Cô giáo tận tâm với tấm lòng yêu thương con trẻ
Cô giáo Nguyên Quôc Thư Trâm, quân Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đã có những sáng kiên tạo sức lan tỏa, tác động tích cực đến công tác dạy và học của trường và ngành giáo dục thành phố.
Sự tận tâm, hết lòng vì học trò của cô giáo Trâm đã và đang mang lại nhiều hơn tiếng cười, tình yêu thương đến mỗi tâm hồn con trẻ. Hiện, tại trường Mầm non Bình Minh có nhiều trẻ khuyết tật tăng động, giảm tập trung đang theo học. Cô giáo Thư Trâm là một trong 140 cá nhân điển hình tiên tiến xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015- 2020 của thành phố Đà Nẵng.
Cô giáo Nguyên Quôc Thư Trâm, Hiêu trưởng trường Mâm non Bình Minh, quân Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đã tạo ra những sáng kiên trong giảng dạy.
Cô Trâm được biết đến với vai trò là một giáo viên, hiệu trưởng luôn có nhiều sáng tạo, sáng kiến trong việc nuôi dạy trẻ. Trong đó, phải kể đến sáng kiến “Một số đồ chơi phục vụ trẻ khuyết tật học hòa nhập trong trường mầm non” đoạt giải nhất cấp thành phố và giải khuyến khích cấp quốc gia về Sáng kiến kỹ thuật năm 2016.
Cô Nguyễn Quốc Thư Trâm cho biết, hiện nay, đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ phát triển, giảm các tật cho trẻ khuyêt tât gần như không bán trên thị trường, nếu có thì giá rât đắt đỏ. Từ đây, cô đã nghĩ đên viêc tân dụng vât liệu bằng tre đê tạo ra các đô chơi, vừa an toàn cho trẻ, vừa thân thiện với môi trường. Cô Trâm đã chế tác ra những chiếc thuyền, ống hộp đựng bút bằng tre đủ màu sắc hấp dẫn…giúp trẻ khuyêt tât hòa nhập tại trường rất hiệu quả.
Cô giáo Thư Trâm luôn tìm tòi nghiên cứu và mạnh dạn thay đổi các hình thức giảng dạy truyền thống, thụ động bằng phương pháp đang thực hiện thành công ở các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến để áp dụng vào nhà trường. Cô Thư Trâm và đội ngũ giáo viên trong trường tạo những trò chơi phù hợp với từng lứa tuổi, qua đó, nuôi dưỡng lòng nhân ái trong trẻ, giúp trẻ hứng thú, tự tin và tự lập hơn.
Một góc nhỏ của trường Mầm non Bình Minh.
“Chúng tôi đã có nhiều đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục để dạy cho các con, giúp cho trẻ hình thành nhiều kỹ năng. Người giáo viên mầm non phải có tâm phải yêu trẻ như con mình. Đối với những trẻ khuyết tật học hòa nhập tại trường, chúng tôi đặc biệt quan tâm có những giờ học tiếp cận cá nhân. Nhà trường chú trọng việc tạo điều kiện để cho giáo viên tham gia những lớp học dạy trẻ khuyết tật, đem kiến thức đó áp dụng vào hàng ngày trong việc dạy trẻ tại trường”, cô Trâm nói.
Đê hạn chê ô nhiêm môi trường, cô Thư Trâm còn triên khai tận dụng rác thải điện tử và một số nguyên liệu phế thải phục vụ hoạt động giáo dục trong trường mầm non. Đến nay, những đồ chơi tự chế này vẫn được sử dụng vào các hoạt đông dạy tiếp cận, giúp trẻ khuyêt tât hòa nhập tại trường rất hiệu quả.
Cô giáo Lê Phan Quỳnh Chi, trường Mầm non Bình Minh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng bày tỏ: “Đối với trẻ khuyết tật, quan trọng nhất là cái tâm của mình. Chăm sóc và dạy trẻ khuyết tật rất khó. May mắn nhất là được cô Trâm hiệu trưởng nhà trường luôn tạo điều kiện để tôi đi học nâng cao trình độ chuyên môn, giúp cho các con khuyết tật hòa nhập môi trường của mình”.
Những trẻ khuyết tật, tự kỷ, khi vào lớp chỉ ngôi một chô, không giao tiếp với bạn bè, nhưng với sự nhẫn nại của các cô giáo cùng sự hấp dẫn của đô chơi tự chế đã khuyến khích trẻ tham gia vân đông, sáng tạo, dân dân tự đi, tự chơi và hòa đồng hơn với tập thể.
