Đại học tư thục Việt Nam: Vì sao bùng nhùng?

Theo dõi VGT trên

Chính bức tranh “mù mờ” – ĐH “tư thục” hiện nay đã khiến các nhóm lợi ích mặc sức mua bán, sáp nhập, thôn tính, đấu đá và tranh giành lẫn nhau, dẫn đến hậu quả sinh viên là người lãnh đủ!

Cái gọi là Cuộc chiến pháp lý trong các trường ĐH tư thục mà báo VietNamNet ngày 09/7 nêu lên đã tồn tại khá lâu, từ khoảng hơn 10 năm qua chứ không phải đến bây giờ mới nảy sinh. Đã có khá nhiều bài viết và ý kiến phản biện của các chuyên gia, nhà giáo, và các nhà quản lý GDĐH về vấn đề này trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nhưng cuối cùng đâu lại vào đấy vì ít khi những ý kiến trên được… lắng nghe và tiếp thu.

Quy định, nhưng chỉ mang tính… hình thức

Lần ngược về những năm 1990, do yêu cầu xã hội hóa GD, các trường ĐH ngoài công lập được hình thành. Tuy nhiên, do “dị ứng” với thuật ngữ “tư thục” nên khái niệm “dân lập” và mô hình trường ĐH dân lập được thay thế.

Theo tác giả Minh Nhật[1] “theo quy chế 86/2000/QĐ-TTg của TTCP, trường ĐH dân lập phải do một tổ chức đứng ra thành lập. Nhưng quy định này chỉ mang tính …hình thức, bởi trên thực tế, không có tổ chức nào bỏ vốn đầu tư”.

Mà vốn là do các cá nhân bỏ ra, trong khi quyền sở hữu tài sản lại xác định: “Tài sản của trường ĐH dân lập sau khi trừ phần vốn góp của tập thể, cá nhân và phần chi phí cho các hoạt động của trường kể cả phần trả lãi vốn vay, vốn góp là tài sản không chia thuộc sở hữu tập thể nhà trường” (điều 36).

Sự không tường minh về sở hữu tài sản cộng với khái niệm có tính… “nửa dơi, nửa chuột” (Luật GD không có mô hình trường dân lập) nên vào ngày 26/5/2006 Phó TT Phạm Gia Khiêm đã ký QĐ 122/QĐ-TTg cho phép 19 trường ĐH dân lập chuyển sang tư thục.

Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi đã phát sinh 2 vấn đề nổi cộm là hình thức sở hữu và quyền lãnh đạo nhà trường.

Về hình thức sở hữu, “với việc xác định tài sản thuộc “sở hữu tập thể” nên phần lớn tài sản của các trường ĐH dân lập sẽ là thuộc “sở hữu tập thể”, vì vốn góp của các cá nhân ban đầu là không đáng kể so với giá trị tài sản hiện có.

Nhưng khi chuyển sang mô hình trường tư thục (tài sản thuộc “sở hữu tư nhân”) theo Quy chế 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 của TTCP, khối tài sản “sở hữu tập thể” ấy sẽ thuộc “sở hữu chung của toàn trường”. Điều này khiến người ta nghĩ rằng khối tài sản “sở hữu tập thể” đã bị đem “biếu không” cho trường tư.

Để khắc phục những bất cập trên, ngày 10/11/2011, CP ban hành quy chế 63/2011/QĐ-TTg sửa đổi bổ sung thay cho Quy chế 61, trong đó có xác định người đại diện cho khối tài sản “tập thể”. Nhưng các thành viên của “tập thể” chẳng được hưởng lợi gì từ khối tài sản của họ (cổ tức từ khối “tài sản tập thể” không được phân chia mà để tăng thêm vốn tích lũy cho trường ĐH tư thục).

Đại học tư thục Việt Nam: Vì sao bùng nhùng? - Hình 1

Ảnh minh họa. (Nguồn: fpt.edu.vn)

Trong quá trình chuyển đổi, người ta lại cố tình “hạ giá” khối tài sản này và không tính đến giá thương hiệu của trường ĐH, với mục đích được mua (hoặc “thôn tính”) trường với giá rẻ nhất có thể…

Tất cả đã làm cho tiến trình chuyển đổi hầu như giẫm chân tại chỗ.

