Đau đầu chuyện học online: Bố mẹ “cắn răng” bỏ 1 tháng lương mua laptop cho con, chờ mãi chưa được lấy SGK vì dịch

Theo dõi VGT trên

Chị Phương (quận Hoàng Mai) cũng cho hay, đã đặt SGK ở trường cho con nhưng hiện vẫn chưa được nhận.

Mới đây, chị cho con xem trước sách điện tử nhưng gặp khá nhiều bất tiện.

Thương con học qua điện thoại màn hình bé, bố mẹ “hy sinh” 1 tháng lương

Đó là câu chuyện của chị Phương (40 tuổ.i) ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên thời gian trước, con chị – bé Bảo (lớp 5) phải thi học kỳ online. Hiện tại, con chị Phương đang trong thời gian nghỉ xả hơi chờ tựu trường.

Đau đầu chuyện học online: Bố mẹ cắn răng bỏ 1 tháng lương mua laptop cho con, chờ mãi chưa được lấy SGK vì dịch - Hình 1

Chiếc laptop chị Phương mua cho con.

Đợt học online trước đó, vợ chồng chị Phương phải mua thêm 1 chiếc laptop cho con. Chiếc laptop của một hãng nổi tiếng, có giá 14 triệu đồng, bằng cả tháng lương của chị Phương. Trước đó, bé Bảo học bằng điện thoại nhưng màn hình bé, khó nhìn rõ cô và các bạn. Thương con nên dù xót tiề.n, bà mẹ này vẫn phải ráng chắt bóp để con có phương tiện học.

Còn với gia đình chị Thủy (quận Thanh Xuân, Hà Nội), phương tiện học hiện chưa được giải quyết. Vốn làm trong ngành du lịch nên công việc của chị Thủy bị ảnh hưởng ít nhiều. Hai tháng gần đây, chị bị công ty cắt giảm 30% lương. Cũng may, thu nhập chồng chị vẫn ổn.

Hai con của chị đều đang học tại trường tư và đã tựu trường online. Ban đầu, con lớn (lớp 5) học bằng laptop riêng, còn con nhỏ (lớp 2) học tạm bằng máy của bố. Trước tình hình dịch hiện tại, lo sợ việc học online có thể kéo dài nên vợ chồng chị đang bàn nhau mua thêm 1 chiếc laptop.

“Nhà mình tính mua lại laptop cũ từ chỗ người quen, khoảng hơn 6 triệu đồng. Laptop cũ cũng có nhiều nơi bán rẻ hơn nhưng mình sợ 5, 10 bữa lại hỏng nên không dám mua. Cũng may lương chồng mình không bị ảnh hưởng, chứ không khoản 6 triệu này cũng khá căng” , chị tâm sự.

Một phụ huynh khác lại có câu chuyện dở khóc dở cười. Gia đình anh vốn quen dùng đồ Apple nên con không biết dùng đồ Windows, Android. Đợt học online vừa qua, vợ chồng anh cũng phải “cắn răng” mua iPad cho con.

Chiếc iPad đắt tiề.n nhưng cậu con trai ngồi học đán.h rơi loảng xoảng suốt khiến bố mẹ ngồi xót đứt ruột…

Nhiều phụ huynh chưa được nhận sách giáo khoa mua ở trường

Video đang HOT

Chị Thịnh (quận Hoàng Mai) có con gái năm nay lên lớp 4. Trước kỳ thi học kỳ, con chị có học online và giờ đang nghỉ. Hiện tại, con chị đang ở quê với ông bà. Vì ông bà không biết công nghệ nên con phải tự lập mọi thứ từ thao tác máy tính, làm bài, thi cử, chụp ảnh gửi bài thi cho cô,… Chị cũng không thể sát sao với việc học của con được.

Chị Thịnh cho biết, trước đó có đặt mua SGK cho con ở trường nhưng đã hủy. “Hôm qua họp phụ huynh, mình thấy GVCN thông báo sách vẫn chưa về. Thực tế, việc mua sách cũng gây nhiều khó khăn cho phụ huynh. Vì đặt mua ở trường thì phải đến trường nhận sách, nhưng thời gian này Hà Nội đang giãn cách xã hội.

Trong khi đó nhiều trường không hỗ trợ ship. Các con có muốn xem sách trước để làm quen với bài vở cũng không được. Con mình hiện ở quê nên đợt trước, bác đã đi mua cho bộ SGK mới”.

