Đại học đủ điều kiện mới được tuyển sinh riêng
Nếu được tự chủ thì có trường tổ chức thi, có trường không cần thi mà chỉ xét học bạ, kết quả thi tốt nghiệp – GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho biết.
Năm 2012, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ cùng vài trường khác sẽ thí điểm thi riêng, với cách thức tuyển sinh mới. Theo PGS.TS Nguyễn Văn Nhã, Trưởng ban Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội, đây sẽ là “một cú đột phá” trong nền giáo dục nước ta.
Xung quanh chuyện đổi mới tuyển sinh này, VTC News đã có cuộc trao đổi với GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội khóa 12.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết. Ảnh: Nguyễn Hưng
Thưa GS, việc tuyển sinh trong tương lai nên được đổi mới thế nào?
- Nên giao quyền tuyển sinh cho các trường quyết định. Với cách đó, các trường “tốp trên” có nhiều người đăng ký thi vào chắc chắn phải tổ chức thi và thi với đề khó. Còn những trường khác có thể tổ chức thi với yêu cầu sàng lọc vừa phải hơn hoặc không thi mà xét tuyển từ kết quả học phổ thông và thi tốt nghiệp.
Các môn thi khi đó cũng do các trường quyết định. Ví dụ, một người muốn vào học nghệ thuật thì phải có năng khiếu nghệ thuật, chứ nếu chỉ giỏi Toán, Lý, Hóa mà không có năng khiếu thì làm sao học được ở trường này? Hay như các ngành thể thao, dù môn học nào cũng giỏi nhưng không có tố chất phù hợp thì làm sao theo nghề được?
Video đang HOT
Nhưng liệu tự chủ tuyển sinh có đồng nghĩa với việc “buông” cho các trường muốn làm thế nào cũng được?
- Câu hỏi của bạn đã bao hàm hướng trả lời rồi: Không. Việc mở rộng quyền tự chủ tuyển sinh cho các trường phải có lộ trình. Nghĩa là không tổ chức 3 chung nữa nhưng trước mắt các trường vẫn phải tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển theo kết quả thi của trường khác. Chỉ những trường có đủ điều kiện mới được thi riêng. Những trường còn lại phải thi theo cụm với trường có đầy đủ điều kiện. Như thế mới đảm bảo chất lượng đầu vào.
Việc để tất cả các trường hoàn toàn tự quyết định thi tuyển hay không thi tuyển chỉ có thể thực hiện khi thị trường lao động phát triển lành mạnh hơn, có sự sàng lọc khách quan hơn. Hiện nay, đào tạo đại học ở nước mình, cung ít hơn cầu rất nhiều lần nên kiểu gì các trường cũng tuyển sinh được. Trong khi đó, sự sàng lọc của thị trường lao động thiếu khách quan.
Ví dụ một người có bằng tốt nghiệp trường nào, trình độ thế nào cũng được, nhưng bố mẹ “làm to”, “có tiền” thì cơ hội xin vào cơ quan, doanh nghiệp nhà nước lớn hơn người khác rất nhiều. Với một thị trường lao động như vậy mà “buông” cho các trường đào tạo thế nào cũng được thì hỏng hết.
Hiện nay, học sinh dù học chưa giỏi nhưng vẫn muốn vào ĐH hơn là đi các trường nghề. GS đánh giá thế nào về việc phân luồng học sinh?
- Chủ trương phân luồng là đúng nhưng trên thực tế không được thực hiện đúng đắn. Theo chủ trương chung thì học sinh cần được phân luồng sau THCS nhưng vì nhiều lý do mà mình không làm tốt được điều này.
Lý do thứ nhất là tâm lý sính bằng cấp của xã hội. Hai là chất lượng đào tạo các trường nghề còn hạn chế. Ba là những người tốt nghiệp trường nghề chưa được xã hội đón nhận và sử dụng với những chính sách có tính chất khuyến khích: Học trung cấp thì xin việc khó lắm, mà lương thì thấp…
Lý do cuối cùng là ngành GD&ĐT và các cấp chính quyền chưa thực hiện tốt phân luồng. Ví dụ, hết THCS, đáng lẽ phải khuyến khích học sinh đi học nghề thì ngành lại tham mưu để các tỉnh mở hàng loạt trường ngoài công lập, phần lớn là chất lượng yếu, để hút gần hết số học sinh không vào được các trường trung học phổ thông có chất lượng. Trong những học sinh ấy, liệu sẽ có bao nhiêu em vào được đại học? Như vậy là xã hội bỏ lỡ một cơ hội phân luồng học sinh, còn các em thì lãng phí 3 năm học.
Sau THPT, Bộ GD&ĐT lại tham mưu cho Chính phủ mở hàng loạt trường đại học công lập và ngoài công lập, phần lớn là không đủ điều kiện đào tạo để hút học sinh vào học, kể cả những học sinh thi tuyển đạt có 10, 12 điểm trên 3 môn thi. Nhiều em học xong không có công ăn việc làm. Xã hội lại lỡ thêm một cơ hội phân luồng học sinh, còn các em thì phí mất 4 năm học nữa. Đáng ra, nếu các em này vào trường nghề ngay sau THCS thì xã hội và gia đình tiết kiệm được một khoản kinh phí, còn các em thì vừa tiết kiệm được thời gian vừa không bỏ lỡ cơ hội sớm có công ăn việc làm.
Vì thế, để thực hiện phân luồng đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, cần thay đổi quan điểm chạy theo số lượng trong tuyển sinh, mở trường hiện nay.
Xin cảm ơn GS!
