Cô thợ may mở lớp học cho trẻ cơ nhỡ
Cô giao Thi la tên goi thân thương ma ngươi dân sông tai con hem 83 Lê Văn Linh, khu phô 1, Q.4 (TP.HCM) đăt cho cô thợ may Trân Thi Hông Thi. Bởi, suôt sáu năm qua, cô đã miêt mai day chư cho nhưng đưa tre hoan canh kho khăn không co điêu kiên tơi trương.
Khoang 5 giơ chiêu, căn nha nho trong con hem bên hông khu chơ tam đương Lê Văn Linh (Q.4) vang lên tiếng bi bô đánh vần, ráp chữ của 5-6 đưa trẻ. Chúng, quần áo nhếch nhác, nhưng ngồi ngay ngắn quanh chiêc ban xêp nhỏ gò từng con chư.
“Lơp hoc” lọt thỏm trong gian nhà nhỏ xung quanh la may may, vải vóc, moc treo quân ao – kế sinh nhai của cô giáo Trân Thi Hông Thi. Dung cu day hoc chỉ von ven quyên sach giao khoa đa sơn gay, vai quyên tâp va mây cây viêt đi xin đươc. Giưa bôn bê mưu sinh ngoài kia, mui thit ca bốc lên tư khu chơ, các em nhỏ cứ mải mê với con chữ, với những điều mới lạ. Cư như thê, lơp hoc cô Thi đa chăp canh cho biêt bao tre em ngheo tiêp cân vơi con chư, để nhưng bươc châp chưng đâu đời bớt chông chênh.
Cô giáo Thi bên những hoc trò cua mình
Cô giao Thi la tên goi thân thương mà ngươi dân nơi đây đặt cho cô thợ may, du thực tế cô đã “thất nghiệp” từ lâu. Cô sinh năm 1973, tôt nghiêp Trương cao đăng Sư pham tai Phan Rang. Sau khi ra trương, cô day tai Trương tiêu hoc Đưc Thăng (P.Đưc Thăng, TP.Phan Thiêt) ba năm. Năm 2005, cô kêt hôn và theo chông vào TP.HCM. Vì hoàn cảnh, cô buộc phải rơi xa buc giang và tìm kế sinh nhai khác. Đó là trở thành thợ may để vừa kiếm tiền vừa có thời gian chăm sóc chồng con.
Gia đinh cô Thi thuôc diên hô cân ngheo, ơ nha thuê, chông lam nhân viên khach san nhưng con cai đều được chăm lo học hành chu đáo. Con gai lơn cua cô hiên đang hoc lơp 11, du hoan canh thiêu thôn, không có tiền để học thêm nhưng năm nào cũng đạt hoc sinh gioi.
Mang trong minh nghiêp nha giao nên cô luôn trăn trơ trươc hoàn cảnh của nhưng đưa tre nha ngheo, thay vi đươc căp sach tơi trương như bao ban be đông trang lưa thi lai lang thang theo cha me kiêm sông.
Biêt con dâu con năng duyên vơi nghê giao, bà Lê Thi Bê, me chông cô đa vân đông gia đinh nhưng tre em trong đô tuôi tiêu hoc không co điêu kiên tơi trương, tham gia lơp hoc tinh thương ngay tai tiêm may cua con dâu. Cô Thi trưc tiêp đưng lơp, dạy cho cac be; con bà Bê trong vai tro như bao mâu, hô trơ trông nom cac be.
“Đây la be Thanh, sáu tuôi. Gia đinh be ơ tro, ba be bi tan phê môt tay, me lươm ve chai kiêm sông. Trươc đây, ba nôi chăm sóc bé, nay ba mât rôi. Hăng ngay, ba me đi lươm rac, moi ngươi thương thây be lang thang chơi trong hem”, cô Thi kê. Thây hoan canh be đang thương, đên tuôi đi hoc nhưng không đươc đên trương nên cô và mẹ chồng đa đên nha vân đông ba me cho be đên lơp hoc.
Cô Thi kể tiếp về hoàn cảnh của những học trò mình: “Con đây la be Phuc, Tuyên, Minh va Thư. Bôn be la anh em ruôt, be nho nhât đang hoc lơp Một. Hoan canh cac be rât eo le, bô me ly hôn. Me be đa co gia đinh riêng nên chi nuôi đươc đưa con ut, con bôn anh chi em Thư phai gưi cho xơ nuôi dương”.
Do đó, khi biêt có lơp tinh thương cua cô Thi, người mẹ đa xin cho cac con theo hoc. Be Minh va Phuc rât hay trôn hoc, không it lân cô Thi va ba Bê đa phai lặn lội đi tim, bơi lo lăng cac be đi chơi dễ bi ke xâu du dô.
Hoc sinh cua lơp hoc tinh thương nay lơn lên trong hoan canh đăc biêt, bô me ly hôn, vướng tê nan xa hôi, thâm chi thương xuyên chưng kiên canh cha me đanh nhau. Bơi thê, cac be phân nao bị anh hương va không thich đi hoc, hay trôn hoc.