Đau đầu chuyện học online: Bố mẹ cắn răng bỏ 1 tháng lương mua laptop cho con, chờ mãi chưa được lấy SGK vì dịch - Hình 2

Con chị Thịnh viết thư gửi mẹ. Giống nhiều đứ.a tr.ẻ khác, cô bé đang mong ngóng được đi học trở lại.

Chị Phương (quận Hoàng Mai) cũng cho hay, đã đặt SGK ở trường cho con nhưng hiện vẫn chưa được nhận. Mới đây, chị cho con xem trước sách điện tử. Theo đán.h giá của phụ huynh này, sách điện tử khá bất tiện vì khi xem hay phải phóng to lên. Ngoài ra việc tiếp xúc với màn hình quá nhiều cũng ảnh hưởng không tốt đến thị giác.

Chất lượng học online – vấn đề nan giải nhất mọi mùa học trực tuyến

Nói thêm về việc học online của con, chị Phương (quận Hoàng Mai) chia sẻ: “Lớp con mình bắt nhịp khá nhanh nên cũng không có nhiều vấn đề. Nhưng nhìn chung, chất lượng học không được tốt như trên lớp. Thường thì các cô sẽ phải giảng một vấn đề lâu hơn. Bố mẹ cũng phải thực sự vào guồng học cùng con, kèm cặp sát sao”.

Đồng ý kiến với chị Phương, chị Thịnh cũng cho hay: “Con mình học lớp 4 rồi nên cũng tự lập hơn nhưng tất nhiên sẽ nhiều lúc xao nhãng. Mình lại không ở gần con, thiếu cả sự kèm cặp của phụ huynh và cô giáo thì tất nhiên chất lượng học không cao”.

Đau đầu chuyện học online: Bố mẹ cắn răng bỏ 1 tháng lương mua laptop cho con, chờ mãi chưa được lấy SGK vì dịch - Hình 3

Con chị Kiều đã dần quen với việc học online nhưng mẹ vẫn khá lo lắng.

Trò chuyện thêm cùng nhiều phụ huynh khác, hầu hết các ý kiến đều cho hay, chất lượng học online là điều khiến họ lo lắng nhất. Chị Kiều (quận Nam Từ Liêm) cho biết: “Lúc đầu con mình học khá mất tập trung, nhưng giờ đã quen nếp nên cũng ổn. Nhưng nếu việc học online kéo dài, mình cũng hơi lo ngại”.

Học phí online cũng là điều khiến nhiều phụ huynh không hài lòng

Trao đổi về chuyện học online, chị P.H (quận Nam Từ Liêm) cho hay, con gái chị hiện đang học tại một trường tư thục. Thời gian trước (giữa tháng 6/2021), nhà trường thông báo về việc thu học phí và các khoản đầu năm mới với học phí 100% và hình thức học sẽ là trực tuyến.

Quyết định này khiến chị P.H và nhiều phụ huynh khác rất bức xúc. Sau đó, phụ huynh đã đồng loạt phản ánh và nhà trường cũng đã điều chỉnh mức thu. Theo đó, trong tháng 8, học phí của học sinh sẽ được giảm 50% hoặc 70% so với học trực tiếp, tùy theo từng khối học. Trong các tháng tiếp theo của năm học, nếu học sinh tiếp tục học trực tuyến, nhà trường sẽ thu 75% học phí so với học trực tiếp tại trường.

Đau đầu chuyện học online: Bố mẹ cắn răng bỏ 1 tháng lương mua laptop cho con, chờ mãi chưa được lấy SGK vì dịch - Hình 4

Chị P.H không đồng tình với khoản Quỹ Hoạt động sự kiện.

Tuy nhiên chị P.H vẫn bức xúc vì năm học này, nhà trường tiếp tục thu quỹ sự kiện 2 triệu đồng, trong khi cả năm ảnh hưởng dịch, các con không có nhiều hoạt động. Chị P.H sau đó gọi lên văn phòng nhà trường và nhận được thông báo phía văn phòng sẽ ghi nhận ý kiến để chuyển lên Ban Giám hiệu.

Phụ huynh lớp 1 lo con chưa biết đọc, biết viết đã phải học online

Dịch COVID-19 vẫn diễn biến khó lường ở Hà Nội khiến nhiều phụ huynh lo ngại con mình sẽ phải học trực tuyến ngay khi chập chững bước vào lớp 1.

