Công thức thành công cho an ninh lương thực ở châu Á

Theo dõi VGT trên

Châu Á đối mặt với khủng hoảng an ninh lương thực khi hơn 700 triệu người vẫn đói. Tuy nhiên, khu vực này đang tìm giải pháp qua hợp tác và công nghệ nông nghiệp, hướng tới xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững.

Công thức thành công cho an ninh lương thực ở châu Á - Hình 1
Công nhân bốc vác gạo trong nhà kho của Cơ quan lương thực quốc gia Philippines ở thành phố Valenzuela, ngày 4/2/2025. Ảnh: THX/TTXVN

Theo Tiến sĩ, Chandra Kusuma, Trưởng nhóm G20 và OECD tại Bộ Tài chính Indonesia và Tiến sĩ Parjiono, Trợ lý của Bộ trưởng Tài chính Indonesia về Kinh tế vĩ mô và Tài chính quốc tế, mặc dù đối mặt với nhiều thách thức về an ninh lương thực, nhưng thông qua hợp tác khu vực và đổi mới nông nghiệp, châu Á đang từng bước hướng tới mục tiêu đảm bảo nguồn cung lương thực bền vững cho hơn 700 triệu người đang bị đói.

An ninh lương thực vẫn là thách thức lớn đối với châu Á – khu vực có tỷ lệ dân số đói nghèo cao nhất thế giới. Theo thống kê, trong năm 2023, khoảng 713-757 triệu người vẫn phải chịu cảnh đói, bất chấp sản lượng lương thực toàn cầu đủ đáp ứng nhu cầu. Tình trạng này không chỉ cản trở việc thực hiện Mục tiêu Phát triển Bền vững về xóa đói giảm nghèo, mà còn làm gián đoạn hệ thống y tế, giáo dục, giảm năng suất và gia tăng bất bình đẳng tại nhiều nền kinh tế đang phát triển trong khu vực.

Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia châu Á đang tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ. Các nền kinh tế phát triển như Nhật Bản và Hàn Quốc đi đầu trong việc thúc đẩy hợp tác nông nghiệp toàn cầu. Singapore, dù diện tích nhỏ, đang trở thành hình mẫu về phát triển nông nghiệp đô thị với các công nghệ canh tác tiên tiến.

Trung Quốc, với vai trò kép là quốc gia thu nhập trung bình và tác nhân toàn cầu lớn, đang cân bằng giữa tự chủ lương thực và thương mại quốc tế. Mặc dù đầu tư mạnh vào hiện đại hóa nông nghiệp trong nước, nước này vẫn phải nhập khẩu nhiều mặt hàng thiết yếu như đậu nành và ngô.

Video đang HOT

Indonesia là một điển hình về cách tiếp cận toàn diện trong vấn đề an ninh lương thực. Tổng thống Prabowo Subianto đặt mục tiêu đạt tự chủ lương thực trong 4 năm tới thông qua việc thành lập Cơ quan Lương thực Quốc gia (Bapanas) và đầu tư mạnh vào ngành nông nghiệp. Cụ thể, Indonesia đã phân bổ 139,4 nghìn tỷ rupiah (8,6 tỷ USD) cho an ninh lương thực trong ngân sách 2025, tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng, dự trữ chiến lược và hiện đại hóa công nghệ nông nghiệp.

Hợp tác khu vực đóng vai trò then chốt trong chiến lược an ninh lương thực châu Á. Quỹ Dự trữ gạo khẩn cấp ASEAN 3 (APTERR) là minh chứng cho việc các quốc gia có thể kết hợp khả năng tự chủ với phục hồi dựa trên thương mại. Thông qua việc chia sẻ nguồn lực và điều phối chính sách, APTERR đảm bảo nguồn cung lương thực khẩn cấp trong khi vẫn duy trì lợi ích từ hội nhập thương mại.

Các quốc gia trong khu vực cũng đang tích cực áp dụng công nghệ để nâng cao năng suất nông nghiệp. Ấn Độ đi đầu trong nông nghiệp kỹ thuật số và canh tác chính xác, Việt Nam tập trung cải thiện hiệu quả chuỗi cung ứng, còn Thái Lan thúc đẩy canh tác bền vững.

