Có nên đặt lòng tin vào các chương trình liên kết?

Theo dõi VGT trên

Các chương trình liên kết quốc tế chất lượng, nghiêm túc không chỉ mang “mác ngoại” mà thực sự có “chất ngoại”.

Có nên đặt lòng tin vào các chương trình liên kết? - Hình 1

Sinh viêc tại các đơn vị đào tạo liên kết khá năng đng, tự tin và giàu ý tưởng sáng tạo.

Không chỉ toàn mặt trái

Ngày nay, nhu cầu học tập đa dạng của người dân cùng nhu cầu tiếp thu kiến thức quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa dẫn đến việc nhiều trường đại học cùng đi tìm đối tác nước ngoài để liên kếưa tri thức về cho người học. Trong số này có những trường liên kết chỉ để mượn cái “mác ngoại” nhằm thu hút học sinh chứ không quan tâm đến chất lượng đào tạo, hay mt số cơ sở đào tạo tổ chức liên kếào tạo “chui” với chất lượng rất kém.

Nhưng cũng không thể phủ nhận rằng nhiều chương trình liên kếào tạo quốc tế hiện nay nhận được sự đ.ánh giá cao từ phía xã hi và người dân. Bởi hầu hết những trường đại học tổ chức các chương trình liên kếào tạo quốc tế đều là trường công lập đáng tin cậy. ối tác liên kết cũng là các trường đại học có thứ hạng tại nước có nền giác tiên tiến, hiện đại. Các chương trình đào tạo đều thuc loại hình chính quy, tập trung, được cơ quan kiểm định công nhận ở các nước sở tại.

Mt số bậc phụ huynh có coc đang theo học các chương trình liên kết thì khẳng định cơ sở vật chất, thư viện rấược chú ý đầu tư. Mỗi lớp học của chương trình chỉ hơn 30 sinh viên, được trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại. i ngũ giảng viên có trình đ chuyên môn cao, thành thạo ngoại ngữ và năng lực sư phạm tốt. Sinh viêc tại các đơn vị đào tạo liên kết khá năng đng, tự tin và giàu ý tưởng sáng tạo trong việc tổ chức, thiết kế các hoạng liên quan đếc tập hay hoạng xã hi.

Có nên đặt lòng tin vào các chương trình liên kết? - Hình 2

Video đang HOT

Làm thế nào để lựa chọn được chương trình tốt?

Có thể khẳng định, trong quá trình quốc tế hóa ngày nay, các chương trình đào tạo liên kết quốc tế đóng vai trò vô cùng cần thiết. Các xu thế đào tạo liên kết quốc tế ở mức đ khác nhau đã và đang góp phần đổi mới giác đại học Việt Nam, tạo t.iền đề tiếp nhận công nghệ đào tạo tiên tiến và thúc đẩy xã hi hóa giác.

ể lựa chọn được chương trình đào tạo liên kết quốc tế có chất lượng, người học cần phải sáng suốt. ó là nên kiểm tra thật kỹ chương trình mình định theo học có được cấp phép hay không, thứ hạng của trường liên kết ở mức bao nhiêu trên các bảng xếp hạng.

“Người học cũng nên hết sức cảnh giác với những chương trình không được kiểm định hoặc kiểm định online, kiểm định từ xa. Người học nên đến cơ sở đào tạo để được tư vấn và hỏi xem liệu với văn bằng này có thể tiếp tục theo học các bậc học cao hơn ở nước ngoài hay không. Ngoài ra, người học cũng nên hỏi xem cam kết của họ có bao nhiêu phần trăm người nước ngoài giảng dạy cùng các điều kiệc tập khác. Tất cả các cơ sở đào tạo nghiêm túc sẽ không bao giờ dám nói sai vì như thế sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu của mình và không thể tiếp tục tuyển sinh”, GS. TSKH. Nguyễn Trọng Do, Chủ nhiệm Khoa Quốc tế – ại học Quối, khằng định.

Và khi đã theo học mt chương trình đào tạo liên kết quốc tế chất lượng, nghiêm túc, người học sẽ nhận thấy không chỉ là “mác ngoại” mà “chất ngoại thực sự”.

“Phương pháp giảng dạy “học đi đôi với hành” đã giúp tôi rất nhiều trong công việc thực tế hiện tại, khiến tôi không thấy quá bỡ ngỡ khi bắầu đi làm. Quả thực những kiến thức mà chương trình đào tạo liên kết mang lại cho tôi nhiều cơ hi lớn” – chị Vân Anh, cựu sinh viên ngành Kế toán, Phân tích, Kiểm toán, khoa Quốc tế – HQGHN, chia sẻ.

