Chuyện khó tin từ cách học mới ở một trường vùng cao
Hào hứ tậ, khả năng là việ nhó hiệu quả, tự tin ứng bảng thuyết trình với cá bạn cùng lớ… C&aciru chuyện khó tin nhng thự tế lại ang diễn ra ởột trư thuộ một tỉnh vùng cao.
Trng THCS Thống Nhất kh&ocirng phải làột cơ sở quá nổi bật của thành phố Hòa Bình bởi lẽ ơn vịó ến 97% họ sinh (HS) là ngi d&acirn tộ Dao. Nếu nh trớ nă 2008 tình trạng HS bỏ họ vẫn còn phổ biến thì những nă trở lại &aciry với việ cơ sở vật chất nhà trng ợ dự án phát triển giáo dụ THCS II – Bộ GD-ĐT quan t&acirm kết hp với việ á dụng c&ocirng phơng phá dạy họ mới n&ecirn sĩ sốá lớ lú nào cũng duy trì ởứ 100%.
Chia sẻ với chúng t&ociri với những thành quả “khó tin” ã ạt ợ, c&ocir Nguyễn Thị Mai – hiệu trởng nhà trng chia sẻ: “Ngoài vấn ềơ sở vật chất khang trang hơn thì yếu tố khá quan trng ể giú HS say m&ecir họ tậ và si&ecirng năng ến lớ là sự thành c&ocirng của phong trào “n – HS tí”. Hai tháng trở lại &aciry việ a c&ocirng cụ thiết kế bản t duy (BĐTD) vào giảng dạy lại càng tăng th&ecirm sự s&ociri nổi troc tậ”.
Cả thầy lần trò ều “&ecir” bản t duy
Kháh nào bớ ch&acirn vào phòi ng của Trng THCS Thống Nhất ều ấn tng bởi những hình vẽ bằng nhiều màu sắ khá nhau. Từ việ ịnh hớng vềhơng phá họ tậ, cáh thứ thự hiện phong trào “n – HS tí” ều ợ thể hiện bằTD.
Thấy chúng t&ociri m&ecir mẩn b&ecirn những hình vẽ, hiệu trởng Mai tơi ci cho biết: “Cả thầy lẫn trò ều m&ecir lắ. Có h&ocirm dù ã hết gi họ nhng thầy và trò vẫn say sa “sáng tá”. Trớ tinh thần hăng say nh vậy Ban giá hiệu cũng “họ tậ” theo. Phơng phá này có u iể là bắt buộ HS phải họ bài thìới có thể vẽ, cũng giống nhưhúng t&ociri phải nắ vững chủ trơng của ngành thìới tạo ra nhữTD nhưá bạn ang xem”.
Đểinh chứng cho iều này, c&ocir Mai ã a chúng t&ociri l&ecirn tham dựột tiết họ của HS lớ 9. Với ti&eciru ề bài họ “&Ocir nhiễ m&ociri trng”, cả thầy lẫn trò Trng THCS Thống Nhất ã khiến những ngi tham dựhải “t&acirm phụ khẩu phụ”.
Video đang HOT
HS trong nhó say m&ecir thiết kế BĐTD sau khi ợ tiế thu bài giảng.
Khởi ầu vẫn bằng phơng phá giảng dạy truyền thống kết hp với cá hình ảnh minh ha th&ocirng qua hệ thống máy chiếu. Nhng iể nổi bật của tiết họ này là ri bỏáh thứ họ ” – ché” hay “nhìn – ché”à thay bằng cáh nếu ýhính sau óhát triển. Nếu nh trớ kia mỗi khi kết thú bài giảng giáo vi&ecirn sẽ là ngi hệ thống kiến thứ lại thì gi &aciry nhiệ vụ lại ợ giao cho cá HS.
Lớ họ khoảng 40 HS sẽ chia thành 4 nhó. Cá thành vi&ecirn của một nhó phải gắn kết với nhau ể thể hiện toàn bộ nội dung bài họ tr&ecirn bản t duy. Nếu tận mặt chứng kiến khoảng thi gian 10 phút của cá nhó là việ chúng ta mới thấy HS ở &aciry “ham” với BĐTD nh thế nào. Em Hoàng Lan Hơng, trởng nhó I chia sẻ: “Từ khi ợ tiế cận với BĐTD, em thấy mình họ hiệu quả và dễ tổng hp kiến thứ. Cá bạn trong nhó ều có tráh nhiệ họ bài, nhìn thìó vẻ là khó nhng tr&ecirn thự tế thi gian ể bn em chuẩn bị bài họ kh&ocirng quá nhiều”. “Cũng th&ocirng qua cáh họ này mà vừa ri em ạt giải HS giỏi cấ tỉnh m&ocirn Sinh ấy” – Lan Hơng khoe.
