
Vị thế nhà giáo trong công cuộc đổi mới giáo dục
Vị thế nhà giáo phải được hiểu trên cả hai phương diện là đãi ngộ và trọng thị. Vị thế nhà giáo phải được hiểu trên cả hai phương diện. Một là các điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và những lợi ích vật chất khác được quy định cho họ khi so...

Để học thêm không phải là ép buộc
Trước nay vẫn có nhiều ý kiến tranh luận về việc dạy thêm, học thêm bởi xuất phát từ nhu cầu chính đáng của người học và cả người dạy. Theo quan điểm của chuyên gia giáo dục Đặng T...

Không biến ‘động lực’ thành ‘áp lực’ với giáo viên
Xây dựng trường học hạnh phúc là giải pháp cơ bản nhất nhằm làm giảm áp lực cho giáo viên. Trong đó, hiệu trưởng là người gieo mầm, là cánh chim đầu đàn, người cầm lái tiên phong c...

Trường học hạnh phúc khi thầy, cô giáo thay đổi
Mấu chốt để xây dựng trường học hạnh phúc là thầy, cô giáo phải thay đổi, cán bộ quản lý phải thay đổi. Vậy hiệu trưởng có dám tự nhìn nhận, bước ra khỏi vùng an toàn và thay đổi h...

Sửa đổi trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của UBND tỉnh: Thuận lợi cho trường đại học
Theo dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2018/NĐ-CP Bộ GD&ĐT công bố xin ý kiến rộng rãi, trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục đại học của UBND ...

Sao phải bỏ?
Việt Nam có 9 năm tổ chức thi khoa học kỹ thuật cho HS trung học; nhưng cuộc thi tương tự trên thế giới đã có tuổi đời trên 60 năm.

Không thể bỏ qua những nguyên tắc khoa học về làm sách giáo khoa!
Có thể hình dung giáo viên sẽ gặp không ít khó khăn. Nhiều giáo viên dạy cùng một cuốn sách, thì khi tìm hiểu lựa chọn phải được mục sở thị, chứ không thể nghiên cứu SGK dưới dạng ...

Phải quan tâm đến đặc thù cấp học
Ở tiểu học, giáo viên dạy theo lớp, nên một giáo viên sử dụng cả bộ SGK của một lớp, do được phân công dạy.

Tư duy mới để theo chương trình mới
Thời điểm cận Tết Nguyên đán 2021 cũng là lúc vừa kết thúc học kỳ I của năm học đầu tiên đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (GDPT).

Giáo dục – đào tạo: Khởi nguồn về nhân lực chất lượng cao
Theo ông Đặng Tự Ân-Giám đốc Quỹ quốc gia đổi mới GDPT, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GD&ĐT): GD-ĐT vừa là cái nôi, vừa là nơi khởi nguồn tạo ra nguồn nhân lực và nhân ...

Xây dựng trường học hạnh phúc: Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ bé
Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ, khả thi, có thể dễ dàng làm ngay để xây dựng một môi trường giáo dục hạnh phúc.

Những người chèo lái ngôi trường hạnh phúc
Nhà trường đổi mới nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện và đem lại hạnh phúc cho người học. Các chuyên gia giáo dục cho rằng, mô hình trường học hạnh phúc phải là đích đến của một...

Xây dựng trường học hạnh phúc: Bắt đầu từ người thầy
Từ năm 2019, Bộ GDĐT đã triển khai cuộc vận động xây dựng Trường học hạnh phúc. Nhiều nhà trường trên khắp cả nước đã triển khai rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết để lan t...

Hiểu giáo dục để đánh giá đúng sách giáo khoa
Để dạy học nhẹ nhàng, hiệu quả, quyền quyết định chủ yếu ở giáo viên, nhà trường chứ không phải sách giáo khoa.

Xã hội hóa biên soạn SGK: Đột phá để thay đổi chất lượng giáo dục
Chủ trương xã hội hóa (XHH) biên soạn sách giáo khoa (SGK) là quan điểm tiến bộ. Sự đột phá này làm thay đổi chất lượng cũng như bộ mặt của giáo dục Việt Nam, nên cần quyết tâm, ki...

Học sinh tiểu học được học vượt: Quy định cả chục năm chưa một lần áp dụng
Lãnh đạo lĩnh vựcgiáo dụctiểu học các thời kỳ đã chỉ ra rằng, quy định học vượt lớp đã có từ lâu nhưng trên thực tế chưa có trường hợp học sinh nào được vượt lớp dù có nổi trội về ...

Học sinh thờ ơ, thư viện thành kho chứa sách
Ở một số trường học, thư viện chỉ được coi là kho chứa sách, không chỉ lãng phí về phòng ốc mà nguồn tài nguyên của thư viện không được khai thác.

Giá trị riêng của trường học hạnh phúc
Ông Đặng Tự Ân Giám đốc Quỹ Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam (VIGEF) cho rằng: Trường học hạnh phúc (THHP) có giá trị riêng, điểm sáng được "phát lộ" thông qua những con ...