Cô học trò nghèo đỗ 2 trường ĐH lo không có tiề.n nhập học

Theo dõi VGT trên

12 năm học bài dưới ánh đèn dầu, kỳ tuyển sinh vừa qua, cô học trò nghèo Nguyễn Thị Lệ Hiền ở thôn Quảng Điền, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước (Bình Định) đã đậu cả 2 trường ĐH. Giờ đây mẹ con em đang chạy vạy khắp nơi để lo tiề.n cho Hiền nhập học.

Cô học trò nghèo đỗ 2 trường ĐH lo không có tiề.n nhập học - Hình 1

Suốt 12 năm học phổ thông, Nguyễn Thị Lệ Hiền học bài dưới ánh đèn dầu. Vậy mà cô học trò nghèo vẫn luôn đạt kết quả cao trong học tập.

Nuôi ước mơ giảng đường trong túp lều rách nát

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông thôn nghèo huyện Tuy Phước (Bình Định), Hiền sớm thiếu vắng sự chăm sóc của cha khi người cha không chịu được kham khổ rồi bỏ ba mẹ con Hiền để theo người đàn bà khác.

Chúng tôi về thăm nhà em vào một buổi trưa nắng oi ả giữa lúc Hiền đang chuẩn bị nấu bữa cơm trưa cho ba mẹ con. Bữa cơm trưa thật đạm bạc chỉ một ít cà muối chấm mắm ruốc, ít tàu mùng cho qua bữa.

“Ngày nào mà chẳng vậy tụi em quen rồi, nhà mình nghèo làm gì có thịt cá ăn thường xuyên được, chỉ lâu lâu mẹ mới mua chút thịt thôi anh à” – Hiền nhỏ nhẹ thổ lộ.

Cô học trò nghèo đỗ 2 trường ĐH lo không có tiề.n nhập học - Hình 2

Bữa cơm đạm bạc với rau tàu khoai.

Ba mẹ con Hiền sống trong ngôi nhà, nói là nhà nhưng thực ra là một túp lều lụp xụp, rách nát khoảng 6m2 chỉ vừa đặt một chiếc giường nhỏ và một chỗ để Hiền và cậu em út lấy nơi học bài. Túp lều được làm bằng che chắp vá, mái được phủ bằng tấm bạt màu xanh đã cũ trông thật thê thảm, nắng trốn nắng, mưa tránh mưa.

Video đang HOT

“Em sợ nhất về mùa mưa bãi kéo dài có khi cả tuần ba mẹ con chỉ biết ăn cháo. Nhiều lần mưa lụt căn lều bị ngập, ba mẹ con em phải dìu nhau tá túc vào nhà hàng xóm trong làng” – Hiền tâm sự.

Cô học trò nghèo đỗ 2 trường ĐH lo không có tiề.n nhập học - Hình 3

Ba mẹ con Hiền sống trong túp lều khoảng 6m2.

Khổ cực như thế vậy mà hai chị em Hiền vẫn học giỏi. Cô học trò ấy đã trải qua 12 năm học bài trong túp lều rách nát không một ánh điện. Từ những ngày hè nóng nực mồ hôi nhễ nhại đến những đêm đông lạnh căm, Hiền vẫn cùng ngọn đèn dầu leo lét ôn bài.

Hàng ngày sau giờ học ở trường, Hiền về giúp mẹ từ việc nhà đến việc đồng, kèm cặp cậu em trai học bài rồi tự ôn thi đại học.

Ba mẹ con Hiền sống nhờ với 2 sào ruộng nhưng con cái nhỏ lại ốm đau liên miên. Bản thân chị Nguyễn Thị Kim Hòa (40 tuổ.i) – mẹ của Hiền bị bệnh huyết áp thấp, bệnh sản, chân tay bị nấm hễ làm đồng là phù lên đau không chịu nỗi. Ra nắng lâu thì xây xẩm mặt mày nên chị đành phải bán ruộng để lấy tiề.n lo thuố.c thang cho con.

Hàng tháng gia đình Hiền được trợ cấp 180.000 ngàn đồng nhưng với chừng nấy miệng ăn là không đủ trong khi đó con cái ốm đau, học hành trăm thứ tiề.n khiến cho cuộc sống của ba mẹ con trở nên lay lắt.

Thấy hoàn cảnh ba mẹ con vất vả lại thương hai đứa nhỏ ham học, bà con cũng động lòng thương. Cũng có người cho vài ký gạo, người cho con cá. Những ngày này khi Hiền được tin đỗ ngành Kế toán Trường ĐH Sài Gòn (với số điểm 19,5) và ngành Sư phạm toán Trường ĐH Quy Nhơn, cả ba mẹ con vừa mừng vừa lo chạy vạy khắp nơi để lấy tiề.n cho Hiền nhập học.

