vi it ban chơi với mình, cha me co thê giai thich cho con hiêu răng nu cươi giup con dễ lam quen va được các ban yêu mến hơn.
- Tao nhưng tinh huông lam con cươi: như noi đua, kê chuyên vui, chơi chung môt tro chơi hao hưng khiên tre cươi thich thu… Khi con cươi, cha me hãy khen rằng nu cươi lam gương măt con sang lên và rất dễ thương.
- Tập cho con cười trong môi trương khich lê: hãy noi vơi ngươi thân trong nha răng bố mẹ đang tâp hanh vi nay cho con va mong moi ngươi khuyến khích, khen ngợi khi con cươi.
- Hoi con vê môt ngươi con thich ma chưa lam quen hay kêt thân đươc, cung con lên kê hoach kết ban băng nu cươi.
- Dạy con chăm sóc răng miệng để cười tự tin: con cần đánh răng đều đặn vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để có hàm răng trắng sáng, chắc khỏe, không sâu răng, hơi thở thơm mát. Điều đó sẽ giúp nụ cười của con luôn tự tin và tỏa sáng.
Cha me cũng cần day con nhưng kiến thức cần thiết khac như: cach bôc lô cam xuc, cach băt đâu câu chuyên, cách tặng quà, nói lời chào, cảm ơn và xin lỗi đúng cách… đê luôn tự tin khi giao tiếp. Một điều cần ghi nhớ nữa là: những gì bạn làm quan trọng hơn nhiều so với những gì bạn nói. Nếu bạn muốn con chủ động trong giao tiếp, hãy luôn thân thiện với tất cả mọi người. Nếu muốn con hiểu giá trị của nụ cười, cha mẹ cũng cần luôn tươi cười và chăm sóc răng miệng của mình thật tốt, như vậy cả gia đình sẽ luôn vui vẻ, lạc quan và có nụ cười tự tin.
Theo Saga / Trí Thức Trẻ