Kh&ocirng chỉ dừng lại ở “năng suất” là việ, sự thể hiện của cá HS tr&ecirn BĐTD khiến cả lãnh ạo Bộ lẫn Sở GD-ĐT Hòa Bình bất ng. Cùng một chủ ề về bài họ “&Ocir nhiễ m&ociri trng” nhng 4 nhó lại có 4 cáh thể hiện khá nhau với những nét rất ri&ecirng. Có nhó thể hiện bằng cáh giải thíh cặn kẽ nhng có nhó lại lại thể hiện rất ơn giản. Điều áng nói ởhỗ làá em rất tự tin l&ecirn bảng “thuyết trình” của mình trớ lớ.
Cảột bài họ 2 tiết nhng nhó 3 của lớ (a phần là HS nam) ã khiến cá nhó khá phải trầ tr khen ngi. Kh&ocirng giải thíh, kh&ocirng viết nhiều chỉ thể hiện th&ocirng qua giản hình ảnh nhng ngi thuyết trình của nhó vẫn giải thíh ợ ầy ủ bài họ. Chẳng hạn nh nếu nhưá nhó khá mi&eciru tảả yếu tố &ocir nhiễ m&ociri trng bằng chữ viết nh khí thải, hóa chất&helli thì những HS này chỉ thể hiện bằng cáh vẽột chiế &ocir t&ocir, một l hóa chất&helli
Thầy Nguyễn Mạnh Hùng, giáo vi&ecirn bộ&ocirn t&acirm sự: “Ưu iể của BĐTD rất lớn ó là hạn chếhữ, chuyển sang cá hình thứ k&ecirnh màu, k&ecirnh hình. Chính cá yếu tố này ã tạo cho thí sinh hứng thú hơn khi tiế cận với bài họ. Mặ dùới a BĐTD vào giảng dạy khoảng 2 tháng nhng cá nh&acirn t&ociri thấy nó khá hiệu quả, ợ thể hiện qua việ cá em tiế thu nhanh và nhớ bài l&aciru hơn”.
Kiểu họ mới giú thoát “lối mòn”!
TheoTS.Trần Đình Ch&aciru, Giá ố Dự án phát triển giáo dụ THCS 2 (Bộ GD-ĐT) ngi ãạnh dạn giới thiệu phơng phá họ tậ th&ocirng qua việ sử dụTD thì hình thứ họ này sẽ giú HS họ ợ phơng phá họ, tăng tính ộ lậ, chủ ộng, sáng tạo vàhát triển t duy. Giáo vi&ecirn sẽ tiết kiệ ợ thi gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trng nhất là sẽ giú HS nắ ợ kiến thứ th&ocirng qua một “bản ” thể hiện cá li&ecirn kết chặt chẽủa tri thứ.
Kh&ocirng những thế, ể thiế n&ecirn một BĐTD, cá HS sẽhải sử dụng ến bốụ màu sắ, ng nét, cá nhánh hay cả việ sắ sế cá ý sao cho vừa sú tíh, trự quan, dễ hiểu và dễ tiế thu…. Từ ó gó phần giú HS phát triển khả năng thẩ mỹ, việ sắ xế ý tởng một cáh khoa họ. Đng thi, việ sử dụTD còn giú cán bộ quản lýóái nhìn tổng quát toàn bộ vấn ề, giú giáo vi&ecirn ổi mới phơng phá dạy họ, giú HS họ tậ tí.
“Một số kết quả nghi&ecirn cứu cho thấy bộ não của con ngi sẽ hiểu s&aciru, nhớ l&aciru và in &acirm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ng&ocirn ngữủa mình. Vì vậy việ sử dụTD giú HS họ tậ một cáh tí, huy ộng tối a tiề năng của bộ não” – TS Ch&aciru cho biết.
Tuy nhi&ecirn, hiện nay có rất nhiều trng trong cả nớ ã sử dụTD vào phơng phá giảng dạy nhng kh&ocirng phải ơn vị nào cũng có thể thành c&ocirng. Theo bà Nguyễn Thị Hng – Phóhòng GD-ĐT thành phố Hòa Bình thì&ocirng cụ BĐTD chỉhát huy tính hiệu quả khi nhà trng là tốt c&ocirng tá tuy&ecirn truyền với cá bậ phụ huynh ể h ủng hộ. B&ecirn cạnh óần phải linh ộng sử dụng ối từng m&ocirn họ, tiết họ. Nếu chúng ta lạ dụng quáà lại qu&ecirn kết hp với phơng phá giảng dạy truyền thống thìhắ chắn kh&ocirng thểó tính hiệu quảao.
