Đắk Lắk: Lở núi sập tường nhà dân, nhiều hộ phải di dời khẩn cấp
Do mưa lơn keo dai, hang trăm m3 đât đa tư sườn nui sat lơ đổ xuống làm sâp 3 ngôi nha, nguy cơ kéo sâp hang chuc ngôi nha khac tai cac xa Hoa Lê, Hoa Phong (huyên Krông Bông, Đăk Lăk).
Ngay 30/11, ông Lê Văn Long, Chu tich UBND huyên Krông Bông (Đăk Lăk) cho biêt, vao chiêu va tôi hôm qua, trên đia ban cac xa Hoa Phong, Hoa Lê đa xay ra tinh trang sat lơ, gây đô nha dân.
Canh bao nguy hiêm ở khu vực sạt lở.
Theo ông Long, co 3 ngôi nha tai thôn 2 xa Hoa Phong bi đô sâp do đât đa tư nui lơ xuông. Ngoai ra, co thêm 12 ngôi nha tai xa Hoa Phong, 8 ngôi nha tai xa Hoa Lê bi đât đa sat xuông gây mât an toan.
Cung theo ông Long, trong luc mưa lơn keo dai, UBND huyện Krông Bông đa ra soat, canh bao va di dơi 25 hô dân cung nhiêu tai san khoi cac xa Hoa Lê, Hoa Phong nên cac vu sat lơ không gây thiêt hai vê ngươi.
Video đang HOT
Hiên, cac hô dân ơ vung co nguy cơ sat lơ đa đươc di dơi vê tru sơ cac xa, cac trương hoc…va đươc chinh quyên đia phương hô trơ thưc ăn, nươc uông đê ôn đinh sinh hoat.
Môt ngôi nha bi đât đa sat lơ, gây sâp tương.
Ứng pho với mưa lu, UBND huyên Krông Bông tiêp tuc cư lưc lương ra soat, theo doi va phôi hơp vơi cac xa đê canh bao ngươi dân, kip thơi co phương an di dơi người dân đến nơi an toàn và sẵn sàng cưu hô cưu nan.
“Đên nay, trên đia ban huyên vân mưa to, nhiêu điêm khac co nguy cơ sat lơ. Nhiêu canh đông, tuyên đương đa bi ngâp, hoc sinh nhiêu trương đươc nghi hoc. Chung tôi vân tuc trưc, ra soat va lam hêt kha năng đê đam bao an toan tinh mang, tai san cho ngươi dân”, ông Long thông tin.
An toàn và cuộc sống con trẻ
Sập tường, sập cổng trường, quạt trần rơi trong giờ học. Học sinh bị bỏ quên trên xe đưa đón, suất ăn nhiễm khuẩn nghiêm trọng... Có quá nhiều câu chuyện không mong muốn tái phát trong dịp đầu năm học 2020 - 2021. Những câu chuyện ấy nói lên điều gì?
Không phải bây giờ mới xảy ra chuyện sập tường, đổ nhà hay tai nạn thương tích khác trong trường học. Có nhiều lý do dẫn đến tai nạn, trong đó bao gồm cả việc thiếu thường xuyên kiểm định, đánh giá chất lượng công trình của cơ quan chức năng cũng như những tác động khách quan từ khí hậu, địa chất.
Nhưng với những gì vừa xảy ra, liên quan đến cái chết của những học sinh ở Lào Cai và Nghệ An, thì rất khó để đổ lỗi hoàn toàn cho hoàn cảnh và những nguyên nhân khách quan được.
Sau vụ việc dù những người có trách nhiệm cho rằng đó là tác động của thời tiết dẫn đến đổ cổng trường ở Lào Cai. Còn lý do khiến học sinh ở Nghệ An bị tường nhà dân sát trường học đè chết là vì nhà trường chuyển cây xanh ra bên ngoài, học sinh đã đi theo dẫn đến tai nạn.
Những điều này phải chờ kết luận từ cơ quan điều tra xem lỗi tại chất lượng công trình, kết cấu địa chất hay có sự tác động quá mức của con người. Nhưng dù muốn hay không, qua những vụ việc thương tâm này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh các trường học phải đề cao hơn trách nhiệm của mình trong quản lý, giám sát học sinh, không thể để các em tự do với điều mình muốn.
Cách đây chưa lâu cái chết của một học sinh Trường Gateway (Hà Nội) cho thấy sự thiếu trách nhiệm của những người mà phụ huynh đã tin tưởng giao phó. Và khi mà cái chết vẫn còn ám ảnh, những văn bản chỉ đạo chấn chỉnh công tác vận chuyển đưa đón học sinh của cơ quan chức năng còn chưa kịp lắng xuống, thì một học sinh ở Trường Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) lại tiếp tục bị bỏ quên trên xe đưa đón. Chỉ có điều may mắn là sau khi tỉnh ngủ học sinh này đã tự mở cửa xe để vào lớp. Học sinh được trang bị kỹ năng thoát hiểm, nhưng lái xe và giáo viên đưa đón thì chưa, dù đã có bài học dành cho họ.
Còn vụ việc chiếc quạt trần rơi trúng đầu một học sinh ở Trường Tiểu học Kim Đồng (TP Lào Cai) phải khâu nhiều mũi, được lý giải là do bất khả kháng. Nhà trường đã kiểm tra, bảo trì đúng quy trình, lỗi tại chiếc ốc vít bị gãy bất ngờ.
Dường như sau mỗi vụ việc người ta thường có "chiếc phao" để bấu víu vào, đó là đã làm đúng "quy trình" hay sự cố "bất khả kháng". Những cái chết của học sinh Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai và Trường Tiểu học Nam Lộc, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An hay chiếc quạt trần vẫn "cố tình" rơi dù đã được bảo trì, bảo dưỡng, những suất ăn nhiễm khuẩn nghiêm trọng... đều là do nằm ngoài sự kiểm soát của nhà trường, chứ nhà trường đâu có muốn thế.
Đúng là những thứ liên quan đến chất lượng công trình, chất lượng suất ăn, thì nhà trường khó để có thể trực tiếp được. Nó phải là lương tâm của nhà cung cấp dịch vụ. Nhưng trách nhiệm quản lý toàn diện học sinh trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt tại trường thì không thể nói rằng đó là của phụ huynh hay của cơ quan nào khác. Khi nhà trường hợp đồng với cơ quan cung cấp dịch vụ phải có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên, chứ không phải là bỏ tiền ra rồi phó thác.
An toàn trường học không phải là câu chuyện bây giờ, sau nhiều vụ tai nạn thương tâm, những sự cố gây xôn xao dư luận mới được đề cập đến. Nó đã hiện diện trong rất nhiều văn bản pháp luật, văn bản chuyên môn, nhiều chỉ đạo trực tiếp của cơ quan quản lý. Điều còn thiếu là nhận thức và sự chấp hành quy định ấy còn chưa đúng mức mà thôi.
An toàn trường học không thể là câu chuyện chỉ tồn tại trên giấy được. Việc các trường học cần phải làm ngay lúc này để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc tiếp theo, là rà soát, đánh giá lại hệ thống cơ sở vật chất trong phạm vi quản lý cũng như các quy định liên quan bằng trách nhiệm cao nhất.
Từ vụ đổ tưởng ở Đồng Nai, cảnh báo gì? Đất nước phát triển, công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ, lĩnh vực đầu tư xây dựng, khai thác tài nguyên rầm rộ khắp nơi. Thực tế đó cũng đồng nghĩa và tỉ lệ thuận với sự gia tăng tai nạn lao động. Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hàng năm cả nước xảy ra...