Về quyền lãnh đạo nhà trường cũng phức tạp không kém. Linh hồn của 1 trường ĐH chính là đội ngũ các nhà giáo dục và khoa học của trường đó. Ấy vậy mà trong quy chế về trường ĐH tư thục, người ta chỉ thấy nói đến quyền lực của người có tiề.n. Tiề.n càng nhiều thì quyền càng cao, mà không thấy được vị trí của các nhà khoa học, giáo dục.

Để kết luận, tác giả cho rằng “từ 2 bất cập vừa nêu đã kéo theo sự bất phục, chống đối, thậm chí là lôi kéo thành phe nhóm chống đối lẫn nhau giữa những người đang lãnh đạo nhà trường và các nhà đầu tư”. Sự rắc rối của các trường ĐH “tư thục” gần đây mà dư luận và báo chí nêu lên là hệ quả bất cập của những chính sách về ĐH “dân lập” và “tư thục”.

Mấu chốt của những mâu thuẫn

Thật vậy, có thể thấy chính sách “xã hội hóa” đã hình thành nên khung đầu tư tư nhân trong hoạt động GD ở Việt Nam. Chính sách này khuyến khích các tổ chức và các cá nhân tham gia phát triển hệ thống GD bằng cách đóng góp chi phí GD của toàn hệ thống.

Ban đầu, “các cơ sở GDĐH dân lập” đã tạo ra một sân chơi khá sòng phẳng. Tuy nhiên, theo thời gian, câu hỏi giải quyết vấn đề lợi nhuận như thế nào càng trở nên rắc rối cũng như câu hỏi làm thế nào để khuyến khích cho việc mở rộng khối tư nhân.

Về các cơ sở GDĐH tư thục, Luật GD năm 2005 qui định “tài sản, tài chính của trường tư thục thuộc sở hữu của các thành viên góp vốn” (điều 67). QĐ số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17/01/2005 qui định “toàn bộ tài sản của trường thuộc sở hữu của các nhà đầu tư” (điều 35, khoản 5).

Trong QĐ số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 và sau đó là QĐ số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10/11/2011, các cơ sở GDĐH tư thục đã được trao tư cách pháp nhân, chức năng nhiệm vụ, nghĩa vụ và quyền lợi tương tự như các trường ĐH công lập.

Bên cạnh đó, quyết định này cũng làm rõ, các trường được phép chia lợi nhuận cho các cổ đông theo tỷ lệ vốn góp, với điều kiện là hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và phí theo quy định của Nhà nước và các khoản phân bổ cần thiết được Hội đồng quản trị thông qua và có tổ chức họp hội đồng cổ đông.

Điều này cũng đồng nghĩa với việc các cơ sở GDĐH tư được công nhận như các các công ty[2].

Có thể nói mấu chốt của những rắc rối, phúc tạp, bùng nhùng và mâu thuẫn nằm ở đây.

Trong NQ số 5/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005, Chính phủ đã cam kết “Nhà nước khuyến khích sự phát triển các loại hình phi lợi nhuận” và văn bản cũng định nghĩa cơ chế phi lợi nhuận là cơ chế mà “lợi nhuận phần lớn được sử dụng cho đầu tư phát triển”.

Tuy nhiên, định nghĩa này chưa xác định và phân biệt giữa các cơ sở GDĐH tư thục “vì lợi nhuận” và “không vì lợi nhuận” cũng như chưa có cơ chế ràng buộc lợi nhuận thu được, nên đã tạo nên một bức tranh mờ ảo để các nhà đầu tư và nhóm lợi ích mặc sức trục lợi.

Về vấn đề này, GS Phạm Phụ, Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM cho biết: “Hiện nay, ở phía Nam, người ta bán trường rất nhiều, giống như bán công ty”.

Video đang HOT

Chính bức tranh “mù mờ”- ĐH “tư thục” hiện nay đã khiến các nhóm lợi ích mặc sức mua bán, sáp nhập, thôn tính, đấu đá và tranh giành lẫn nhau, dẫn đến hậu quả sinh viên là người lãnh đủ!

Hãy nghe Gs. Phạm Phụ nhận xét thêm: “Một lớp cơ khí, 300 sinh viên cùng ngồi nhìn một chi tiết thì làm sao học được cái gì. Thầy thì thuê, mâu thuẫn nội bộ triền miên. Cuối cùng, bao thiệt hại dồn hết lên đầu sinh viên, chất lượng sinh viên ngày càng lao dốc.

Nhà đầu tư chỉ luôn nghĩ làm thế nào để thu được nhiều tiề.n từ đồng vốn bỏ ra chứ họ không nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng GD”[3].