Video đang HOT
“Con tôi 5 tuổi hơi chậm nói, bé chưa tự tin trong giao tiếp mà khi gửi vào trường Mầm non Bình Minh tôi rất yên tâm, vì các cô rất quan tâm phối hợp với phụ huynh để chăm sóc cháu”, chị Hoàng Thanh Hà, gửi con tại trường Mầm Non Bình Minh cho hay.
Năm học 2018- 2019, trường Mầm non Bình Minh được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn làm đơn vị thí điểm cho cán bô quản lý, giáo viên côt cán 63 tỉnh, thành về giao lưu học tập; hơn 20 đơn vị, trường học trong cả nước vê tham quan các mô hình dạy học lây trẻ làm trung tâm./.
Trường học ở Đà Nẵng mở tiệm spa cho trẻ mầm non
Thiết kế tiệm spa trong trường mầm non, biến hành lang thành con đường trải nghiệm, xây dựng xưởng giấy, xưởng gỗ trong trường... là những cách thức sáng tạo nhiều giáo viên đang làm để khơi gợi sự hứng thú, phát huy tính tích cực ở trẻ mầm non.
5 năm sau khi thực hiện chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm", mới đây (23/11), các thầy cô giáo đến từ nhiều trường học trên cả nước đã quy tụ để chia sẻ về những câu chuyện, bài học kinh nghiệm trong quá trình thực tế triển khai tại ngôi trường của mình.
Trường học có... tiệm spa
Đây là mô hình được Trường Mâm non Bình Minh (Hải Châu, TP. Đà Nẵng) xây dựng từ đầu năm học trước nhằm tạo sự thích thú cho trẻ mỗi ngày đến trường.
"Trẻ nhỏ luôn thích những điều mới lạ. Do đó, nhà trường liên tục phải áp dụng, đổi mới để kích thích sự sáng tạo trong trẻ", cô giáo Nguyên Quôc Thư Trâm, Hiêu trưởng nhà trường chia sẻ.
Với mô hình này, học sinh sẽ được tham gia vào tiệm spa với vai trò vừa là khách hàng, vừa là nhân viên.
"Tiệm spa là những phòng học di động bằng nhôm kính, được bố trí ở khu vực bên ngoài lớp học. Đây là nơi được trẻ rất yêu thích sau mỗi giờ học vì các con được trải nghiệm xoa bóp, chăm sóc da mặt, mát xa tay chân, ngâm chân thảo dược,... Nhờ vậy, trẻ luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi đến trường".
Mô hình spa này cũng rất chuyên nghiệp khi bước tới gần đã có mùi hương tinh dầu thoang thoảng, đầy thư thái. Bên trong phòng còn có những chiếc giường được bài trí gọn gàng cùng nhiều vật dụng khác như khăn lau, chậu ngâm chân, mặt nạ,... do phụ huynh ủng hộ.
Nhà trường còn xây dựng một khoảng vườn nhỏ để giúp trẻ được trải nghiệm các hoạt động gieo trồng, chăm sóc các loại cây thuốc như sả, lá chanh, lá ổi,... phục vụ cho các bài thuốc ngâm chân tại khu spa.
Phòng spa dành cho trẻ thư giãn được một số trường áp dụng
"Để tạo sự hứng thú cho trẻ, nhà trường luôn ưu tiên xây dựng các góc giúp trẻ được tham gia học tập, trải nghiệm mọi lúc, mọi nơi. Mọi ngóc ngách từ khoảng sân, chân cầu thang, từ dãy hành lang hay góc vườn để trống cũng đều được biến thành nơi vui chơi, học tập cho các con.
Nhiều thư viện nhỏ cũng đã ra đời từ chân cầu thang, hành lang lớp học; các xưởng giấy, xưởng gỗ cũng được xây dựng ở một góc sân trường,... Nhờ những đổi mới này, trẻ trở nên hứng thú khi đến trường, tích cực tiếp nhận và rất sáng tạo", cô Trâm chia sẻ.
'Con đường trải nghiệm' không tốn kinh phí
Còn tại Truong Mam non Đo Thi Sai Đong (Long Bien, Hà Nội), cô giáo Tran Thi Phuong Dung, Hieu truong nhà trường cho biết: "Điều chung toi quan tam nhat là việc tiep can tới từng ca nhan va nhom nho đe giáo dục trẻ. Do đó, nhà trường đã triển khai đồng bộ việc này ngay từ khâu đón trẻ vào lớp".
Hàng ngày, trẻ sẽ được cô giáo đón từ cổng trường. Thay vì ngồi im trong lớp chờ tới giờ học, trẻ được tham gia vào các hoạt động thể chất như cầu lông, bóng bàn; vào thư viện đọc sách hay vẽ giữa không gian thiên nhiên.
