“Đã có nhiều tiến sĩ 322 bồi hoàn học phí”
Sau hàng loạt bài viết về diễn đàn tiến sĩ 322, ông Nguyễn Xuân Vang, Cục trưởng Cục đào tạo với nước ngoài, Bộ GD-ĐT đã trả lời phỏng vấn về những chính sách xung quanh đào tạo TS theo Đề án 322.
Thưa ông, vừa qua chủ đề TS 322 không trở về nước hoặc trở về nhưng không tiếp tục làm việc cho cơ quan cũ, không bồi thường tiền cho Nhà nước khiến cho người dân bức xúc. Với 33 người đi học đề án 322 không về, trường hay Bộ GD-ĐT sẽ đứng ra xử phạt, thu hồi lại tiền?
Trước hêt, tôi xin cám ơn nhiêu ban đoc đã quan tâm đên chu đê này. Tuy nhiên, có thê do thiêu thông tin nên co những nhin nhân chưa đươc toàn diên.
Trong 10 năm qua, Đê an 322 đa gưi đươc 4.590 người đi hoc, trong đó, có 2.268 ngươi đi hoc trinh đô tiên sĩ, 3.017 lưu học sinh đã tốt nghiệp về nước, gồm 1.074 TS, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học.
Đề án 322 thành công từ góc đánh giá của Nhà nước và những đối tượng thu hưởng.
Tuy nhiên, còn môt han chê là có 33 lưu học sinh (chiếm 1,06% số LHS tốt nghiệp) không hoàn thành nhiệm vụ học tập hoặc đã tốt nghiệp về nước, nhưng không trở lại cơ quan cũ công tác.
Lý do: một số trường hợp vì sức khỏe không đảm bảo nên phai vê nươc, một số khác bị thôi học vì kết quả học tập không đạt quy định, hoặc có người về nước sau đó không trở lại nước ngoài học tiếp vì lý do cá nhân, một số thì tốt nghiệp về nước nhưng không làm việc cho cơ quan công tác trước đây và cá biệt có người học xong không về nước.
Đối với số lưu học sinh này, Bộ GD-ĐT đã triển khai thực hiện hướng dẫn và thu hồi kinh phí bồi hoàn theo hai hướng xử lý:
1) Trường hợp cán bộ do cơ quan cử đi học được Bộ làm văn bản thông báo cho cơ quan về tổng kinh phí đã cấp cho lưu học sinh và đề nghị cơ quan phối hợp xử lý theo quy trình xét bồi hoàn của Nhà nước và yêu cầu lưu học sinh nộp tiền bồi hoàn ngân sách nhà nước vào tài khoản quy định.
Đây thưc sư la môt thách thức với cơ quan sư dung lao đông, đoi hoi ho cân co chinh sach hoăc môi trương lam viêc hâp dân hơn đê giư can bô ơ lai lam viêc.
2) Trường hợp sinh viên và người tốt nghiệp chưa có cơ quan công tác, Bộ GD-ĐT họp xét các trường hợp bồi hoàn và có quyết định mức bồi hoàn gửi đến lưu học sinh yêu, cầu thực hiện bồi hoàn theo quy định của pháp luật
Hiên nay trên 50% sô lưu hoc sinh phai bôi hoan kinh phi đa thưc hiên bôi hoan cho Nhà nước.Theo quy đinh hiên hành,nhưng ngươi tôt nghiêp vê nươc nhưng không vê cơ quan cu la thuôc diên phai bôi hoan kinh phi.
Video đang HOT
Tôi cho răng quy đinh nay cần sửa đổi cho phu hơp bơi le ho không vê cơ quan cu nhưng chuyên sang cơ quan Nha nươc khac cung phuc vu Nha nươc.
Tuy nhiên, sau khi tôt nghiêp vê nước, lưu hoc sinh 322 hoàn tất các thủ tục thanh quyêt toán vơi Bô GD-ĐT và đươc tra quay vê cơ quan cũ làm viêc.