Hay: “Hiện nay có 2 lĩnh vực siêu lợi nhuận nhất ở Việt Nam là…mở trường tư và xây chùa”.

Nhìn ra xứ người

Về qui mô phát triển của khối tư thục, theo QĐ 121/2007/QĐ-TTg, khu vực GDĐH tư thục sẽ chiếm 40% tổng số sinh viên đến năm 2020. Nhưng khả năng hệ thống tư thục sẽ không thể mở rộng nhanh để đạt được mục tiêu này vì một số lý do như chất lượng kém, học phí cao, mâu thuẫn nội bộ, không nhận được tài trợ của Nhà nước.

Ở Hàn Quốc, số sinh viên theo học khối tư thục là rất cao, chiếm 80,08% trong khi ở Nhật là 79,91% và Mỹ là 25,54%[4]. Theo nghiên cứu và đán.h giá của các tạp chí giáo dục hàng đầu của Mỹ[5], trong tốp 10 trường ĐH hàng đầu của Mỹ thì có 8 trường là ĐH tư thục:

1. Harvard University

2. Princeton University

3. Yale University

4. Columbia University

5. California Institute of Technology

6. MIT

7. Stanford University

8. Duke University

Điều này cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của ĐH tư thục trong việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ở các quốc gia phát triển. Mặc dù là trường tư, nhưng các cơ sở này vẫn được Nhà nước tài trợ, sinh viên được vay vốn để trang trải chi phí học tập theo nguyên tắc học phí cao – tài trợ cao (high tuition fee- high aid).

Chẳng hạn như Trường ĐH Waseda nổi tiếng của Nhật, năm 2011 nhận được 14,4% ngân sách tài trợ từ nước Nhật trong khi thu nhập từ các hoạt động khác như dịch vụ, lệ phí, hiến tặng… là 18,6% và học phí là 67%.

Đại học tư thục Việt Nam: Vì sao bùng nhùng? - Hình 2

Có thể thấy phần lớn kinh phí hoạt động là từ học phí nhưng trong phần chi tiêu của trường này không hề có khoản nào dùng để “chia lời” mà chỉ có các khoản như chi cho nhân sự/ lương bổng là 56,1%. Chi cho GD và nghiên cứu là 39,3%. Chi cho duy tu bảo dưỡng là 3,7% và các khoản linh tinh khác là 0,9%[6].

Đại học tư thục Việt Nam: Vì sao bùng nhùng? - Hình 3

Ngay cả ở Mỹ, một quốc gia của tự do hóa thị trường, quá trình tư nhân hóa cao độ trong GDĐH cũng gặp nhiều chỉ trích, vì việc sở hữu tư nhân với mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, sẽ mang đến những thách thức- làm hoa mắt “nhà đầu tư”.

Nhà nước vì thế muốn đẩy mạnh tư nhân hóa thì cần có sự kiểm soát và giám sát buộc các cơ sở GD ĐH tư thục tăng cường trách nhiệm xã hội và giải trình. Bảng dưới đây sẽ cho thấy những đặc trưng tiếp diễn của tư nhân hóa trong GDĐH[7]:

Thành phần

Tính công lập cao

Tính tư nhân hóa cao

Tiến trình tư nhân hóa

1. Nhiệm vụ / Mục tiêu

Mục tiêu phục vụ cho lợi ích công lập của nhà nước được xác định bởi nhà trường/giảng viên và nhà nước

Mục tiêu phục vụ cho lợi ích của cả công lập và tư thục nhưng được xác định chủ yếu bởi nhà trường/ giảng viên

Mục tiêu chủ yếu đáp ứng yêu cầu cá nhân nghề nghiệp của sinh viên

Mục tiêu chủ yếu phục vụ cho sở thích cá nhân của sinh viên, khách hàng và chủ sở hữu

2. Sở hữu

Công hữu: có thể được thay đổi hoặc đóng cửa bởi nhà nước

Tập đoàn công lập hoặc thực thể pháp lý

Tư nhân phi lợi nhuận: Trách nhiệm xã hội công lập rõ ràng

Tư nhân vì lợi nhuận

3. Nguồn doanh thu

Tất cả từ người đóng thuế hoặc tài trợ công lập

Chủ yếu từ công lập, nhưng có sự chia sẻ học phí

Chủ yếu từ khu vực tư thục nhưng có sự hỗ trợ của nhà nước cho sinh viên gặp hoàn cảnh khó khăn