Tuy nhiên, biến đổi khí hậu và đô thị hóa vẫn là những thách thức lớn đ.e dọ.a sản xuất nông nghiệp châu Á. Để ứng phó, các nước đang phát triển nông nghiệp thông minh với khí hậu và tăng cường ứng dụng công nghệ. Việc Nam Phi đảm nhận chức Chủ tịch G20 năm 2025 với trọng tâm về trí tuệ nhân tạo và quản trị dữ liệu được kỳ vọng sẽ thúc đẩy việc ứng dụng AI trong canh tác chuyên sâu, dự báo năng suất và giám sát cây trồng.

An ninh lương thực không chỉ là mục tiêu chính sách mà còn là quyền cơ bản của con người và nền tảng cho phát triển bền vững. Thông qua các nền tảng như G20, ASEAN và tăng cường hợp tác Nam-Nam, châu Á đang từng bước xây dựng một hệ thống lương thực toàn diện và bền vững, hướng tới mục tiêu đảm bảo đủ lương thực cho mọi người dân trong khu vực.

Châu Á đối phó với "điểm nghẽn" lương thực

Sự gián đoạn thương mại toàn cầu làm trì hoãn các chuyến hàng và tăng giá nhập khẩu trên khắp thế giới đang làm ảnh hưởng tới giá lương thực thực phẩm, đặc biệt là tại châu Á, châu lục đông dân nhất và nhập khẩu khối lượng lương thực lớn nhất thế giới.

Trong những năm gần đây, an ninh lương thực toàn cầu phải hứng chịu những cuộc khủng hoảng chồng chéo do xung đột, căng thẳng địa chính trị, biến đổi khí hậu và đại dịch COVID-19, dẫn đến tình trạng gián đoạn nguồn cung lương thực nghiêm trọng.

Châu Á đối phó với điểm nghẽn lương thực - Hình 1
Phần lớn lương thực được tiêu thụ trên thế giới đều thông qua nhập khẩu.

Những sự gián đoạn này càng trở nên trầm trọng hơn bởi một số "điểm nghẽn lương thực" xuất hiện trong năm qua. Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen giữa Nga và Ukraine bị dừng lại vô thời hạn. Tại Biển Đỏ, nơi các chiến binh Houthi ở Yemen tấ.n côn.g các tàu buôn và gây ra tình trạng bất ổn trong các chuyến hàng thực phẩm qua kênh đào Suez khiến nhiều chủ tàu phải đổi sang tuyến đường xuống cực nam châu Phi xa hơn và nguy hiểm không kém đó nạn cướp biển.

Cùng lúc đó, lưu lượng vận chuyển qua Kênh đào Panama bị giảm do hạn hán. Các hệ thống giao thông đường sông như sông Mississippi (bắc Mỹ) và sông Rhine (châu Âu) cũng đang giảm sức chuyên chở do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Tất cả những yếu tố này khiến chi phí vận tải tăng lên chóng mặt, đặc biệt gây sức ép lên những mặt hàng thiết yếu nhất như lương thực, thực phẩm.

Hệ thống lương thực toàn cầu ngày càng không đồng đều. Phần lớn lượng lương thực đang được tiêu thụ trên thế giới được sản xuất tại một số khu vực nhất định có năng suất cao được gọi là "rổ bánh mì" rồi chuyển đến các khu vực thiếu lương thực để tiêu thụ nên nó bị ảnh hưởng rất nhiều bởi quá trình vận chuyển. Sự phụ thuộc vào các tuyến đường vận chuyển cụ thể càng tăng thêm áp lực lên an ninh lương thực toàn cầu. Tháng 12/2023, Mỹ đã đưa ra đề xuất về một lực lượng đặc nhiệm chống lại các cuộc tấ.n côn.g của Houthi ở Biển Đỏ nhưng nó vẫn chưa thu được hiệu quả vì rõ ràng kênh Suez không phải điểm nghẽn duy nhất. Sự gián đoạn liên tục của chuỗi cung ứng bao gồm cả phân bón cũng làm căng thẳng tình hình từ khâu sản xuất.