Phương Linh

Theo dân trí

Trường đại học không dàn hàng ngang

Theo dự luật Giáo dục đại học (GDĐH), các trường ĐH được quyền in, cấp bằng và tự chịu trách nhiệm về chất lượng văn bằng do trường mình cấp. Theo các chuyên gia, điều này có nghĩa là đã đến lúc cấu trúc lại nền GDĐH.

Chưa phân biệt hàn lâm và đại trà

GS Phạm Phụ (ĐH Bách khoa TP.HCM) cho rằng: "Một hệ thống GDĐH mạnh là phải đa dạng, trong đó mỗi ĐH có sứ mệnh khác nhau, đáp ứng có hiệu quả các yêu cầu khác nhau của sự phát triển kinh tế xã hội cũng như của các nhóm dân chúng".

Đó là kiểu quản lý "cá mè một lứa", "giày cùng một cỡ". Rõ ràng đấy không phải là một hệ thống giáo dục mạnh và có lẽ cũng là lý do nhiều trường ĐH đã đào tạo thầy không ra thầy, thợ không ra thợ. Giáo sư Phạm Phụ

Hiện các ĐH quốc gia, ĐH vùng, ĐH trọng điểm được xem là trường có nhiệm vụ đào tạo chất lượng cao, thuộc loại hàn lâm, thiên về nghiên cứu khoa học. Thế nhưng, ở những trường này, có trường chi phí đầu tư cho một sinh viên (SV) chỉ đạt 300-350 USD/năm (bằng khoảng 2/3 chi phí trung bình hiện nay), có trường SV chính quy chưa tới 30% tổng số SV, học viên sau ĐH chỉ chiếm 3%, nhiều trường còn đào tạo cả CĐ, trung cấp. Thậm chí trong những kỳ tuyển sinh gần đây, những trường này vét cả SV theo nguyện vọng 1B, nguyện vọng 2... với điểm chỉ cao hơn điểm sàn chút ít. Những điều này, rõ ràng chỉ dành cho trường có chức năng đào tạo đại trà.

Trong khi đó, một số trường ĐH có nhiệm vụ chủ yếu là giảng dạy, nhưng vẫn xem nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ cơ bản, luôn đuổi theo việc nghiên cứu khoa học cũng như việc đào tạo tiến sĩ. GS Phạm Phụ nói: "Đó là kiểu quản lý "cá mè một lứa", "giày cùng một cỡ". Rõ ràng đấy không phải là một hệ thống giáo dục mạnh và có lẽ cũng là lý do nhiều trường ĐH đã đào tạo thầy không ra thầy, thợ không ra thợ".

Trường đại học không dàn hàng ngang - Hình 1

Sinh viên trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) trong giờ thực tập. Hai ĐH quốc gia phải là những trường ĐH tập trung nghiên cứu hàng đầu

Không thể có công thức chung

Tại cuộc họp báo công bố dự luật GDĐH ngày 26.10, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết dự luật đưa chủ trương về việc thực hiện phân tầng cơ sở GDĐH để có chính sách đầu tư, giao nhiệm vụ và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phù hợp với vị trí vai trò, năng lực đảm bảo chất lượng đào tạo của cơ sở GDĐH. Cũng theo Thứ trưởng Ga, sự phân tầng sẽ bao gồm 3 hướng: các ĐH nghiên cứu, các ĐH đa ngành về kỹ thuật ứng dụng và các trường CĐ đào tạo kỹ thuật viên. Trong đó, các trường ĐH nghiên cứu sẽ bao gồm ĐH quốc gia, ĐH vùng, ĐH trọng điểm...

Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu về GDĐH, việc sắp xếp này chưa đúng tiêu chí. GS Phạm Phụ nói: "Nếu đã gọi là ĐH nghiên cứu thì số SV sau ĐH phải nhiều hơn SV ĐH; giảng viên nghiên cứu là chính. Đồng thời, chi phí đầu tư cho một SV rất lớn. Trong khi đó, những trường ĐH vùng của VN lại chủ yếu đào tạo SV không chính quy và rất ít SV sau ĐH, giảng viên thì chỉ tập trung giảng dạy, chi phí đầu tư thấp... thì làm sao trở thành ĐH nghiên cứu được".