Tất cả là lợi nhuận tư: Chủ yếu từ học phí hay lệ thuộc hoàn toàn vào học phí

4. Mức độ kiểm soát của Chính phủ

Kiểm soát chặt chẽ thông qua vai trò của bộ hoặc cơ quan quản lý nhà nước

Chịu sự kiểm soát nhưng mức độ thấp hơn cơ quan nhà nước khác

Mức độ tự chủ cao kiểm soát giới hạn ở mức độ giám sát

Mức độ kiểm soát hạn chế đối với bất kỳ dịch vụ kinh doanh nào

5. Quản lý

Theo tiêu chuẩn học thuật thông thường quản trị chia sẻ, chống lại chủ nghĩa quyền hành/ kiểm soát tập trung.

Theo tiêu chuẩn học thuật nhưng chấp nhận sự cần thiết cho hệ thống quản lý hiệu quả

Hạn chế đối với tiêu chuẩn học thuật kiểm soát quản lý cao

Hoạt động giống như một công ty, theo cách quản lý điều hành của công ty

Nhìn vào bảng trên (cột cuối cùng), có thể thấy quá trình tư nhân hóa cao độ trong GD ĐH sẽ dẫn đến việc nhà đầu tư chỉ tập trung vào tối đa hóa lợi nhuận. Tức hoạt động hoàn toàn giống như một công ty.

Việc này sẽ dẫn đến việc quên đi mục tiêu cao cả ban đầu của GDĐH là sáng tạo tri thức, truyền đạt tri thức và phục vụ cho lợi ích của nhân loại.

Theo nhận định thống nhất của nhiều chuyên gia về quản trị ĐH trên thế giới, GDĐH chịu sự tác động và chi phối của 3 yếu tố rất quan trọng là nhà nước, nhà trường/chính thể học thuật và thị trường (tham khảo Clark 1983 Becher và Kogan, 1992 Braun và Merrien, 1999, Neave và van Vught, 1994 Goedegeburre và Hayden, 2007).

Tuy nhiên, để thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội và tác động của toàn cầu hóa, xu hướng trường ĐH hoạt động như một doanh nghiệp/ công ty (để đảm bảo hiệu quả đầu tư) kết hợp với hương vị “cận thị trường” (để thích ứng với nền kinh tế thị trường nhưng tránh thương mại hóa) dưới sự hỗ trợ, giám sát và điều tiết của nhà nước là mô hình hoạt động tối ưu nhất của các trường ĐH trên thế giới hiện nay[8], bất kể đó là mô hình công lập hay tư thục.

(còn nữa)

[1] http://vietgiao.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=350:lum-xum-chuyen-doi-dai-hoc-dan-lap-sang-tu-thuc-khoi-nguon-tu-quy-che&catid=157:bao-chi&Itemid=430

[2] Trích từ Qui hoạch Tổng thể cho Giáo dục Đại học Việt Nam (tài liệu chưa xuất bản).

[3] Tham khảo http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/tamnhin.net/Thuc-hu-hoat-dong-cua-cac-truong-dai-hoc-tu-thuc-o-Viet-Nam/6291250.epi

[4] OECD Stat Extracts. Tham khảo từ Shin, J.C & Harman, G. (2009). New challenges for higher education: global and Asia-Pacific perspectives, Asia Pacific Educ. Rev. (2009) 10:1-13

[5] www.usnews.com, http://www.forbes.com/college

[6] http://www.waseda.jp/zaimu/index-e.html

[7] Như 7

[8] http://gdtd.vn/channel/3062/201005/Huong-di-nao-cho-doi-moi-quan-tri-dai-hoc-Viet-Nam-1927588/

Theo TS. Đào Văn Khanh

VietNamNet

ĐH vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận?

Hoạtộng vìn hay phin; sở hữu nhà trưng: nhà giáo hay chủầu tư? Đâyn "nóng" của các hiện nay.

Ngày 25/5, tại Hà Nội, Hiệp hộngại học ngoài công lập (NCL)ã tổ chức Hội thảo khoa học "Mô hìnhại học tưc ở Việt Nam" với mụcích có cái nhìna chiu v mô hìnhại học tưc mà các nhà tâm huyết giáo dụcã cố gắng thực hiện thíiểm cho rai và hoạtộng gần 20 năm qua. Hiện nay Đc tồn tại và phát triển như thế nào?