Lương thực là một mặt hàng nhạy cảm với thời gian. Thời gian kéo dài tác động đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp, bao gồm lịch trình giao hàng cũng như sự sẵn có và giá cả của mặt hàng theo mùa vụ. Thời gian vận chuyển dài hơn cũng khiến thực phẩm dễ hư hỏng hoặc gặp rủi ro, trong khi sự gián đoạn vận chuyển như thay đổi lịch trình gây căng thẳng cho các lĩnh vực xử lý hàng hóa bao gồm cả vận tải, lưu trữ, đóng gói và phân phối. Những "điểm nghẽn" này vừa phá hủy sản phẩm vừa làm tăng giá thành lên nhiều lần.

Những "điểm nghẽn" làm hiện ra các thách thức với cả các nước xuất khẩu và nhập khẩu thực phẩm. Các nước xuất khẩu có thể phải đối mặt với áp lực biên lợi nhuận khi chi phí tăng làm giảm giá trị cho nhà sản xuất trong khi các nước nhập khẩu phải vật lộn với chi phí tăng cao, dẫn đến giá thực phẩm cao hơn, biến động giá lớn hơn và mô hình tiêu dùng thay đổi gây nên những hệ lụy khác.

Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á nói chung là khu vực đông dân nhất thế giới, đang tăng trưởng kinh tế nhanh với nhu cầu tăng đột biến rất dễ nhạy cảm với những biến cố về giá lương thực. Khu vực này còn phải đối mặt với tình trạng dễ bị tổn thương ngày càng cao do phụ thuộc vào thị trường châu Âu, châu Mỹ và Biển Đen về các sản phẩm nông nghiệp và phân bón quan trọng.

Ở các quốc gia đang phải vật lộn với các cuộc khủng hoảng như thời tiết khắc nghiệt (Pakistan, Ấn Độ), xung đột (Bangladesh, Afghanistan), bất ổn kinh tế (Sri Lanka) và bất ổn chính trị (Myanmar), lạm phát giá lương thực làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, làm chậm tăng trưởng kinh tế xã hội. Các hộ gia đình có thu nhập thấp và nghèo đói sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất cũng có thể phải đối mặt với nguy cơ thiếu ăn, gây suy dinh dưỡng cao hơn, đ.e dọ.a đảo ngược tiến trình phát triển hàng thập kỷ trước đó. Yếu tố vụ mùa khiến cho khó có thể có biện pháp ứng phó ngay lập tức cho sự gián đoạn thương mại và lạm phát giá lương thực.

Trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng tái diễn, thậm chí có nguy cơ kéo dài, việc cải cách khẩn cấp hệ thống lương thực là rất cần thiết. Các chính phủ và các nhà hoạch định chính sách đã vào đang phải ưu tiên dành nhiều nguồn lực để giải quyết các vấn đề an ninh lương thực và giảm thiểu tác động tới tương lai.

Đối với nhiều quốc gia đông dân ở châu Á, việc tăng dự trữ quốc gia là bắt buộc. Ấn Độ, Thái Lan và cả Việt Nam đều đã đưa ra quy định mới về dự trữ bắt buộc và thậm chí là hạn chế xuất khẩu để bảo vệ nhu cầu nội địa. Việc này dồn sức ép lên các quốc gia nhập khẩu ròng lương thực. Một trong những cách ứng phó hiệu quả nhất của các quốc gia nhập khẩu là phải đa dạng hóa nguồn cung để giảm thiểu sự gián đoạn chuỗi cung ứng.

Một ví dụ điển hình là Singapore, mặc dù nhập khẩu hơn 90% lương thực nhưng đã giảm được nguy cơ bị tổn thương trước những biến động về giá lương thực và nguồn cung thông qua liên hệ với hơn 180 quốc gia và khu vực trở thành cung ứng trên toàn thế giới. Chiến lược này đã giúp người dân Singapore được hưởng chi phí thực phẩm có giá cả phải chăng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Australia, một quốc gia xuất khẩu ròng về lương thực.