Ho làm viêc môt thời gian, sau đó bỏ cơ quan ra làm riêng hoăc lam cho doanh nghiêp nước ngoài thì trách nhiêm ơ đây thuôc cơ quan chu quan chư không thê đô lôi cho Bô, bơi vi cơ quan đa cam kêt bô tri sư dung va quan ly lưu hoc sinh vê nươc trong công văn cư ngươi dự tuyên hoc bông nha nươc.
Tôi cho răng, đê thưc hiên nghiêm tuc quy đinh cua Chinh phu thi cac cơ quan sư dung lao đông phai thưc hiên đung trach nhiêm cua minh.
Đây thưc sư la môt thách thức với cơ quan sư dung lao đông, đoi hoi ho cân co chinh sach hoăc môi trương lam viêc hâp dân hơn đê giư can bô ơ lai lam viêc.
Tôi nghi, trong tương lai, các cơ quan nhà nước cũng sẽ phải canh tranh nhau đê có cán bô tôt. Nêu đươc như vây thi ro rang nhưng ngươi tai gioi đươc đao tao bai ban se co điêu kiên lam viêc tôt hơn.
Bộ GD-ĐT có số liệu về những người đi học nước ngoài bằng ngân sách khi trở về đã không tiếp tục làm việc cho cơ quan cũ như cam kết, trong đó có TS 322? Họ có bị xử lý khi không làm đúng cam kết? Nếu có thì cách thức và quy trình bồi thường tiền như thế nào?
Theo báo cáo của cơ quan có người đi hoc theo đề án 322 thì hâu hêt ho đêu trơ vê cơ quancũ làm viêc, vi thư nhât la ho đa cam kêt mang tính chất pháp lý và thứ hai là họ ý thức đươc trach nhiêm cua minh khi đa hương hoc bông ngân sach Nha nươc.
Chung ta không nên lấy một vài trường hợp cá biêt không trơ vê cơ quan cũ làm viêc đê đánh giá cho hàng nghìn lưu hoc sinh đi hoc theo Đê an 322.
Nhiêu cơ quan cư đi hoc đã có những chinh sach đãi ngô tôt đê thu hút cán bô cua minh vê công tác như chê đô thương, tăng lương, đê bat …
Lưu hoc sinh trước khi đi hoc đêu phai cam kêt quay trơ vê phuc vu cho cơ quan sau khi tôt nghiêp vê nươc.
Nhiều cơ quan có người cư đi hoc theo Đề án 322 đêu thưc hiên tôt chê đô bao cao Bô GD-ĐT, va khi co nhưng ngươi đa hưởng học bổng 322 bo viêc hoăc xin chuyên công tac thi cac cơ quan đêu gưi công văn bao cao Bô GD-ĐT đê đươc cung câp sô liêu vê kinh phi đa chi tra cho viêc hoc tâp ơ nươc ngoai.
Căn cư sô liêu kinh phi đươc cung câp, lưu hoc sinh thưc hiên bôi hoan kinh phi thi mơi đươc giai quyêt cac thu tuc cân thiêt va cơ quan sư dung can bô co thê cây nhơ cac cơ quan phap luât can thiêp nêu họ không bôi hoan kinh phi.
Nhưng trương hơp không thưc hiên đung cam kêt thi đa co quy trinh xư ly theo quy đinh cua Phap luât. Quy trinh va cach thưc bôi hoan kinh phi hiên nay thưc hiên theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP (năm 2010) của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức; thông tư sô 03/2011/TT-BNV (năm 2011) hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 18/2010/NĐ-CP.
Việc giao cho các trường quản lý các TS 322 trở về có hợp lý, phải chăng Bộ GD-ĐT nên đứng ra làm nhiệm vụ “xử phạt” nếu những người đi học bằng ngân sách vi phạm cam kết?