ĐH vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận? - Hình 1

"Miếng phó mát có nhiu lỗ thủng"

Việc hoạtộng của cáH NCL,ặc biệt là mô hình hoạtộng của cáH dân lập sang hoạtộng theo Quy chế tổ chức, hoạtộng của các ĐH trưng tưcang nảy sinh nhiun.

GS Hoàng Xuân Sính - TrưH Thăng Long cho biết: "Theo quy chế 61 (Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2009) quyn lực nằm ở Đại hộiồng cổông và Hộiồng quản trị (HĐQT), họ là những nhàầu tư, chủ sở hữu. Còn các nhà giáo dục làội ngũ giảng viên và một phần trong HĐQT nhưng thưng nhà giáo dục không có vốn lớn nên tiếng nói theo quy chếại học tưcu không lớn. Mâu thuẫn tim năng nằm ở HĐQT, nơi có nhà giáo dục và nhàầu tư có quyn lựng. Mâu thuẫn vẫn là mâu thuẫn phát triển trưng, nhà giáo dục thì làm sao cho giáo dục và khoa học phát triển tốt trong trưng,ội ngũ giảng viên ngày càngược củng cố... còn nhàầu tư thì phải xem hầu bao có còn hayã vơi vì tin tỷ bỏ ra mà lãi không thấyâu".

TS Nguyễn Mạnh Hùng, hiệu trưởng TrưH Quốc tế Hồng Bàng cho rằng: trưH NCL là "miếng phó mát có nhiu lỗ thủng" vì trước pháp luật nhà nước banầu chưa nghĩ ra cho nó một quy chế làm nn tảng pháp lý. Doó, nó tựặt ra một luật lệ riêng và không ngạc nhiên khi có trưngưa cả vợ con vào HĐQTể làm việc; cáng không có quyn tự chủ; gầnây chuyểnổi từ hệ thống dân lập sang tưcể ổnịnh loại hình thì sự tranh chấp quyni, quyn lực "đã lên như quả mìn nổ chậm".

Còn theo TS Đặng Văn Định - Chủ tịch HĐQT TrưH Chu Văn An, nguyên nhân của tình trạng này là do một số quyịnh pháp lý xungột lẫn nhau. Chẳng hạniu 20 của Luật Giáo dục quyịnh "cấmi dụng các hoạtộng giáo dục vì mụcích, nhưng một số văn bản dưới luật lại vô tình làm cho quyịnh này khôngi vào cuộc sống".

GS Sính nghị: "Không nên coi ĐH như một công ty theo nghĩa thông thưng mà là một công ty tri thức vì nếu nói có lãi trong giáo dục thìó là những con ngưi mà giáo dụcào tạo cho xã hội. Nhà nước cần giúpỡ cácại học tưc nhất là trong 10 nămầu mới thành lập. Ở Trung Quốcã có rất nhiu trưH dân lập và tưc rai sau khi ở Việt Nam có thíiểm mô hình dân lập nhưng gi dây hầu như cángó cũng không còn nữa vì cáng công lậpãượcầu tư rất nhiu. Họ chỉ còn 1 ít trưng tưc,ó là những trưng tưc rất lớn do Hoa Kiuầu tư".

"vìphi

Né tránh khái niệm "vìphi trong GD nói chung dưng nhưã góp phần cho gần 20 năm nay việc triển khai mô hình ĐH NCL luôn gặp trở ngại.

GS Phạm Phụ - TrưH Bách khoa TPHCMã chỉ rõ cơ chế vìn, phin trong giáo dục với "khuyết tật" của nó. GS Phụ cho rằng: "Đặng cơ bản của một tổ chức phin là khôngược chian cho một ai và không có chủ sở hữu, không có nhàầu tư. Tài sản ởây là thuộc sở hữu cộngồng. Còn các ĐH "vì thì luôn ở thế của 1 công ty. Nhưng nóiếnn thì buộc phải coi GD ĐH là một hàng hóa, một hàng hóaặc biệt. Do vậy, nó vẫn còn nhiu "khuyết tật". ĐH NCLã phát triển hơn 20 năm nhưng dưng như chúng ta vẫn chưa có cơ chế "không vì và càng sợ hãi cụm từ "vì.