Theo nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, hệ thống GDĐH ở các nước thường được phân làm 3 tầng: các trường ĐH nghiên cứu hàng đầu; các trường ĐH theo hướng khoa học ứng dụng - công nghệ, chú trọng vào việc thực hành và có thể có một số chương trình nghề; các trường ĐH mới thành lập, có nhiệm vụ giảng dạy. Khi có sự phân tách này, các trường ĐH sẽ tự xác định cho mình sứ mệnh, chức năng và nhiệm vụ cơ bản để có cơ cấu tổ chức phù hợp và cấu trúc quản trị hợp lý. Rõ ràng, tùy theo đẳng cấp của mình, các trường có quyền tự chủ khác nhau. Khi xác định đẳng cấp của trường ĐH thì nhà nước sẽ có cơ chế tài chính tương thích với mô hình quản trị, không thể có chuyện cào bằng trong việc phân bổ kinh phí nữa. Một chuyên gia nhấn mạnh: "Việc thiết kế chương trình đào tạo cũng tùy thuộc vào sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ của nhà trường, đối tượng tuyển sinh, nhu cầu thị trường lao động. Khi đó sẽ chẳng có một công thức chung áp cho các ĐH về tỷ lệ SV/giảng viên hay tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ. Cũng không có chuyện chỉ có một "chương trình khung" cho cả nền GDĐH".

Đặc biệt, các tiêu chuẩn kiểm định của nhà nước cũng sẽ không phù hợp để áp đều lên các trường khác nhau. Không thể có cùng tiêu chuẩn kiểm định áp dụng cho ĐH quốc gia lại cũng áp dụng luôn cho một trường ĐH tư hoặc ĐH công vừa mới thành lập từ một trường CĐ. Điều này cũng có nghĩa sự phân biệt giữa các trường là do chất lượng chứ không phải theo loại hình như hiện nay. Một trường ĐH tư nhưng chất lượng cao, đầu tư bài bản thì vẫn xếp hàng cao hơn những trường công làng nhàng.

Ngoài ra, việc tái cấu trúc GDĐH là điều kiện quan trọng để hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục sau trung học ở nước ta, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân và nhu cầu đa dạng về nhân lực của xã hội.

Động lực để phấn đấu Trước đây, quan niệm chung phần lớn cho rằng miễn là vào được ĐH; nay dần chuyển sang hướng người học đã lựa chọn trường tốt và phù hợp với mình. Đấy là một động lực để các trường phải phấn đấu để nâng cao chất lượng đào tạo của mình, có được sự chấp nhận của xã hội, có năng lực cạnh tranh tốt hơn; một cơ hội để các cơ sở giáo dục ĐH, đặc biệt các cơ sở giáo dục ĐH ngoài công lập nhìn lại mình. Ông Đào Trọng Thi (Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh thiếu niên và nhi đồng của QH) 3 loại trường "ĐH ở Mỹ phân thành 3 loại: trường ĐH nghiên cứu đào tạo đến tiến sĩ; trường ĐH 4 năm: đào tạo đến thạc sĩ; trường CĐ cộng đồng. Ở VN nên phân làm 3: ĐH nghiên cứu đào tạo đến tiến sĩ, ĐH đa ngành và trường CĐ. Và tầng nào lo tầng đó". PGS-TS Đỗ Huy Thịnh (Giám đốc Trung tâm đào tạo SEAMEO tại VN) Nên ít tinh hoa Chỉ nên có một số ít trường ĐH kiểu truyền thống đào tạo tinh hoa, chất lượng cao và chú trọng nghiên cứu khoa học, các trường này đào tạo khoảng 20 - 30% tổng số SV ĐH, từ 30 - 40% sau ĐH. Đa số ĐH còn chủ yếu là đào tạo nghề nghiệp. GS Phạm Phụ (Trường ĐH Bách khoa TP.HCM) T.Nguyễn - Nhựt Quang (ghi)

Theo TN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đám cưới Midu: Chú rể Minh Đạt khóc nức nở nói lời thề, cô dâu phủ phê kim cương
07:36:35 30/06/2024
Tuấn Hưng bật khóc, diễn ca khúc "thảm họa" trên sân khấu Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai, danh thủ Hồng Sơn hát hit Mỹ Tâm gây bất ngờ!
06:22:49 30/06/2024
Review nóng tập 1 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai: "Ăn đứt" Anh Trai Say Hi!
06:29:27 30/06/2024
Sao nhí đắt giá nhất showbiz "dậy thì thất bại" đầy đáng tiếc, 6 t.uổi phải gánh nợ cho bố còn bị b.ạo h.ành suýt c.hết
08:25:02 30/06/2024
Phim mới chiếu đã được khen nức nở vì kịch bản quá sốc, nữ chính diễn hay tới độ netizen đòi trao ngay Daesang
06:01:42 30/06/2024
Mẹ đẻ đề nghị tôi ly hôn khi chứng kiến hành động này của gia đình thông gia
08:58:06 30/06/2024
HIEUTHUHAI "cạch mặt" Đức Phúc sau tiết mục siêu sến?
06:25:40 30/06/2024
Thấy con rể khốn khổ vất vả nên mẹ vợ cưu mang, ngờ đâu chồng tôi quay ra "tính kế" khiến mẹ con tôi kinh ngạc hụt hẫng
09:03:37 30/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Khám phá 'mắt thần' nơi cửa biển Hà Tĩnh

Du lịch

10:11:28 30/06/2024
Ngọn hải đăng không chỉ là điểm mốc cho tàu thuyền qua lại trong đêm tối giữa đại dương bao la, mà còn là biểu tượng niềm tin cho ngư dân, như mắt thần canh gác cho ngư dân an tâm vươn khơi bám biển.