Bô GD&ĐT là cơ quan quan ly Nhà nước thi không lam thay các trường đươc. Các trường đã đươc tư chu trong các hoat đông cua minh. Viêc quan ly can bô, công chưc la do cac cơ quan sư dung lao đông thưc hiên theo quy đinh cua Phap luât. Hiên nay đa co cac văn ban pháp quy về việc này.
Ông Nguyễn Xuân Vang.
Đê an 322 la Đê an cua Chinh phu chư không phai la cua Bô Giao duc va Đao tao. Bô Giao duc va Đao tao la cơ quan thay măt Chinh phu thưc thưc hiên Đê an nay va Đê an 322 chi la môt trong rât nhiêu nguôn hoc bông ma can bô, công chưc đươc hương thông qua Bộ GD-ĐT, hơn nưa sô lương nhưng ngươi bi “xư phat” co nhiêu đên mưc phai đưa ra quy đinh nay không?
Chung ta nên nhin bưc tranh toan canh về hiêu qua hiên tai va tương lai lâu dai cua Đê an vi đây la đâu tư vao con ngươi chư không nên nhin phiên diên vao con sô it oi (1%), co thê vi như la “thât thoat” như đa thông kê. Vơi môt Đê an đâu tư vao con ngươi ma thât thoat co 1% thi co thê noi răng Đê an đa thanh công 99%, chưa tinh đên nhưng đong gop va gia tri mang lai cho xa hôi trong rất nhiều năm nữa cua nhưng ngươi đa hương thu Đê an, trong đó có TS 322.
Thông báo tuyển sinh sau đại học bằng ngân sách Nhà nước không quy định số năm phải làm việc cho cơ quan cũ sau khi người học đi du học về, theo ông, có cần quy định phải làm việc bao nhiêu năm?
Nhưng quy đinh đa co trong cac văn ban quy pham phap luât thi không cân đưa vao thông bao tuyên sinh. Cac quy đinh đêu đa đươc đê câp trong văn ban mơi nhât la Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 5/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.
Việc đề án này ưu tiên một tỉ lệ lớn (90%) cho các trường đại học, cao đẳng cho thấy quyết tâm rất lớn của ngành giáo dục về việc nâng cao trình độ giảng viên. Tuy nhiên, cơ chế lương cho người đi học nước ngoài về không khuyến khích được việc tiếp tục sử dụng chất xám của họ cho hiệu quả. Theo ông, có nên làm ngược lại là số tiền học bổng ấy dành thưởng cho người nào đã học TS từ nguồn khác và chịu “đầu quân” về trường ĐH, CĐ và làm việc lâu dài, hoặc trả thành lương cho họ theo năm cống hiến?
Nươc ta con nhiêu kho khăn, hiện nay rất cân đâu tư vao nhiêu linh vưc đê phat triên kinh tê xa hôi, trong đó có GD-ĐT. Tâp trung đâu tư đao tao may cai -giang viên cac trương ĐH, CĐ đê ho đao tao ra hang van ngươi khac là một chính sách sáng suốt. Co một câu thanh ngư: “Nêu đâu tư cho ngươi thây thi ban đa đâu tư cho ca một thê hê”.
Cơ chê lương hiên nay đâu chi co ap dung riêng cho nganh giao duc? Y tương đâu tư sau tức là trả tiền sau tính vào lương sau cung là mốt ý tưởng hay nhưng liêu co kha thi không đê đam bao công băng cho nhưng đôi tương khac va đam bao vê quy mô?
Nhu câu đao tao nguôn nhân lưc chât lương cao nếu chi trông chơ vao cac nguôn hoc bông it oi tư cac nguôn khac thi bao giơ chung ta mơi phat triên đươc? Nha nươc cân phai chu đông đâu tư cho tương lai thi mơi không bi tut hâu so vơi cac nươc khac trong khu vưc va trên thê giơi.
Trươc năm 1990, chung ta trông cây vao cac nươc XHCN anh em hô trơ đao tao hang van nhân lưc trinh đô cao nhưng sau năm 1991, Nha nươc thây ro viêc hut hâng cua viêc đao tao can bô ơ nươc ngoai khi Liên Xô tan ra, vi vây đa co Chỉ thị của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc gửi công dân Việt Nam đi đào tạo ở nước ngoài.