Chỉ ra "kẽ hở" trong quản lý trưc, GS Phụ cho biết: "Nghị quyết 05 v xã hội hóa vẫn viết: Theo cơ chế phin thì ngoài phầnược dùngểảm bảoi ích của nhàầu tư...n chủ yếuược dùngểầu tư phát triể. Tôi cho rằng,ây là 1 "kẽ hở". Đã phin thì không có nhàầu tư và tài sảnược "đầu tư phát triể bằngn vẫn là sở hữu của một aió thì vẫn không thể nói là phin. Trong khió, ngày nay sự phân biệt giữa "vì và "không vì còn quan trọng hơn là phân biệt giữa trưng công và trưng tư. Có lẽ vì vậy mà nhiu trưng NCL hiện nay vẫn khăng khăng cho rằng mình hoạtộng "phi.

Theo GS Phụ, Đc "nửa vì là mô hình phù hợp hiện nay. Do Việt Nam chưa có truyn thống cho tặng cho GD ĐH nên Đ không vìn có lẽ chỉ có trong một số trưng hợp riêng. vậy cần khuyến khích phát triển các Đc "nửa vì. Tất nhiên, vẫn có thể có cơ sở Đ là "vì nhưng khió chính sách của nhà nước sẽ khác so với loại "nửa vì. Các ĐH "vìu ở trạng thái của một công ty, ngay cả với chính sáchấtai và thuế, dù có ưuãi. Với một ít các cơ sở ĐH "không vì thì nhà nước cần có tài trợ và ưuãi.

Tuy nhiên, GS. Trần Phương, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, hiệu trưởng TrưH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội, lại có quaniểm khác, ông cho rằng: "Nguyên tắc phin bảoảmược sự hài hòa của 4i ích: ngưi góp vốn,i ích SV, cán bộ nhân viên và giảng viên làm việc cho trưng vài ích lâu dài của trưng".

Ông Phương dẫn giải, TrưH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phải là một công ty trách nhiệm hữu hạn, cũng không phải là một công ty cổ phần mà là một tổ chức hợp tác (hay hợp tác xã) của những ngưi laoộng tự nguyện góp vốn xây dựng trưng chứ không phải vì mục tiêun. Trưng chúng tôi là trưng có chủ, những ngưi chủ của trưngược tổ chức theo nguyên tắc dân chủ và tập trung dân chủ, vừaảm bảoược tính dân chủ rộng rãi, vừaảm bảoược quyn lực và kỷ cương trong quản lý. Vớiặng "hợp tác xã" và phin, trưng không thuộc phạm trù "kinh tế tư nhâ mà thuộc phạm trù "kinh tế tập thể xã hội chủ nghĩa".

Được biết, sau cuộc hội thảo khoa học này, Hiệp hộH, CĐ ngoài công lập tiếp tục tổ chức hội thảo nữa dể có cái nhìnúngắn hơn, chính xác hơn v vai trò, v mô hình Đc ở Việt Nam.

Trưc hiện nay chia thành 2 loại, xét theo tiêu chín và phin. Trưng theouổi mục tiêun có thể do một ngưi hoặc một giaình thành lập và thui, nó giống như một doanh nghiệp tư nhân. Loại trưng này cũng có thể do một nhóm ngưi thành lập và thui. Trong trưng hợp này, nó giống như một công ty trách nhiệm hữu hạn. Thuế thu nhập doanh nghiệpối vớng nàyược quyịnh bằng 10%n.

Theo Dân Trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Cô giáo xin ủng hộ laptop: "Chỉ những phụ huynh hiểu chuyện, có ăn học mới thích tôi thôi"
18:41:04 30/09/2024
Bóc giá outfit Nguyễn Phương Hằng, số tiề.n nữ CEO dát lên người làm CĐM sốc nặng
17:14:31 30/09/2024
Team Quang Linh hé lộ lý do cho anh Quý nghỉ việc: Lạm quyền và lười biếng?
16:49:55 30/09/2024
Tóm dính cặp đôi Vbiz "phim giả tình thật" hẹn hò ở nước ngoài, để lộ bằng chứng khó chối cãi
17:35:45 30/09/2024
Hằng Du Mục tổ chức sinh nhật hoành tráng cho con trai, quẩy tung cùng 4 quý tử
16:56:35 30/09/2024
Phùng Thiệu Phong tái hôn?
16:57:18 30/09/2024
Một mỹ nhân điện ảnh: Từng được Chánh Tín tán tỉnh, 74 tuổ.i vẫn có người theo đuổi
20:46:10 30/09/2024
Negav phốt chồng phốt: Bị đào lại loạt status thô tục chấn động, đăng ảnh tr.ẻ e.m trong group bàn chuyện nhạy cảm
19:45:25 30/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Phim Hàn mới chiếu đã đứng top 1 phòng vé Việt, nam chính từ ánh mắt đến nụ cười đều đốn tim khán giả

Hậu trường phim

22:30:03 30/09/2024
Đố Anh Còng Được Tôi đang là tác phẩm nhận được nhiều sự quan tâm lớn của công chúng. Chỉ mất có 3 ngày, bộ phim đã nhanh chóng vượt mặt Cám để xưng vương phòng vé Việt.