Theo kế hoạch năm học của Bộ GD&ĐT, sớm nhất là ngày 23/8, học sinh lớp 1 trên cả nước sẽ tựu trường.

Lớp 1 học trực tuyến thế nào?

Anh Đặng Minh Đức (Đống Đa, Hà Nội) cho biết, mới đây anh nhận được thông báo từ cô giáo chủ nhiệm về thời gian tựu trường dự kiến ngày 23/8. Nếu dịch bệnh chưa được kiểm soát, có khả năng nhà trường sẽ tổ chức cho các con học trực tuyến.

Trước thông tin này, anh Đức không khỏi lo ngại: "Các con phải học online ngay từ đầu năm học sẽ rất khó và vất cả cho cả cô cả trò. Với lớp 1, các con chưa biết đọc, biết viết, thậm chí cầm bút còn chưa đúng cách, nên rất cần sự chỉ bảo trực tiếp từ cô giáo. Bố mẹ có thể dạy con ở nhà nhưng về phương pháp và hiệu quả không thể bằng các thầy cô.

Chưa kể khi học ở nhà, con chỉ ngồi tập trung được 15-20 phút lại tỏ ra uể oải, không muốn học. Nhiều buổi học giữa bố mẹ và con căng thẳng không khác gì đán.h trận. Với những trẻ còn quá nhỏ, phải ngồi học trước màn hình máy tính thời gian dài, không có thầy cô bạn bè, rất khó để các con có cảm hứng, vui vẻ học bài".

Phụ huynh lớp 1 lo con chưa biết đọc, biết viết đã phải học online - Hình 1

Anh Đức chia sẻ, lần đầu có con đi học, vợ chồng anh khá bỡ ngỡ. Để cả con và bố mẹ tự tin hơn khi vào năm học mới, trước đó, anh đã cho con tham gia khóa học tiề.n lớp 1, nhưng cũng chỉ được ít buổi rồi nghỉ do dịch bệnh.

Để giúp con làm quen dần với việc học, hàng ngày vợ chồng anh Đức đều dành một khoảng thời gian nhất định học cùng con, chuẩn bị những đồ dùng học tập mới để con hào hứng hơn.

Anh Dương Thuật (Long Biên, Hà Nội) chia sẻ, đến giờ nhà trường vẫn chưa có thông báo chính thức về kế hoạch năm học mới. Cùng như nhiều phụ huynh khác, anh Thuật rất lo lắng việc con có thể phải học online ngay từ đầu năm học.

"Nếu phải học online thì đây sẽ là thiệt thòi lớn cho các con và khó khăn cho phụ huynh khi phải hướng dẫn con biết đọc, biết viết. Các con đang quen với môi trường tự do thoải mái ở lớp mẫu giáo, chưa có khả năng tập trung học nhiều giờ liền, để con thích nghi với cách học mới không hề dễ.

Quan trọng hơn hết, nếu trẻ lớp 1 học online, có lẽ hiệu quả cũng sẽ không cao. Những con học lớp 2, lớp 3 đã biết đọc biết viết, quen với cô giáo chủ nhiệm và các bạn, việc học từ xa sẽ dễ dàng hơn. Còn các bé vừa vào lớp 1 hầu như chỉ mới thuộc được bảng chữ cái, cách đặt bút để viết còn chưa chuẩn, nếu không được học trực tiếp sẽ rất khó khăn" , anh Thuật nói.

Phụ huynh này cũng lo ngại, nếu con học online trong khi bố mẹ vẫn phải đi làm thì sẽ rất khó khăn trong việc hướng dẫn con học.

Bố mẹ phải là trợ giảng

Chia sẻ về vấn đề học online với học sinh lớp 1, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie Hà Nội cho rằng, với tình hình dịch bệnh hiện nay, việc học sinh tựu trường từ 23/8 khó khả thi. Nếu đến đầu tháng 9, dịch bệnh được khống chế, học sinh được đến trường khai giảng và học trực tiếp thì sẽ rất thuận lợi, nhưng cũng không ngoại trừ trường hợp học sinh tại Hà Nội, TP.HCM hay một số tỉnh thành phía Nam vẫn chưa thể đến trường, buộc phải học online.

Thầy Khang cũng cho rằng, học sinh lớn hơn đã quen với việc học online nên sẽ không gặp quá nhiều khó khăn. Nhưng với học sinh lớp 1, việc học trực tuyến chắc chắn sẽ vô cùng khó. Trong trường hợp bất khả kháng trẻ không thể đến lớp, cả nhà trường và cha mẹ cần chuẩn bị sẵn các kịch bản để đồng hành với con.