Thương con lớn rồi mà không có ngôi nhà tử tế để ở, chị Hòa lặn lội đi các chùa xin ủng hộ. Đi cả năm trời chị cũng xin được mấy triệu đồng chị về mua vật liệu xây ngôi nhà nhỏ độ 10m2 nhưng đang xây thì địa phương không cho xây mà không rõ nguyên nhân vì sao.

Cô học trò nghèo đỗ 2 trường ĐH lo không có tiề.n nhập học - Hình 4

Hiền đang nấu ăn bên khoảnh đất chật chội được quây lại làm gian bếp.

Mơ ước được làm cô giáo

Đỗ 2 trường ĐH Sài Gòn và ĐH Quy Nhơn, Hiền đã chọn học tại ĐH Quy Nhơn để thực hiện ước mơ làm cô giáo. Hiền thổ lộ: “Ban đầu em cũng muốn học ở Sài Gòn sẽ có nhiều cơ hội, tuy khó khăn nhưng ở đâu khó khăn thì ở đó sẽ giúp mình trưởng thành hơn. Nhưng rồi em nghĩ hoàn cảnh gia đình mình nghèo giờ đến tiề.n tàu xe còn không có huống gì tiề.n ăn, học phí…Học ở đâu cũng tiề.n nhưng ở học ở quê để có thể phụ giúp mẹ và em. Chắc chắn khi đi học em phải đi làm thêm, học ngành Sư phạm Toán nên em sẽ nhờ các anh chị giới thiệu mối cho em dạy kèm để có thêm thu nhập cho mẹ đỡ khổ”.

Sau Hiền là cậu em trai đang học lớp 7, đó cũng là lý do Hiền chọn học tại Quy Nhơn để có thời gian kèm cặp em trai học hành.

Chia sẻ về kinh nghiệm học tập, Hiền ngập ngừng nói: “Mỗi người mỗi cảnh, riêng em ba bỏ mẹ con em đi từ nhỏ, em chịu nhiều thiệt thòi. Nhiều lúc em đã nghĩ bỏ học nhưng rồi nhìn mẹ cực khổ nuôi hai chị em ăn học, em nghĩ nếu mình bỏ học rồi cũng khổ như mẹ nên nghĩ chỉ còn cách duy nhất là học, học thật giỏi mới đến đáp được công ơn của mẹ”.

Hiền đặt quyết tâm khi vào đại học sẽ cố gắng học giỏi để ra trường với tấm bằng đỏ để dễ xin việc, có một công việc ổn định với nghề giáo viên.

Theo Dân Trí

Xem xét di dời trường ĐH dưới 2ha ra ngoại thành

Những trường ĐH, CĐ có diện tích dưới 2 ha, cơ sở vật chất không đảm bảo diện tích... hoặc gây ảnh hưởng đến sự quá tải của hạ tầng đô thị đều được xem xét để di dời ra ngoại thành.

Xem xét di dời trường ĐH dưới 2ha ra ngoại thành - Hình 1

Các trường ĐH, CĐ tại TPHCM sẽ được quy hoạch lại (ảnh minh họa)

Bộ Xây dựng vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Hệ thống các trường đại học, cao đẳng tại TPHCM đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.

Theo đó, tại TPHCM, cac trương co vi tri va cơ sơ vât chât không phu hơp vơi hoat đông đao tao ĐH, CĐ đươc chuyên đôi chưc năng sư dung đât thanh cac chưc năng khac cua đô thi. Đến năm 2025, giam quy mô đao tao trong nội thành xuông còn khoảng 15 vạn sinh viên.

Các trường nằm trong khu nội thành TPHCM được xem xét để thực hiện việc di dời. Cụ thể: Các trường không đáp ứng chỉ tiêu sử dụng đất trên 45 m2/sinh viên, bao gồm công trình thể chất và ký túc xá hoặc trường đáp ứng được chỉ tiêu sử dụng đất nhưng đất hiện có không lớn hơn 2 ha thì được xem xét để di dời.

Với các trường mà cơ sở vật chất không đảm bảo diện tích các công trình về thể chất như sân thể thao, thư viện, cây xanh... hoặc gây ảnh hưởng đến sự quá tải của hạ tầng đô thị thì cũng được xem xét để di dời.

Tuy nhiên, với các trường có lịch sử phát triển lâu dài sẽ xem xét giữ lại một phần hay toàn bộ, hạn chế chuyển đổi sang các chức năng khác. Các cơ sở trường này sẽ được khống chế quy mô đào tạo theo quỹ đất và cơ sở vật chất hiện có của trường, số lượng còn lại phải di chuyển sang cơ sở đào tạo mới. Còn các trường văn hóa nghệ thuật, đào tạo quy mô nhỏ được xem xét từng trường hợp cụ thể để có thể giữ lại trong khu vực nội đô.

Bộ Xây dựng cho biết, nguồn vốn để xây trường mới được lấy từ các nguồn: tiề.n bán một phần đất ở trường cũ, Nhà nước hỗ trợ vay vốn trái phiếu chính phủ, vốn vay ưu đãi, thực hiện các hình thức đầu tư BOT, BT... Trường mới cách trung tâm không quá 30 km.

