Da của một số loài cá, đặc biệt là cá tuyết đánh bắt ở Đại Tây Dương đã bắt đầu được sử dụng như một cách hỗ trợ để chữa lành các vết thương mãn tính.
Con số thống kê cho thấy, hằng năm, với 200.000 bệnh nhân bị những vết thương khó lành sẽ tốn chi phí đến khoảng 4,5 tỉ USD. Một vết thương khó lành theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là phải mất ít nhất 6 tuần điều trị.
Những trường hợp phổ biến nhất như loét chân ở bệnh nhân mắc tiểu đường với hoại tử cần phải cắt cụt chi, loét chân do cao huyết áp, tắc mạch chi dưới hoặc người nằm liệt giường gây loét phần mông và lưng… Nhiều yếu tố gây ra lở loét khó điều trị như điều kiện vệ sinh kém, thiếu lượng ô xy đưa đến nơi cơ thể cần, hệ thống miễn dịch suy yếu… Kết quả là các “giàn giáo” khó phát triển để bù vào vết loét, thậm chí là làm vết loét tăng trưởng trong vài năm sau.
Một loạt các phương pháp điều trị đã được ứng dụng như kháng sinh, siêu âm và các loại băng mới nhưng hiệu quả rất hạn chế. Vì vậy, ý tưởng của các nhà khoa học là dùng da cá để chữa loét. Ưu điểm của da cá là nó gần với cấu trúc da người và còn cung cấp chất omega 3 để giảm viêm và tăng cường các mô. Cá được đánh bắt từ Đại Tây Dương sẽ được lọc phần thịt, phần da, các chất béo, sau đó được khử trùng đắp lên bệnh nhân và chúng dần trở thành mô liên kết, giúp vết loét chóng lành.
Theo báo Daily Mail thì qua thử nghiệm điều trị của hãng Keresics ở Ireland đã cho kết quả đầy hứa hẹn. Daily Mail dẫn lời tiến sĩ Baldur Tumi Baldursson, Giám đốc y tế của Keresics, cho biết với 37 bệnh nhân được thử nghiệm thì không ai bị dị ứng, một người đã lành vết loét chỉ sau 28 ngày. 36 người khác tình trạng loét đã được tiến triển rất tốt, trong số đó có 1 người không nặng hơn.
Theo TNO
Bó tay với cuộc thi uống sữa trên người bạn gái
Cuộc thi "Uống sữa trên người bạn gái" đã bị lên án dữ dội vì làm xấu đi hình ảnh của một trường Đại học uy tín ở Hàn Quốc.
Ngày 25/9 vừa qua một cuộc thi kỳ quặc đã diễn ra tại trường Đại học Quốc gia Kangwon ở Chuncheon, tỉnh Gangwon, Hàn Quốc. Trước con mắt của hàng trăm khán giả, những nam sinh tham gia cuộc thi đã đổ sữa lên bộ áo tắm của bạn gái và uống sạch không còn một giọt.
Cuộc thi "Uống sữa trên người bạn gái" được tổ chức với mục đích mang lại tiếng cười cho sinh viên. Tuy nhiên, nó đã bị ném đá dữ dội khi những bức ảnh phản cảm lan truyền trên internet.
Nhiều người cho rằng đây là một cuộc thi vô bổ. Thậm chí có cư dân mạng còn lên án hành động này là lố bịch không thể chấp nhận được vì làm xấu đi hình ảnh của một trong những trường đại học lâu đời và uy tín nhất ở Hàn Quốc. Trước phản ứng dữ dội của dư luận, tối ngày 27/9, Hội sinh viên trường đại học Đại học Quốc gia Kangwon đã chính thức lên tiếng xin lỗi vì làm ảnh hưởng đến danh tiếng của trường.
Theo Datviet
Kỳ lạ người đàn ông có tới ba nhũ hoa Trên người của một người đàn ông trung niên lại có đến 3 nhũ hoa. Mới đây, Tân Hoa Xã đưa tin, tại một nhà máy thức ăn gia súc ở Trung Quốc, họ phát hiện một người đàn ông kỳ lạ: có 3 núm vú trên ngực. Trong đó một bên có 2 núm vú, một núm mọc cao hơn vị trí...
Tin mới nhất
Bệnh viện Đa khoa tỉnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào khám, chữa bệnh
09:05:28 20/11/2024
Từ đó từng bước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB), mang lại hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.
Tiêm vaccine sởi đạt độ bao phủ, sao ca mắc mới vẫn tăng?
09:02:53 20/11/2024
Có 20-30% bệnh nhi sởi là dưới 9 tháng tuổi, nhóm này chưa đủ tuổi tiêm ngừa hoặc bị lây từ người lớn, lây chéo trong bệnh viện. Đây là nhóm tuổi có miễn dịch yếu nhất, nguy cơ biến chứng do sởi cao hơn.
Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi
08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính
07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.
5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc
06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.
Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết
05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.
Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này
20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.
Chụp MRI, phát hiện điều không ngờ nhờ uống trà xanh
11:11:44 18/11/2024
Chế độ ăn Địa Trung Hải nhìn chung cũng cung cấp nguồn polyphenol dồi dào vì phong phú rau củ, trái cây, cá, các nguồn đạm thực vật, ngũ cốc nguyên cám, dầu thực vật lành mạnh...
Những loại tỏi không nên mua
11:09:16 18/11/2024
Tỏi nảy mầm không độc hại nhưng không còn nhiều allicin hoạt chất chính mang lại các lợi ích sức khỏe như kháng khuẩn và tăng cường hệ miễn dịch. Do đó nếu thấy có mầm màu xanh lá cây nhô lên từ tép tỏi, bạn đừng nên mua.
Những hệ lụy khôn lường sức khỏe khi ngồi quá lâu
11:07:15 18/11/2024
MRI cho thấy đĩa đệm L5/S1 của anh T. bị thoát vị, gây hẹp ống sống, đồng thời cơ hình lê phải dày đến 19mm (so với 12mm ở bên trái). Tình trạng này đã dẫn đến hiện tượng phì đại cơ, chèn ép vào dây thần kinh tọa, gây đau nhức.
Uống nước táo đỏ khô mỗi ngày có tốt?
11:05:16 18/11/2024
- Dù táo đỏ tốt cho sức khỏe những loại quả này khá ngọt. Nếu ăn nhiều có thể dẫn đến tăng cân ngoài ý muốn. Mỗi ngày, một người khỏe mạnh chỉ nên ăn khoảng 5 trái táo đỏ tươi và 3 trái táo đỏ khô là phù hợp.
Những triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi
11:03:26 18/11/2024
Xuất hiện sau 3 ngày tuổi. Viêm phổi sơ sinh muộn thường là nhiễm trùng bệnh viện và xảy ra thường nhất ở những trẻ sơ sinh được thông khí, mặc dù nhiễm khuẩn từ đường máu cũng có thể xảy ra.