Để ứng phó với những "điểm nghẽn", các chính phủ cũng phải thực hiện các kế hoạch hành động sớm và củng cố mạng lưới an sinh xã hội để giảm bớt gánh nặng của cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Các sáng kiến như cứu trợ lương thực, hỗ trợ tiề.n mặt và chương trình phiếu thực phẩm cho các hộ gia đình có thu nhập thấp giúp giảm bớt gánh nặng dù không thực sự bền vững. Các khoản trợ cấp bằng thuế tuy có hiệu quả hơn nhưng lại ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh khó khăn chung. Nhưng đây vẫn là những biện pháp tức thời đang được áp dụng tại nhiều nơi.

Theo một tính toán, các hộ gia đình có thu nhập thấp ở Indonesia thậm chí phải chi tới 64% cho thực phẩm hàng tháng. Việc giải quyết lạm phát giá thực phẩm là rất quan trọng để bảo vệ các hộ gia đình này khỏi tình trạng suy dinh dưỡng hoặc thiếu đói.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Sau luật cấm thịt chó, hàng trăm trang trại nuôi thịt ở Hàn Quốc đóng cửaSau luật cấm thịt chó, hàng trăm trang trại nuôi thịt ở Hàn Quốc đóng cửa
22:34:25 10/02/2025
Ông Trump hứa hẹn "điều tuyệt vời nhất" với Canada nếu sáp nhập vào MỹÔng Trump hứa hẹn "điều tuyệt vời nhất" với Canada nếu sáp nhập vào Mỹ
20:10:28 11/02/2025
Trung Quốc tham vọng xây 'đập Tam Hiệp' trong không gianTrung Quốc tham vọng xây 'đậ.p Tam Hiệp' trong không gian
22:41:39 10/02/2025
Ông Trump sắp công bố áp thêm thuế 25% đối với thép, nhôm nhập khẩu vào MỹÔng Trump sắp công bố áp thêm thuế 25% đối với thép, nhôm nhập khẩu vào Mỹ
22:18:30 10/02/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đạt tiến triển trong đàm phán hòa bình UkraineTổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đạt tiến triển trong đàm phán hòa bình Ukraine
18:58:49 11/02/2025
Nhóm vũ trang Myanmar ra tối hậu thư cho các băng nhóm lừ.a đả.o người Trung QuốcNhóm vũ trang Myanmar ra tối hậu thư cho các băng nhóm lừ.a đả.o người Trung Quốc
07:04:35 11/02/2025
Nga cam kết bảo vệ hòa bình dựa trên kết quả Chiến tranh Thế giới thứ haiNga cam kết bảo vệ hòa bình dựa trên kết quả Chiến tranh Thế giới thứ hai
16:44:49 10/02/2025
Nhóm gây quỹ Đan Mạch đề xuất mua lại bang California của Mỹ với giá 1.000 tỷ USDNhóm gây quỹ Đan Mạch đề xuất mua lại bang California của Mỹ với giá 1.000 tỷ USD
14:34:36 11/02/2025

Tin đang nóng

Vũ Cát Tường: "Người yêu cũng phải chấp nhận việc cơ thể vật lý của tôi không phải là nam"Vũ Cát Tường: "Người yêu cũng phải chấp nhận việc cơ thể vật lý của tôi không phải là nam"
10:35:55 12/02/2025
Chủ tịch xã uống rượu bia gây ta.i nạ.n chết ngườiChủ tịch xã uống rượu bia gây ta.i nạ.n chết người
08:22:17 12/02/2025
Cựu phó trụ trì chùa bị truy tố vì nhiều lần xâm hại 4 tr.ẻ e.mCựu phó trụ trì chùa bị truy tố vì nhiều lần xâm hại 4 tr.ẻ e.m
06:53:28 12/02/2025
Sự thật bị phơi bày đằng sau màn cầu hôn của bạn trai H'Hen NiêSự thật bị phơi bày đằng sau màn cầu hôn của bạn trai H'Hen Niê
10:30:40 12/02/2025
Những ngôi sao Hoa ngữ kiế.m tiề.n giỏi nhấtNhững ngôi sao Hoa ngữ kiế.m tiề.n giỏi nhất
07:15:07 12/02/2025
Chi Dân viết thư tay tiết lộ tình trạng hiện tại sau 3 tháng bị bắt vì ma tuýChi Dân viết thư tay tiết lộ tình trạng hiện tại sau 3 tháng bị bắt vì ma tuý
10:17:08 12/02/2025
Bị tuyên bố đã t.ử von.g, cụ bà 85 tuổ.i bất ngờ "ngồi bật dậy"Bị tuyên bố đã t.ử von.g, cụ bà 85 tuổ.i bất ngờ "ngồi bật dậy"
09:34:34 12/02/2025
Đây là 4 "thế lực" nhảy vào cuộc chiến tranh quyền thừa kế tài sản Từ Hy Viên và 7749 chiêu trò đằng sauĐây là 4 "thế lực" nhảy vào cuộc chiến tranh quyền thừa kế tài sản Từ Hy Viên và 7749 chiêu trò đằng sau
10:26:53 12/02/2025