Theo Bộ Xây dựng, tại khu quy hoạch trường mới, cần có quỹ đất phát triển khu đô thị. Quỹ đất này có thể gắn với địa điểm xây dựng các trường ĐH hoặc khu vực lân cận, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên có thể dùng để ở, phục vụ tốt công tác giảng dạy.

Bộ Xây dựng cũng đề xuất lộ trình thực hiện các nhiệm vụ cụ thể. Trong đó, giai đoạn năm 2011-2012: Hoàn chỉnh danh sách các trường phải di dời. Lâp cac quy hoach, đê an, chương trinh di dơi các trường cũ, xây trường mơi, cai tao trường cu; xác định quỹ đất cụ thể và lập quy hoạch xây trường mới;

Giai đoạn năm 2012-2015: Làm hạ tầng đến khu xây trường theo quy hoach; Giai đoan năm 2015-2020: Làm ha tâng kỹ thuật và xây cac khu ĐH tâp trung đê gian cac trương tư trong nôi đô; Giai đoan năm 2020-2025: Cai tao cac trương giư lai trong nôi đô, phat triên cac trung tâm đao tao chât lương cao.

Theo Dân Trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Thực hư một lớp ở TP.HCM thu quỹ 70 triệu đồng, sau 1 tháng chi hết gần 66 triệu đồng, Hiệu trưởng nói gì?
15:52:11 05/10/2024
Vụ Phan Đạt đăng đàn tố đồng nghiệp: Phương Lan xin lỗi, làm rõ thái độ với 3 sao Vbiz
16:46:10 05/10/2024
Hằng Du Mục 'nối lại' tình xưa với Tôn Bằng, lấp ló bế con trong tiệc sinh nhật?
15:15:16 05/10/2024
Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?
17:12:20 05/10/2024
Clip Hoa hậu Quế Anh ngập ngừng vì bị ông Nawat chất vấn trực tiếp
17:33:51 05/10/2024
Team Quang Linh lại có biến, 1 thành viên tỏ thái độ, bằng mặt không bằng lòng?
17:31:55 05/10/2024
Quế Anh kêu cứu thành công, ăn tối cùng Mr.Nawat, "xanh mặt" trước 1 câu hỏi
16:00:18 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

Cảnh báo mùa đông lạnh hơn bình thường sẽ ảnh hưởng tới dân du mục Mông Cổ

Thế giới

21:06:41 05/10/2024
Mùa đông năm 2023, Mông Cổ đã phải đối mặt với điều kiện mùa đông khắc nghiệt được gọi là dzud , kèm theo lượng tuyết rơi kỷ lục kể từ năm 1975. Khoảng 90% lãnh thổ bị tuyết phủ dày tới 100cm.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Phim điện ảnh mới chưa thể ra rạp, Thúy Diễm nói gì?

Hậu trường phim

20:55:21 05/10/2024
Trước thông tin tác phẩm điện ảnh Bà già đi bụi chưa thể công chiếu rộng rãi, Thúy Diễm nói cô có chút tiếc nuối và mong có một phép màu cho phim.

Cô dâu bật khóc khi được mẹ chồng tặng vòng tay bằng vàng

Netizen

20:27:04 05/10/2024
Cô dâu xúc động, không kìm được nước mắt vì được mẹ chồng tặng chiếc vòng tay bằng vàng trước khi đám cưới diễn ra.

5 ứng cử viên sáng giá thay thế Ten Hag dẫn dắt MU

Sao thể thao

19:56:18 05/10/2024
5 ứng cử viên sáng giá thay thế Ten Hag dẫn dắt MU, bao gồm Gareth Southgate và một huyền thoại của chính đội chủ sân Old Trafford.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.

Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi

Sao châu á

19:35:26 05/10/2024
Phạm Văn Phương sẽ không dự lễ trao giải Kim Chung diễn ra ngày 19/10 ở Đài Loan (Trung Quốc). Lý do vì nữ diễn viên phải cùng con trai chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Á hậu Kim Duyên đọ sắc cùng Miss Universe 2021

Sao việt

18:21:38 05/10/2024
Sánh đôi cùng Hoa hậu Hoàn vũ 2021 - Harnaaz Sandhu, Á hậu Siêu quốc gia 2022 - Kim Duyên dành trọn tâm huyết và niềm tin vào sự thành công của Miss Cosmo 2024.

Thực đơn 3 món hao cơm dễ nấu trong mùa thu, có món dưỡng ẩm bổ phổi lại giúp tiêu hóa tốt

Ẩm thực

17:21:32 05/10/2024
Cùng khám phá và thực hiện thực đơn này để mang đến những bữa cơm thu thú vị, bổ dưỡng cho gia đình và bạn bè ngay thôi nào!