"Các cô giáo luôn tận dụng tối đa khoảng thời gian trước khi vào lớp (từ 7h30 - 8h15) để trẻ được vui chơi tự do. Giáo viên se đung o cac điem đe giam sat và chỉ ho tro khi tre can.
Trẻ đến truong cần phải cam nhan đuoc su vui ve và choi theo nhu cau. Chỉ khi trẻ cảm thấy hứng thú, việc tiếp nhận kiến thức mới trở nên dễ dàng, va đo la tien đe quan trong cho viec hoc của trẻ trong nhung giai đoan tiep theo", cô Dung nói.
Khu vực thư viện ngoài trời
Điều cô giáo Phương Dung tâm đắc nhất trong ngôi trường của mình chính là con đường trải nghiệm do các thầy cô giáo trong nhà trường thiết kế.
"Đoi voi cac hoat đong trai nghiem kham pha, nha truong đã xay dung moi truong mo, tan dung toi đa khong gian thien nhien.
Truoc đay, hanh lang cũng chi la... hanh lang. Nhưng gio đay, hanh lang đã biến thành con đuong trải nghiệm với đất, cát, nước, đá, sỏi". Tu con đuong ay, trẻ được day ve cam giac khi đi tren nhung đoi chan tran đe cam nhan đuoc su tron truot, go ghe.
Hay trẻ cũng được lắng nghe nhung am thanh trong cuoc song, vi du như tiếng tieng nước chảy, tieng của nhung ong nua va vao nhau. Các giáo viên còn sử dụng những lon nước, vỏ chai để dạy cho trẻ về quy luật của nước,...
"Từ hành lang chỉ rộng 1,2 mét nhưng đã dạy cho trẻ được rất nhiều thứ và trẻ được trải nghiệm bằng tất cả các giác quan. Trẻ được hòa mình vào với thiên nhiên trên con đường trải nghiệm được xây dựng từ những nguyên liệu rất rẻ nhưng đem lại hiệu quả giáo dục cao", cô Dung nói.
Cũng men theo con đường trải nghiệm đó, trẻ được dẫn tới các khu thi nghiem. Tại đây, tre đuoc quan sat su đoi mau cua nuoc, cam nhung bong hoa trang đe tao thanh bong hoa xanh, đo.
"Đó là một con đường đưa trẻ đi từ những thú vị này đến bất ngờ khác. Các cô giáo liên tục thiết kế, đổi mới để trẻ có những trải nghiệm, bài học khác nhau. Nhờ vậy, trẻ luôn cảm thấy hứng thú khi được đến lớp".
Cô Dung cũng nhận thấy nhiều điểm tích cực khi xây dựng trường học theo mô hình "lấy trẻ làm trung tâm".
"Trước đây, trẻ luôn sợ khi phải tới trường, còn giờ đây, trẻ chỉ khóc nếu bố mẹ... bắt ra về. Rất nhiều hoạt động đã được nhà trường ứng dụng linh hoạt, đổi mới giúp học sinh luôn cảm thấy hứng thú khi đến trường", cô Dung nói.
Trước những thay đổi tích cực của các trường mầm non, ông Tran The Son - Truong phong Giao duc mam non, Sở GD-ĐT Nghệ An cho rằng: "Cach đay 5 nam, bất cứ ai nhìn truong mam non của Nghệ An cung bằng con mat thuong cam, rang: "Cac thay co kho qua", "Truong mam non lup xup qua!" . Nhung gio đay, thay vi cam xuc thuong hai la su than phuc".
"Dẫu không phải là những tòa nhà đồ sộ, hiện đại, nhưng bù lại, nhờ sự chỉn chu, sáng tạo của các cô giáo, giờ đây mỗi ngôi trường đều được thiết kế khoa học để trẻ có nơi vui chơi, vận động, trải nghiệm".
Học sinh Nghệ An trải nghiệm ngoài trời
Ông Sơn cho rằng, giao duc mam non trước đây van hanh theo phuong thuc "giao duc ap đat", tuc học trò phai "khoanh tay len ban, mat nhin len bang, nghe co giao giang, ngoan that la ngoan".
Nhung gio đay, cach thuc lam giao duc đa thay đoi. "Tre đuoc tang cuong cac hoat đong trai nghiem; đuoc hoc, đuoc lon len cả ve the chat, tinh cam, nhận thức và ngôn ngữ. Đây là một hướng đi mới khoa học, sáng tạo và nhân văn", ông Sơn nói.
Nói chuyện chuyên đề Đạo đức công dân cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội Thực hiện tuần lễ giáo dục công dân theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề Đạo đức công dân cho...