Tin mới nhất

Israel xây dựng khu định cư mới tại Bethlehem

Israel xây dựng khu định cư mới tại Bethlehem

13:43:33 12/02/2025
Tại Ai Cập, Bộ Ngoại giao nước này cho biết Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã đồng ý tổ chức cuộc họp khẩn cấp cấp bộ trưởng để thảo luận về tình hình Palestine, sau Hội nghị thượng đỉnh Liên minh Arập vào 27/2 tại Cairo.
Tìm thấy cabin xe tải bị nuốt chửng trong 'hố tử thần' ở Nhật Bản

Tìm thấy cabin xe tải bị nuốt chửng trong 'hố tử thần' ở Nhật Bản

13:28:41 12/02/2025
Các quan chức địa phương cho biết lực lượng cứu hộ và cứu nạn đã sử dụng thiết bị bay không người lái tìm kiếm trong ống cống gần hiện trường, và phát hiện cabin xe tải cách hố tử thần khoảng 30m.
Chủ động vượt qua mùa cúm

Chủ động vượt qua mùa cúm

13:25:27 12/02/2025
Tại Mỹ, theo số liệu mới nhất của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC), nước này đã ghi nhận ít nhất 24 triệu ca mắc bệnh, 310.000 ca nhập viện điều trị và 13.000 ca t.ử von.g do cảm cúm.
Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ có thẩm quyền 'chiếm' Gaza

Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ có thẩm quyền 'chiếm' Gaza

13:20:37 12/02/2025
Viện trợ của Mỹ cho Jordan, bao gồm cả viện trợ quân sự, hiện đang bị đóng băng như một phần trong lệnh ngừng viện trợ nước ngoài trên toàn cầu của ông Trump.
Những quốc gia nào sẽ bị ảnh hưởng bởi lệnh áp thuế nhôm, thép của Tổng thống Trump?

Những quốc gia nào sẽ bị ảnh hưởng bởi lệnh áp thuế nhôm, thép của Tổng thống Trump?

12:18:33 12/02/2025
Tổng thống Trump cho biết ông sẽ xem xét kỹ lưỡng yêu cầu từ Australia về việc miễn thuế thép, do quốc gia này có thâm hụt thương mại với Mỹ.
Chuyến bay làm dấy lên đồn đoán về nỗ lực đầu tiên chấm dứt xung đột Nga - Ukraine

Chuyến bay làm dấy lên đồn đoán về nỗ lực đầu tiên chấm dứt xung đột Nga - Ukraine

12:12:39 12/02/2025
Theo Cơ quan Hàng không Dân dụng Nga (Rosaviatsiya), chuyến bay của chiếc Gulfstream G-650ER chỉ là một "chuyến bay kỹ thuật thông thường", là một ví dụ về hoạt động hợp tác nhân đạo đang diễn ra giữa Washington và Moskva.
5 người bị thương do hỏa hoạn tại sân bay quốc tế bang Texas (Mỹ)

5 người bị thương do hỏa hoạn tại sân bay quốc tế bang Texas (Mỹ)

12:07:29 12/02/2025
Cùng ngày, tại Argentina, lính cứu hỏa và đội cứu hộ đã sơ tán ít nhất 100 người sau khi một vụ hỏa hoạn bùng phát tại một tòa nhà cao tầng sang trọng, cao thứ ba ở quốc gia Nam Mỹ này.
Phát hiện chân dung người phụ nữ bí ẩn trong bức tranh của Picasso