Đê thuyêt phuc cac be co hưng thu, chiu tơi lơp, cô Thi va ba Bê đa phai nghi ra rât nhiêu cách. Đên hoc thi đươc cô Thi cho ăn banh, ăn keo, thâm chi ba Bê con nâu cơm cho ăn. Ban đâu, nhưng đưa tre tơi lơp đê đươc no bung, sau rôi thanh nêp, chiu nghe giang, biêt đoc, biết viết và lam toan.
Lâu dân, tiêng lanh đôn xa, tre con chay sang nha cô Thi bât kê giơ giâc đê hoi bai. Thâm chi sau nay, co nhiêu be lơn lên, đươc đi hoc vân quay vê nhơ cô Thi phu đao.
Trơi sâm tôi, chơ đa tan. Trong gian nha nho chưng 20m2, xung quanh cac xâp vai xêp chông chât, co sáu đưa tre măt mui lâm lem ngôi quây quân thay phiên nhau truyên tay quyên sach giao khoa cu ky. Ngôi canh mây đưa tre la hai phu nư, môt gia va môt tre. Ngươi phu nư tre tay đang câm kim khâu đơm nut ao thinh thoang dưng lai, ngươc lên, lăng nghe nhưng giong đoc tre thơ…
Sẵn sàng đón học sinh trở lại trường
Các địa phương đã lên kế hoạch đón học sinh trở lại trường học từ đầu tháng 3, sau thời gian nghỉ Tết Nguyên đán và ngừng đến trường do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Nhiều trường học tại TP.HCM tiến hành công tác khử khuẩn đón học sinh trở lại trường từ tuần sau - ẢNH: PHẠM HỮU
Hà Nội: Dự kiến học sinh trở lại trường từ ngày 2.3
Chiều 24.2, Sở GD-ĐT Hà Nội kiến nghị với UBND TP.Hà Nội cho học sinh (HS) từ mầm non tới THPT, GDTX trở lại trường từ ngày 2.3, qua 14 ngày không có ca mắc Covid-19 mới ở cộng đồng.
Sáng 25.2: không có ca mắc Covid-19, hơn 1.800 bệnh nhân được chữa khỏi
Đề nghị làm rõ quy trình xử lý với học sinh diện "có F"
Liên quan đến phòng, chống Covid-19, Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế ban hành văn bản hướng dẫn quy trình xử trí các trường hợp F0 và quy trình cách ly tại chỗ các trường hợp F1, F2 và F3 liên quan đến trẻ em mầm non, HS, sinh viên, cán bộ, nhân viên, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục.
Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, trước khi cho HS trở lại trường, các nhà trường phải thực hiện việc phun khử khuẩn trường học, sát khuẩn bàn ghế, dụng cụ dạy học, sát khuẩn ô tô đưa đón HS, bố trí chậu rửa, xà phòng, nước sát khuẩn.
Tuyết Mai
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các cơ sở giáo dục bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thường xuyên vệ sinh, khử khuẩn trường lớp, sẵn sàng ứng phó với dịch.
Theo ông Hoàng Hữu Trung, Trưởng phòng Công tác chính trị, Sở GD-ĐT Hà Nội, Sở kiến nghị ngày 2.3 thay vì ngày 1.3 (thứ hai) mới cho HS trở lại trường vì đến thời điểm này mới tròn 14 ngày Hà Nội không có ca mắc
Covid-19 mới trong cộng đồng. Hơn nữa, 14 ngày cũng là thời điểm các trường hợp giáo viên (GV), HS thuộc diện F1, F2... trước đó đã có kết quả xét nghiệm âm tính, hết thời gian cách ly. Tất nhiên, với những trường hợp có nguy cơ, hoặc có biểu hiện bất thường về sức khỏe thì được yêu cầu ở nhà và đi khám y tế.
Ông Trung cho biết nhằm bảo đảm an toàn, chủ động kiểm soát, các cơ sở giáo dục cần tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch cho cán bộ, GV, nhân viên và HS, cũng như thực hiện nghiêm túc thông điệp 5K của Bộ Y tế.
Theo ông Trung, việc đeo khẩu trang chỉ thực hiện bắt buộc trong quá trình từ nhà đến trường và từ trường về nhà; không bắt buộc đeo khẩu trang trong lớp học. 100% cán bộ, GV, HS... phải thực hiện nghiêm túc việc khai báo y tế. Phối hợp chặt chẽ với ngành y tế tại địa phương để triển khai thực hiện hiệu quả các biện pháp bảo đảm an toàn đề phòng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Kịp thời phát hiện các trường hợp có biểu hiện sốt, ho, khó thở hoặc nghi ngờ mắc Covid-19 trong trường học, báo cáo ngay với cơ quan y tế địa phương và thực hiện theo hướng dẫn xử lý trường hợp nghi ngờ mắc Covid-19 trong trường học.
"Trong thời gian này, các trường không tổ chức hoạt động, sự kiện tập trung đông người. Tạm dừng các hoạt động tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo cho HS", ông Trung nói.