Nhin ra thê giơi, cac nươc đêu co chiên lươc phat triên nguôn nhân lưc cua minh băng cach gưi ngươi ra nươc ngoai hoc tâp. Trung Quôc đa lam viêc nay tư lâu, đã gưi rât nhiêu ngươi đi hoc ơ nươc ngoai, khuyên khich ơ lai lam viêc va bây giơ ho đã và đang trơ vê quê hương lam viêc. Năm 2010, Braxin đưa ra quyêt đinh danh hơn 2,5 ti đô la đê gưi 100.000 ngươi ra nươc ngoai đao tao trong vong 4 năm tư 2010 đên 2014.
Con ơ nước ta, năm 2000, vơi Quyêt đinh 322 cua Thu tương Chính phu danh ngân sach đê gưi đi đao tao ơ nươc ngoai la môt quyêt đinh co y nghia lich sư.
Mục tiêu của việc đào tạo TS là tạo ra một đội ngũ nghiên cứu giỏi cho nước nhà, tuy nhiên, môi trường nghiên cứu ở đại học Việt Nam chưa phát triển, nhất là chưa tạo ra hiệu quả rõ ràng cho doanh nghiệp, xã hội. Vậy theo ông, chúng ta có cần thiết phải có nhiều TS hơn nữa?
Tôi cho răng nhân xet nay chưa có đủ căn cư. Trong nhưng năm qua Viêt Nam luôn duy tri tôc đô phat triên kinh tê cao la do đâu? Không co kêt qua nghiên cưu nghiêm tuc thi lam sao chung ta co giông mơi, phong trư sâu bênh, tăng năng suât đê đưng thư hai trên thê giơi vê xuât khâu gao và canh tranh vơi cac nươc khac vê cac măt hang xuât khâu khac?
Môi trương nghiên cưu ơ cac trương đai hoc Viêt Nam đang phat triên va cân phai co đâu tư cua Nha nươc, doanh nghiêp và xã hội đê tao điêu kiên tôt nhât cho đôi ngu nghiên cưu lam viêc. Chung ta cân phai co nhiêu tiên si hơn nưa, cân co nhiêu may cai hơn nữa đê nghiên cưu va đao tao đôi ngu nghiên cưu.
Hiên nay ca nươc mơi co 14% giang viên đai hoc co trinh đô TS, va con sô nay qua thâp so vơi cac nươc trong khu vưc chư chưa dam so sanh vơi cac nươc tiên tiên trên thê giơi. Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2010 gắn với yêu cầu của hội nhập quốc tế và đã đề ra mục tiêu cụ thể về cơ cấu lao động và bậc đào tạo.
Trong Quy hoạch phát triển nhân lực, việc xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng cao để đào tạo nhân lực có trình độ cho đất nước được đặc biệt coi trọng. Năm 2020, số giảng viên đại học cần có khoảng 75.800 người, trong đó 30% có trình độ TS (14.283 người) và khoảng 50% có trình độ thạc sĩ (38.000 người).
Ngay ca viêc chung ta thưc hiên thanh công đê an hai van TS trong 10 năm tơi, vơi hơn 400 trương đai hoc va cao đăng hiên nay thi môi năm môi trương mơi chi đươc bô sung thêm gân 5 tiên si. Môt con sô qua it. Chung ta phai cân tăng nhanh đôi ngu co trinh đô cao nay đê đẩy manh công tac nghiên cưu trong cac trương đai hoc. Môt trong nhưng yêu tô ma môi trương nghiên cưu chưa phat triên vi chung ta thiêu ngươi co trinh đô đê lam nghiên cưu. Nêu không co con ngươi co năng lưc, trinh đô thi may moc thiêt bi hiên đai đên đâu đi chăng nưa cung bi xêp xo.
Cảm ơn ông về cuộc trao đổi này.
Theo VNN