Phát hiện chân dung người phụ nữ bí ẩn trong bức tranh của Picasso

12:04:50 12/02/2025
Ông Barnaby Wright, Phó giám đốc Phòng trưng bày Courtauld, giải thích: "Chân dung người phụ nữ này thực sự hiện ra ngay trước mắt chúng tôi... từng mảnh một nhờ cách quét hình ảnh theo kiểu ghép mảnh của máy ảnh hồng ngoại".
Tổng thống Trump tuyên bố về xung đột Ukraine sau khi Nga trả tự do cho công dân Mỹ

Tổng thống Trump tuyên bố về xung đột Ukraine sau khi Nga trả tự do cho công dân Mỹ

12:01:50 12/02/2025
Sau đó, Fogel bị kết án 14 năm tù với cáo buộc ông đã tìm cách thiết lập một tuyến đường buôn bán m.a tú.y vào Mỹ, và các chất bị cấm đã được cất giấu cẩn thận trong đồ đạc cá nhân của ông.
Doanh nghiệp Na Uy treo thưởng hậu để truy bắt cá hồi xổng lồng

Doanh nghiệp Na Uy treo thưởng hậu để truy bắt cá hồi xổng lồng

11:58:24 12/02/2025
Nhà sản xuất cá hồi nuôi thương mại lớn nhất thế giới công ty Mowi cho biết 1/4 trong tổng số 105.000 con cá hồi của họ đã trốn thoát khỏi lồng ở Troms, Tây Bắc Na Uy.
EC thúc đẩy sử dụng Internet an toàn cho tr.ẻ e.m

EC thúc đẩy sử dụng Internet an toàn cho tr.ẻ e.m

11:05:21 12/02/2025
EC dự kiến trong năm nay sẽ đưa ra cách tiếp cận chung của châu Âu về xác minh độ tuổ.i, đảm bảo tôn trọng quyền riêng tư của người dùng. Đề xuất này hướng tới việc sử dụng ví kỹ thuật số của EU, dự kiến ra mắt vào cuối năm 2026.
Đại sứ Nga tiết lộ Triều Tiên điều trị miễn phí cho hàng trăm binh sĩ Nga bị thương

Đại sứ Nga tiết lộ Triều Tiên điều trị miễn phí cho hàng trăm binh sĩ Nga bị thương

11:02:55 12/02/2025
"Khi chúng tôi đề nghị sẽ chi trả cho những người bạn Triều Tiên ít nhất một phần viện phí của các binh lính, họ thực sự cảm thấy tổn thương và yêu cầu chúng tôi không bao giờ đưa ra đề nghị như vậy nữa", ông nói.

Có thể bạn quan tâm

Truy tìm 2 đối tượng trong vụ xô xát tại "Hội xuân Mù Là"

Truy tìm 2 đối tượng trong vụ xô xát tại "Hội xuân Mù Là"

Pháp luật

13:50:08 12/02/2025
Ngày 12/2, Công an tỉnh Bắc Kạn thông tin về vụ án Cố ý gây thương tích xảy ra ngày 9/2 tại thôn Lủng Phặc, xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn; khởi tố vụ án, tạm giữ hình sự 1 đối tượng và truy tìm 2 đối tượng còn lại.
Cặp đôi Nàng thơ genZ - chủ tịch showbiz khoe quà Valentine sớm, vô tình làm lộ cuộc sống xa hoa không tưởng

Cặp đôi Nàng thơ genZ - chủ tịch showbiz khoe quà Valentine sớm, vô tình làm lộ cuộc sống xa hoa không tưởng

Sao châu á

13:47:01 12/02/2025
Theo tờ 163, còn 2 ngày nữa mới tới Valentine (Lễ Tình nhân 14/2), nhưng Từ Nghệ Dương đã khiến công chúng trầm trồ khi khoe quà Hoàng Tử Thao tặng cô lên trang cá nhân.
Đàn chim lạ nghìn con xuống phá ruộng lúa của người dân ở Hà Tĩnh