Tin tổng hợp dịch Covid-19 ngày 24.2: Đã có vắc xin nhưng các ổ dịch vẫn nóng
Hải Dương: Dự kiến cho học sinh trở lại trường tuần tới
Theo tổng hợp của Sở GD-ĐT tỉnh Hải Dương, toàn tỉnh có 43 GV và HS nhiễm Covid-19; 137 cán bộ, GV, nhân viên và hơn 1.100 HS thuộc diện F1 đang cách ly tại các cơ sở cách ly tập trung; trên 2.000 cán bộ, GV, nhân viên và hơn 15.300 HS là F2; hơn 1.200 cán bộ, GV, nhân viên và trên 11.200 HS là F3. Sức khỏe của các cán bộ, GV, nhân viên và HS cơ bản ổn định.
51 tỉnh, thành phố đã cho học sinh đi học trở lại
Theo Bộ GD-ĐT, hiện 51 tỉnh, TP đã cho HS đi học trở lại; 8 tỉnh, TP, trong đó có Hải Dương (trên cơ sở xem xét việc đi học trở lại của từng huyện, thị xã, TP) dự kiến sẽ cho HS đi học từ ngày 1.3 với những địa bàn đã đảm bảo an toàn về phòng chống dịch.
Tuyết Mai
Sở yêu cầu Phòng GD-ĐT cấp huyện, các đơn vị, cơ sở giáo dục trên địa bàn rà soát, tổng hợp báo cáo tình hình cán bộ, GV, HS; chủ động phối hợp tuyên truyền chấp hành nghiêm các quy định về phòng chống dịch Covid-19.
Đối với những trường hợp HS là F1 đang cách ly tập trung, các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến bù khi các em hoàn thành thời gian cách ly, bảo đảm chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
Covid-19 dần ổn, học sinh TP.HCM đi học trở lại vào ngày 1.3
TP.HCM: Nhiều trường chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp
Ngày 1.3, khoảng 1,7 triệu HS của TP.HCM sẽ trở lại học tập trung tại trường.
Để đảm bảo an toàn cho HS, GV khi quay lại trường học, UBND TP.HCM đã yêu cầu Sở GD-ĐT phối hợp Sở Y tế hướng dẫn các trường triển khai nghiêm túc và đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch Covid-19. Đồng thời, UBND TP.Thủ Đức cùng các quận, huyện hỗ trợ, rà soát công tác phòng chống dịch, kiểm tra tình hình HS đi học trở lại...
Theo ghi nhận, thời điểm quay lại trường học sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay khác với năm trước. Lãnh đạo các trường học đều cho hay việc phòng chống dịch đã trở thành nếp, các cơ sở giáo dục thực hiện công tác này thường xuyên, liên tục trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, trước khi HS quay trở lại thì trường học cần có sự rà soát, chuẩn bị các việc làm cụ thể.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Q.10, TP.HCM), cho biết thời gian qua bất kỳ GV, khách liên hệ công tác vào trường đều phải thực hiện khai báo y tế. Hằng ngày, dù HS ngừng đến trường nhưng việc vệ sinh trường lớp vẫn được thực hiện. GV đến trường dạy trực tuyến đều mở cửa phòng học thông thoáng, đảm bảo các nguyên tắc phòng dịch. Hiện nhà trường đã sẵn sàng các công việc để đón HS quay trở lại học tập. Trong đó,
22 máy đo thân nhiệt bố trí ở các khu vực cổng ra vào, dung dịch sát khuẩn chuẩn bị đủ cho hàng ngàn HS. Ngoài ra, nhà trường còn chuẩn bị 20 bộ đồ y tế phòng dịch và 22 nón chống bắn tia để sẵn sàng cho các tình huống khẩn cấp.
Tương tự, ông Đỗ Minh Hoàng, Giám đốc Trung tâm GDTX Chu Văn An (Q.5, TP.HCM), cho biết trung tâm đã cho rà soát các trang thiết bị, công việc vệ sinh phòng, chống dịch trước ngày cho HS trở lại học tập trung.
Đặc biệt, trong công tác phòng chống dịch, ông Hoàng còn cho hay bắt đầu từ hôm nay 25.2, GV chủ nhiệm các lớp tiếp tục cập nhật thông tin khai báo y tế của HS, GV và người thân.
Ông Dương Trí Dũng, Phó giám đốc Sở GD-ĐT, đã ký văn bản triển khai các phòng ban chuyên môn của Sở sẽ phối hợp với các quận, huyện kiểm tra các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, các trường trung cấp, CĐ trực thuộc, các cơ sở bồi dưỡng văn hóa, giáo dục kỹ năng sống, ngoại ngữ, tin học từ nay đến hết tuần thứ hai sau khi HS đi học trở lại.
Những đứa trẻ lớn lên trong mái ấm biên phòng Khi nói đến việc cưu mang những đứa trẻ lang thang cơ nhỡ, không nơi nương tựa, chúng ta thường nghĩ đến nhà chùa hay các trung tâm bảo trợ xã hội. Nhưng, có một nơi ít ai ngờ cũng đang âm thầm thực hiện công việc hết sức nhân văn, đầy tình người này. Chuyện của 3 đứa trẻ mồ côi "Em...