Theo VTC
"Tàu phá băng" của nền khoa học cơ bản Việt Nam
Ngày 19/8, GS Ngôu vàc GSc c cuc gp gỡ với báo chí thông báo v tình hìnhng và kếch tưng lai củn nghiên cứu cao n. Tại đâyc giáo sư đã chia sẻ nhiu vấ đ xốc lại nn toác VN.
Toác Việt Nam đaạt kết quả tốt nhất?
Sau sự kiện v Olympicc Việt Nam năm 2011 "tụt dốc thảm hại sau 35 năm tham gia và nnc Việt Nam hiện nay mạnh hay yếu, nhiu GS hàầu vc đã chia sẻ quam của mình.
Các GSc tại buổi gp gỡ với báo chí chiu ngày 19/8.
GS Nguyễn Hữu Việt Hưng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Ni tâm sự: "i rạch ròi toác Việt Nam đang mạnh hay yếu, đang lên hay xuống phải thận trọng. Bất kỳ mt từ quá ngắn gọn nào cũng không th chuyn tải được. Không nên nhìn vào kết quả thi Olympic, nhất kết quả thi của mt năm, mà ni toác Việt Nam đai xuống. Cũng không th ni thế hệ trẻ hỏng hết. Bây giờ lớp U50 như chúng tôi cả lớp chuyên toán giờ cũng chỉ còn 2, 3 người cònm toán. V toáỉnh cao thì c th ni thời đm này đaạược kết quả tốt nhất. Lầầu tiên trong lị nước ta, Chính phủ chi ra mt số tiáng k đ tự đào tạo, tự lo cho sự phát trn của chúng ta. Mt khác, cũng không nêt lên vai Viện nghiên cứu cao p tất cả những gì đang tồọa toác hayc c bản. Viện cũngm được mt số việc như lôi kéoc giáo sư, tậpc nhm nghiên cứu toán và đc biệt gp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ở đại học.
GS.TS Dưng Minh Đức, ĐH Khoa học Tự Nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM, cho hay: "Theo quan sát của tôi, số người đam mê với mônn thự c rất nhiu. Hn nữa sinh viên ngày nay so với thế hệ chúng tôi, nhiu em rất giỏi và đam mê quyết liệt với ngànhn. Nếu chỉ xem xét từ những thành viêã đoạt giảic nhưng không theo đuổi ngànhn mà kết luận rằng ngànhai xuống thì chưa chính xác. Vấ ở đâyc thầy ngày càng nghiêng v luyện thi vớic mẹo đ đoạt giải Olympic chưa chú trọến việc khi gợi, nuôi dưỡam mê choc em. Đây sai lầm lớn. Việc thành lập rn Viện nghiên cứu cao n sẽ ni hi tụ, đc của nước ta dùm việc ở đâu cũng c ni đ trao đổi, kết nối, qua đ c th thành lập những nhm nghiên cứu thay vì nhữngng rời rạc như lâu nay củac.
Là nhà nghiên cứu v Vật lý, GS Đàm Thanh Sn - Viện Lý thuyết hạt nhân, ĐH Washington nhận xéKhoảngch giữac c bản Việt Nam vàc nước khác ngày càng tăng lên, chúng ta ngày càng tụt hậu. Ngay trong khu vực châu Á thìc nước như Trung Quốc, Ấn Đ, Singapore đang c những nỗ lực phi thườ phát trnc c bản. Họ không chỉ thu hút tài năng trong nước mà còn thu hút của nước ngoài, tro c Việt Nam. Nếu ta không nỗ lực thì vị trí của ta sẽ ngày càng thấp. Lầầu tiên ở Việt Nam c c quanc đạt tiêu chuẩn thế giới, đượcng theoc phưng thức của thế giới, đt vấ tài năng lên cao nhất không phảic vấ khác. Hiện nay thìc giáo sư v với Viện tự túc kinh phí, nhưng v tưng lai xa "tấm lòng khôủ mà cần c c chế mới tiếp tục được. Viện Viện nghiên cứu cao n như "tàu phá băng phá vỡ những cản trở v c chế choc ngành khác đi theo.
Cùng quam, GS Vũ Hà Văn, ĐH Yale cũng cho rằng: "Thành côn sẽ quyếịnh cho việc tiến lên củac c bản VN.
Thay đổi việc cư xử với người tài
Nhậịnh v việc ra đời củn nghiên cứu cao n, GS Trần Văn Nhung, Hi đồngc danh giáo sư nhà nước cho rằng: "Viện NCCCT sự kiệầu tiên trong lị của toác Việt Nam hiệại. Đ nhờ sự quan tâm của Chính phủ tới nnc c bản và Viện NCCCT ra đời. Bên cạnh đ,i đáng quý nhất c GS Ngôu, GS Vũ Hà Văn, GS Đàm Thanh Sn... và nhiu GS khác ở nước ngoài vì sự vẫy gọi đã v vớic. Các GS bỏ tin mua vé máy bay v Việt Nam và giảng dạy nhiu tháng trời nhưng không c thù lao như GS Ngôu, tất cả vì tình cảm vì sự tưng lai của chúng ta. Đ sự đáng quý xuất phát từ trái tim, từ tấm lòng. Tôi rất mừng B GD-ĐT đang xem xét thay đổi lại việc cư xử với học sinh đoạt giảic gia trở lại như ngày xưa, những em học sinh đoạt giảic gia sẽ đượo thẳại học. Với người tài cần c cư xử khác.
Theo Dân Trí
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân: ĐHQGHN cần thay đổi cơ chế quản lý đề tài Trong 2 ngày 16-17/8, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cùng đoàn công tác Chính phủ đã tới thăm và làm việc tại 2 trường ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội về tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ. Ngày 17/8, trong buổi làm việc tại ĐH Quốc gia Hà Nội...