Đàn chim lạ nghìn con xuống phá ruộng lúa của người dân ở Hà Tĩnh

Tin nổi bật

13:40:44 12/02/2025
Đàn chim lạ hàng nghìn con bất ngờ sà xuống ruộng, nhổ lúa, giẫm nát nhiều diện tích sản xuất lúa mùa của người dân ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh).
Nhan sắc thời trẻ của NSND Minh Hòa, nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội

Nhan sắc thời trẻ của NSND Minh Hòa, nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội

Sao việt

13:29:33 12/02/2025
Nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội được coi là nữ hoàng ảnh lịch thập niên 1990, từng được giao vai Trần Lệ Xuân trong phim Ông cố vấn khi mới ở độ tuổ.i 30.
Diện mạo khác lạ của Chu Thanh Huyền khiến Quang Hải thốt lên: "Xấu lắm"

Diện mạo khác lạ của Chu Thanh Huyền khiến Quang Hải thốt lên: "Xấu lắm"

Sao thể thao

12:46:26 12/02/2025
Tối 11/2, nàng WAG Chu Thanh Huyền hút hơn 1 triệu view trên TikTok với video tương tác dễ thương cùng chồng là tiề.n vệ ĐT Việt Nam Nguyễn Quang Hải.
7 bước massage mặt trước khi đi ngủ giúp da khỏe đẹp

7 bước massage mặt trước khi đi ngủ giúp da khỏe đẹp

Làm đẹp

11:41:24 12/02/2025
Việc xoa bóp vùng sẹo giúp tăng lưu thông má.u, làm mềm mô sẹo và cải thiện bề mặt da, giúp vết sẹo trở nên phẳng và mờ hơn theo thời gian.
Món phở không chan nước dùng ở Lạng Sơn, khách ăn vài bát giải ngán

Món phở không chan nước dùng ở Lạng Sơn, khách ăn vài bát giải ngán

Ẩm thực

11:29:56 12/02/2025
Không chan nước dùng nóng hổi như các món phở truyền thống, món phở đặc sản ở Lạng Sơn hút khách nhờ độ thanh mát, đủ vị mặn ngọt chua cay, thích hợp ăn giải nhiệt, giải ngán dịp đầu năm.
Tàu vũ trụ NASA chụp được 'nhện Sao Hỏa' tái xuất

Tàu vũ trụ NASA chụp được 'nhện Sao Hỏa' tái xuất

Lạ vui

11:28:29 12/02/2025
Trong bức ảnh mà NASA công bố, được chụp bởi tàu vũ trụ Mars Reconnaissance Orbiter (MRO), màu đỏ của vùng đất cực Nam giá lạnh trên Sao Hỏa xuất hiện những vết đen kỳ lạ
Đạo diễn 'Đèn âm hồn' phản ứng khi phim b.ị ch.ê thảm họa vẫn thu vài chục tỷ

Đạo diễn 'Đèn âm hồn' phản ứng khi phim b.ị ch.ê thảm họa vẫn thu vài chục tỷ

Hậu trường phim

11:21:09 12/02/2025
Đạo diễn Hoàng Nam chia sẻ khi phim linh dị đầu tay Đèn âm hồn b.ị ch.ê kịch bản ngô nghê, nội dung thảm họa dù doanh thu cao.
Australia: Đợt bùng phát mới cúm gia cầm chủng H7N8

Australia: Đợt bùng phát mới cúm gia cầm chủng H7N8

10:59:41 12/02/2025
Chủng H7N8 từ chim hoang dã đã bắt đầu lây lan tại một trang trại gia cầm bên ngoài thị trấn Euroa thuộc bang Victoria, mặc dù trang trại đã áp dụng các biện pháp kiểm soát an toàn sinh học tốt nhất.
Không thời gian - Tập 40: Tâm thẳng thừng từ chối tình cảm của Tài

Không thời gian - Tập 40: Tâm thẳng thừng từ chối tình cảm của Tài

Phim việt

10:49:02 12/02/2025
Tài tiếp tục thổ lộ tình cảm với Tâm, nhưng lần này Tâm từ chối dứt khoát hơn, bởi với cô tình yêu không thể gượng ép.