Tử vi ngày 30/6/2024 của 12 cung hoàng đạo: Bọ Cạp tránh xa chuyện thị phi

Trắc nghiệm

10:07:21 30/06/2024
Trái tim của Bọ Cạp vẫn đang khép lại chưa thực sự mở lòng. Lời khuyên cho bạn ngày hôm nay là hãy mở cửa trái tim mình, hãy để bản thân thử những cảm xúc mới mẻ hơn.

Mỹ nhân bị 100 đoàn phim từ chối vì không có người chống lưng, "phục thù" bằng bom tấn có rating cao nhất nhà đài

Hậu trường phim

09:43:27 30/06/2024
Có nhan sắc ưa nhìn lại thêm được đào tạo bài bản về diễn xuất nhưng những năm đầu sự nghiệp, Ha Yoon Kyung lại chẳng thể tìm được cơ hội làm nghề.

Nửa đêm mò sang phòng vợ, tôi đứng hình với cảnh vợ và bạn thân không mặc đồ đang ôm nhau ngủ, tôi xông vào thì bị trách vô duyên

Góc tâm tình

09:42:03 30/06/2024
Tôi đóng sầm cửa lại rồi bỏ về phòng mình. Câu nói từ bạn thân của vợ cứ văng vẳng bên tai. Vợ tôi được nhiều người nhận xét là nam tính, mạnh mẽ.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 85: Muốn có chắt, bà nội tham gia kế hoạch của Đức Anh

Phim việt

09:36:35 30/06/2024
Muốn kế hoạch thành công, Lan nói Đức Anh phải dụ được bà nội tham gia cùng. Nhưng để bà nội nhận lời phải có lý do thuyết phục.

4 mẹo giảm mỡ, giúp gương mặt thon gọn chuẩn V-line, chẳng cần nhờ cậy bác sĩ

Làm đẹp

09:34:22 30/06/2024
Đồng thời, hãy chọn gối có độ cao vừa phải, không quá thấp hoặc quá cao, để giảm áp lực lên khuôn mặt và ngăn chặn sự phình to của các mô mỡ.

Chiêm ngưỡng vòng ba 102cm của hot girl quyến rũ bậc nhất Trung Quốc

Người đẹp

09:25:43 30/06/2024
Carina Sitong là cái tên quá đỗi quen thuộc đối với các bạn trẻ Trung Quốc, nhất là những người yêu gym. Cô nàng gây ấn tượng bởi gu thời trang táo bạo cùng body n.óng b.ỏng.

Chiếc đèn lồng lớn nhất thế giới

Sáng tạo

09:07:04 30/06/2024
Kỷ lục Guinness thế giới vừa công nhận chiếc đèn lồng đứng với hình bông hoa lớn nhất thế giới, đây là sản phẩm của thành phố Lạc Dương, Trung Quốc.

Jisoo xuất hiện trên hồ sơ tội phạm, thất vọng vì fan tấn công, ném phở vào mặt?

Sao châu á

08:46:13 30/06/2024
Thời gian gần đây, Jisoo liên tục gặp phải những kiếp nạn không đáng có. Vừa mới bị fan tấn công , ném quà vào người tại sân bay, chị cả BLACKPINK lại bất ngờ xuất hiện trong hồ sơ tội phạm khiến ai nấy hoang mang.

Sao Việt 30/6: Nhã Phương đòi 'cưới lại', Bằng Kiều tình tứ bên vợ mới

Sao việt

08:42:08 30/06/2024
Nhã Phương đòi Trường Giang cưới lại , Bằng Kiều tình tứ hôn má vợ mới kém 17 t.uổi sau thời gian ghi hình gameshow dày đặc.

Thần tượng KPop liên tục nhận thư nặc danh đe dọa sự sống

Nhạc quốc tế

08:07:18 30/06/2024
NewJeans mới đây đã trở thành tâm điểm bị đe dọa tới tính mạng khi một bài đăng có tiêu đề Tôi mua cái này để sử dụng trong concert NewJeans thu hút sự chú ý của khán giả.