Cơ sở giáo dục có hướng đi đúng đắn trong XHH giáo dục
GS Đào Trọng Thi chụp hình lưu niệm với CBVC nhà trường
GD&TĐ – Đó là nhận định của GS. TSKH Đào Trọng Thi – Chủ nhiệm UB Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội – khi đến thăm và làm việc với Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
GS Đào Trọng Thi khẳng định nhà trường đã có sự khác biệt lớn trong hệ thống trường ngoài công lập. Chủ trương xã hội hóa giáo dục là một chủ trương lớn trong quá trình đổi mới. Trường ngoài công lập là loại hình mới và từng bước phát triển về cơ chế và mô hình.
Video đang HOT
Hiện nay, số lượng trường ngoài công lập chiếm 20% trong tổng số trường đại học trên khắp cả nước với số lượng sinh viên theo học chiếm khoảng 14%. Đây là một nỗ lực lớn, rất đáng hoan nghênh.
GS Đào Trọng Thi phát biểu tại buổi làm việc
Tuy nhiên, trong những năm gần đây rất nhiều trường khó khăn trong việc tuyển sinh cũng như không có định hướng phát triển, dẫn đến việc đóng cửa hoặc sang/bán trường.
Việc này có 3 nguyên nhân: Thứ nhất, các trường NCL vốn ít, thiếu các nhà đầu tư chiến lược;
Thứ hai, nhiều trường ĐH NCL không chịu đầu tư cho chất lượng mà cứ chạy theo lợi nhuận, do đó chất lượng và uy tín bị sút giảm làm cho xã hội có cái nhìn không tốt về hệ thống GD NCL;
Thứ ba, không xác định được hướng phát triển, chỉ lo tăng quy mô để thu hút học sinh và thu học phí thay vì phải đầu tư cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy để thu hút con em những gia đình có khả năng đầu tư học phí cao để được học chất lượng cao…
Chính những điều đó làm cho trường NCL mất khả năng cạnh tranh với các trường công vì học phí cao hơn trường công mà chất lượng lại kém hơn.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành là một trong số ít trường NCL có nhiều thay đổi và có sự đầu tư vững chắc cho cơ sở vật chất, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, trong đó có dự án đầu tư một nghìn tỷ vào Khu Công nghệ cao TPHCM. Thành công của Trường chính là hướng đi đúng đắn trong xã hội hóa giáo dục.
Hiện nay, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã có đề án về việc xây dựng trường đại học trọng điểm trình lên chính phủ để xin cơ chế. Đây là một hướng đi mới có tính khả thi. Nếu đề án được duyệt thì đây sẽ là trường ĐH NCL đầu tiên của cả nước thành trường ĐH trọng điểm mà không dựa vào sự đầu tư ngân sách của chính phủ.
Theo GD&TĐ











Tin đang nóng
Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi
Có thể bạn quan tâm

32 tuổi, tôi đã 3 lần trắng tay, gánh nợ vì chứng khoán
Góc tâm tình
11:39:13 09/04/2025
Nhiều du học sinh tại Mỹ bị tước thị thực
Thế giới
11:36:29 09/04/2025
Jennie gây tranh cãi khi ngày càng ăn mặc hở bạo, gợi cảm
Phong cách sao
11:32:21 09/04/2025
Declan Rice đi vào lịch sử sau khi giúp Arsenal thắng 3-0 trước Real Madrid
Sao thể thao
11:18:47 09/04/2025
"Đi đủ Về đủ": Đoạn clip 110 chiến sĩ Việt Nam bước xuống máy bay khiến hàng triệu người xúc động
Netizen
11:16:27 09/04/2025
2 tháng sau khi Từ Hy Viên qua đời: Gia đình ngày càng suy sụp, chồng cũ giàu gấp bội, gấp rút cưới vợ mới
Sao châu á
11:15:23 09/04/2025
Quỳnh Lương lộ tình trạng hiện tại với Tiến Phát sau khi thừa nhận không còn ở quê chồng
Sao việt
11:12:13 09/04/2025
Liên tục xảy ra tai nạn trước khu vực trạm trung chuyển rác Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức
Tin nổi bật
11:08:12 09/04/2025
7 cách tẩy da chết toàn thân bằng nguyên liệu tự nhiên
Làm đẹp
11:05:20 09/04/2025
Thị trấn chứa 72.000 tấn kim cương: Tại sao hơn 1.100 năm mà không ai khai thác?
Lạ vui
11:03:29 09/04/2025