Trước khi bắt đầu dạy trực tuyến cho học sinh lớp 1, phụ huynh cần được tập huấn trước cùng giáo viên chủ nhiệm về cách chuẩn bị laptop, máy tính bảng, các thao tác kỹ thuật cũng như cách hướng dẫn con học...

"Với trẻ lớp 1, khi các con chưa biết đọc, biết viết, luôn cần có cha mẹ ngồi cạnh học cùng. Trong suốt quá trình học online, các bậc phụ huynh sẽ đóng vai trò như trợ giảng cho cô giáo ở trường. Các con còn quá nhỏ, không đủ khả năng thao tác trên máy, cũng chưa đủ tự tin để ngồi học một mình với những thầy cô, bạn bè chưa từng gặp mặt. Cha mẹ sẽ vất vả hơn rất nhiều, nhưng gia đình và nhà trường cần phối hợp, động viên và giúp các con tiếp cận bài giảng", thầy Khang nói.

Thầy Nguyễn Xuân Khang cũng cho rằng, trẻ lớp 1 thường có tâm lý lạ trường lớp, dẫn đến nỗi sợ trong những buổi học đầu. Bởi vậy, rất cần tổ chức các buổi làm quen online, để từng học sinh tự giới thiệu về mình, cho trẻ tham gia một số hoạt động như hát, đố vui để quen dần, giảm thiệu sự lạ lẫm, tăng sự gắn kết giữa học sinh và giáo viên, giữa các thành viên trong lớp trong điều kiện mỗi em ngồi một nhà. Quá trình này có thể mất 2-3 buổi, tuy nhiên giáo viên và cha mẹ cần kiên nhẫn để tạo tâm lý thoải mái nhất cho con khi bước vào năm học.

"Nhiều phụ huynh thường lo ngại nếu học online con mình có theo được không. Về mặt chuyên môn, các bậc phụ huynh hoàn toàn yên tâm, giáo viên tiểu học với kinh nghiệm giảng dạy sẽ giúp các con dần làm quen với chương trình học mới. Quan trọng nhất là yếu tố tâm lý, làm sao để trẻ bớt lo sợ, lạ lẫm, có hứng thú khi ngồi vào bàn học" , thầy Khang chia sẻ.

Hiệu trưởng Trường Marie Curie cho rằng, học trực tuyến, nhất là với học sinh nhỏ tuổ.i, sẽ không thể đạt kết quả giống như học trực tiếp trên lớp. Do đó, phụ huynh và nhà trường không nên kỳ vọng quá nhiều, dẫn đến áp lực cho trẻ.

Về việc nhiều phụ huynh mong muốn cho con học tiề.n lớp 1, theo thầy Nguyễn Xuân Khang, việc này là không cần thiết ngay cả trong điều kiện bình thường không có dịch bệnh.

"Trẻ vào lớp 1 chỉ có 2 kỹ năng chính là nghe và nói tiếng mẹ đẻ, 2 kỹ năng tiếp theo sẽ được học là đọc và viết, nhà trường sẽ dạy từng bước để các con biết đọc biết viết. Việc cho con đi học tiề.n lớp 1 để biết đọc viết viết, làm phép tính trước là không cần thiết, chưa nói đến chuyện thời điểm này, học trước theo hình thức online lại càng không khả thi" , thầy Nguyễn Xuân Khang cho biết.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Á hậu Việt và cuốn sổ ghi chi tiết từng bữa cafe, trà sữa khi hẹn hò với nam thần showbiz vì sợ một điều
23:20:55 29/09/2024
Vợ cũ Bằng Kiều: "Một mình anh Hoài Linh chấp hết mười mấy ca sĩ"
23:18:15 29/09/2024
Nhan sắc gâ.y số.c của Triệu Lệ Dĩnh
23:26:37 29/09/2024
'Đệ nhất mỹ nam' Jo In Sung: Lẻ bóng tuổ.i 43, bị đồn yêu Song Hye Kyo
22:11:27 29/09/2024
Nhan sắc rực rỡ và những thay đổi trong diva Hồng Nhung sau 2 năm sống ở Paris
22:35:10 29/09/2024
Lúc bố chia đất, anh cả đưa ra tờ xét nghiệm ADN, tôi sốc nặng nhưng bố lại vo tròn mảnh giấy và giao cả gia tài cho anh ấy
05:36:27 30/09/2024
Người đạo diễn tài năng mắc 'tội' quá yêu vợ NSND nổi tiếng
22:38:59 29/09/2024
Mẹ và anh trai lên tiếng về phát ngôn bỏ học của Negav trước 20.000 khán giả
22:08:41 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Thuố.c trị giun tóc

Sức khỏe

07:56:19 30/09/2024
Chống chỉ định với người có tiề.n sử quá mẫn cảm với các thành phần của thuố.c. Không sử dụng thuố.c cho người mang thai hay nghi ngờ có thai hoặc cho trẻ dưới 1 tuổ.i.

Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai cũng mắc sai lầm giống Anh Trai Say Hi, giới thiệu thiếu 1 nghệ sĩ tại concert?

Nhạc việt

07:56:08 30/09/2024
Thay vì công bố 33 anh tài - số nghệ sĩ tham gia chương trình, NSX chỉ đăng tải 32 nghệ sĩ và thiếu nam ca sĩ Tăng Phúc.

Những đêm thức trắng sợ vỡ đê của người dân trên cồn giữa sông Mekong

Tin nổi bật

07:52:39 30/09/2024
Hơn 10 ngày kể từ đợt vỡ đê mới nhất, ông Nguyễn Văn Hiếu (57 tuổ.i, ngụ cồn Phú Đa, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, Bến Tre) đã hết bàng hoàng, nhưng vẫn chưa khắc phục xong hậu quả.

Nga dồn lực hiệp đồng tác chiến, Ukraine mất hơn 18.500 quân ở Kursk

Thế giới

07:48:44 30/09/2024
Nga tuyên bố đẩy lùi 6 nỗ lực tiến công của quân đội Nga vào vùng biên giới Kursk và gây tổn thất lớn cho đối phương.

Trung bình Gen Z sau khi xem Cám: Không thể nhìn những thứ này một cách bình thường được nữa!

Netizen

07:23:09 30/09/2024
Nắm xôi, hũ mắm, cá bống,... những điều tưởng chừng rất bình thường ngoài đời nhưng khi được đưa vào phim Cám lại khiến dân tình phải khóc thét .

Sao nữ bị 200 đoàn phim từ chối vì quá già, giờ là siêu sao đóng toàn bom tấn nghìn tỷ

Hậu trường phim

07:17:14 30/09/2024
Năm 2022, Trương Tiểu Phỉ được ví là ngôi sao ngang trời xuất thế khi đột ngột trở nên nổi tiếng sau thành công của phim điện ảnh Xin Chào Lý Hoán Anh.

Love Next Door tập 14: Jung So Min bất ngờ từ chối lời cầu hôn của Jung Hae In, chuyện gì đây?

Phim châu á

07:07:33 30/09/2024
Tập 14 Love Next Door (tựa Việt: Con Trai Bạn Mẹ) vừa lên sóng vào tối 29/09 xuất hiện nhiều phân cảnh hài hước nhưng không kém phần cảm động.

Khởi tố vụ vườn sầu riêng bị chặt phá

Pháp luật

07:06:16 30/09/2024
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng xác định 17 gốc sầu riêng 4 năm tuổ.i của người dân bị kẻ gian chặt phá, lóc sạch vỏ.

Bình An kéo lê Á hậu Phương Nga khắp nhà chỉ để vợ... đu trend

Sao việt

06:57:24 30/09/2024
Sau khi về chung một nhà, Á hậu Phương Nga và Bình An thường xuyên chia sẻ cuộc sống thường ngày trên mạng xã hội.

Nam diễn viên tự ti vì nói đớt, từng mặc cảm muốn bỏ nghề

Tv show

06:39:18 30/09/2024
Tôi sở hữu một chất giọng khó nghe hay còn gọi là giọng đớt. Khi tôi nói nhanh, khán giả khó nghe kịp những gì tôi nói - Lê Nam chia sẻ.

45 tuổ.i, mỹ nhân 'Sắc, Giới' được đạo diễn Hàn Quốc mê mẩn vì vẻ ngoài 'hack tuổ.i'

Làm đẹp

06:32:48 30/09/2024
Thang Duy nổi tiếng khắp châu Á với phim Sắc, Giới đóng cùng tài tử Lương Triều Vỹ, hiện tại, ở tuổ.i 45, cô vẫn được khán giả yêu mến bởi vẻ ngoài trẻ đẹp, yêu kiều.