Manbo: Thành viên GERDNANG đứng trước HIEUTHUHAI, 3 lần rớt casting Rap Việt

Sao việt

22:27:23 30/09/2024
Manbo được biết đến là một trong 3 thành viên sáng lập GERDNANG cùng với HIEUTHUHAI và Hurrykng. Nối gót người bạn cùng team, anh chàng vừa có màn chào sân cực kì ấn tượng tại Rap Việt mùa 4.

Tại sao phát ngôn bỏ học của Negav trở thành chuỗi khủng hoảng lan rộng?

Nhạc việt

22:13:22 30/09/2024
Negav đã nhận sai. Trong trường hợp này, thay vì im lặng chờ mọi chuyện đi qua, thì fan Negav hỗn chiến trên các nền tảng MXH.

"Đụng độ" cùng 1 show diễn: Jung Kook được khen hết lời, Lisa bị gọi là "nữ hoàng hát nhép"

Nhạc quốc tế

22:10:00 30/09/2024
Lisa bị chỉ trích vì hát nhép tại Đại nhạc hội Công dân Toàn cầu 2024 (Global Citizen Festival) khiến cư dân mạng nhớ đến Jung Kook.

Anh Hằng Du Mục bị đồn LGBT liền "dỗi", bất ngờ gặp nạn vì người đặc biệt của Pu

Netizen

21:32:02 30/09/2024
Những ngày qua, sự xuất hiện của anh trai trong các phiên bán hàng team Hằng Du Mục đã làm dậy sóng cộng đồng mạng. Nhiều người không khỏi trầm trồ vì gia đình nữ TikToker quá nhiều ẩn số .

BLACKPINK và 2NE1 trở lại cứu sống YG, lộ thêm 2 nhóm nữ khác cả gan cạnh tranh

Sao châu á

21:30:21 30/09/2024
Ở K-pop có một cột mốc đáng sợ mang tên lời nguyền 7 năm , bởi ít có nhóm nhạc nào vượt qua được ngần ấy năm ở nền giải trí có tỉ lệ đào thải bậc nhất trên thế giới. Trong đó có thể kể đến sự tan rã như 2NE1, GFriend và Lovelyz.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

Thế giới

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Sốc: Nữ VĐV xinh đẹp đột ngột qua đời ngay trước ngày tốt nghiệp

Sao thể thao

21:14:34 30/09/2024
Theo Daily Mail, nữ VĐV điền kinh xinh đẹp Shelby Daniele đã đột ngột qua đời vào hôm 24/9 vừa qua ở tuổ.i 23, chỉ vài tháng trước khi cô chính thức nhận bằng tốt nghiệp đại học. Nguyên nhân qua đời của cô không được tiết lộ.

Hạnh Nguyên: Hot teen đến người mẫu sáng giá, từng "thân mật" với Hồ Quang Hiếu

Trẻ

21:05:05 30/09/2024
Hạnh Nguyên từng gây chú ý trên mạng xã hội khi còn là sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng. Năm 2022, cô bất ngờ trở thành tâm điểm bàn luận sau bộ ảnh tình tứ cùng Hồ Quang Hiếu.

Ngày 1/10/2024 là ngày xấu không nên làm các việc như kết hôn, xuất hành, di chuyển chỗ ở, nhập học, nhận việc

Trắc nghiệm

20:52:27 30/09/2024
Xem ngày 1/10/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. Ngày 1/10/2024 là ngày xấu không nên làm các việc như kết hôn, xuất hành

Hoa sữa về trong gió tập 23: Linh bị đồng nghiệp chơi xấu

Phim việt

20:04:13 30/09/2024
Trong Hoa sữa về trong gió tập 23, khi bị phát hiện dùng thủ đoạn để lấy hồ sơ khách VIP của Linh, Hoàn quyết trả thù bằng mưu hèn kế bẩn