Theo D&acirn Trí
Trường học thực sự trở thành nơi "trồng người"
"Mỗi tỉnh phải có trọng tâm theo đặc thù của địa phương trong thực hiện phong trào "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Đó là lưu ý của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển khi trao đổi về các biện pháp triển khai hiệu quả và thiết thực phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" (sau đây sẽ gọi tắt là phong trào), cùng đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ GD&ĐT chủ trì đi kiểm tra việc thực hiện phong trào tại tỉnh Hưng Yên ngày 10/3/2011.
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Phong trào phải thực sự là đòn bẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện
Có 3 nội dung trọng tâm được kiểm tra là: Công tác của Ban chỉ đạo cấp tỉnh/thành phố sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thể Kết quả thực hiện 5 nội dung của phong trào, những chuyển biến, tiến bộ trong năm học 2010 - 2011, các sáng kiến trong phong trào Kết quả tham gia phong trào của đề án thuộc Bộ GD&ĐT.
Trên cơ sở đó, đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ GD&ĐT chủ trì đã trực tiếp kiểm tra tại việc thực hiện phong trào ở một số trường học (từ mầm non với THPT) tại thành phố Hưng Yên và huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên. Đáng lưu ý đây là những đơn vị trường học được đánh giá không phải là "mạnh" nhất trong thực hiện phong trào ở Hưng Yên, nhưng đánh giá chung cho thấy từ kết quả khảo sát, từ các thầy cô cho đến các em học sinh đều có ý thức rõ ràng về phong trào và triển khai đầy tâm huyết, như tại trường THCS Nguyễn Quốc Ân (thành phố Hưng Yên), trường Tiểu học Dạ Trạch, trường Mầm non công lập Hoa Hồng huyện Khoái Châu...
Cô Đỗ Hồng Hà, hiệu trưởng trường Tiểu học Dạ Trạch cho biết từ khi triển khai phong trào, cơ sở vật chất nhà trường được tăng cường đầu tư, mang lại bộ mặt mới khác hẳn so với chỉ gần 2 năm trước. Hầu hết các thầy cô qua khảo sát đều nhận định từ khi triển khai thực hiện phong trào, nhận thức của cả giáo viên lẫn HS đều có chuyển biến tích cực, đặc biệt trường học đã thực sự trở thành ngôi nhà thứ 2 của các em, tạo được sự say mê trong học tập cho các em, thông qua các phương pháp học tập mới, các trò chơi gian gian, môi trường học tập thân thiện...
Tại trường THCS Nguyễn Quốc Ân, các thầy cô nơi đây đã mang lại bất ngờ thú vị cho đoàn kiểm tra khi giới thiệu các sơ đồ tư duy độc đáo, hấp dẫn do các em HS của mình tự trình bày rất sáng tạo. TS Trần Đình Châu - Giám đốc Dự án PTGD THCSII, Phó Trưởng đoàn thường trực đoàn kiểm tra - nhận định đây chính là một trong những phương pháp dạy học mới, hiệu quả, phát huy được sáng kiến của mỗi thầy cô giáo và các em học sinh và có thể nói là rất thiết thực trong xây dựng trường học thân thiện mà các nơi khác nên học tập nếu chưa chú trọng tới hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ tư duy.
Các cô giáo trường THCS Nguyễn Quốc Ân (thành phố Hưng Yên) giới thiệu với đoàn kiểm tra sơ đồ tư duy do HS của mình trình bày
Bên cạnh một số mặt "được" như vừa nêu trên, kết quả khảo sát cũng cho thấy ở một số đơn vị trường học, dù là ở vùng nông thôn không thiếu về diện tích đất, nhưng tỷ lệ bê tông hóa trong khuôn viên trường học quá lớn mà tỷ lệ cây xanh hầu như chưa đạt yêu cầu.
Ở một số trường học, chúng tôi lại ghi nhận được thực trạng khác cũng rất đáng lưu ý: Trường học khang trang, khuôn viên sạch đẹp nhưng khu vệ sinh của HS thì lại rất không đạt yêu cầu, trong một số lớp học các trang thiết bị cũng còn chưa đạt yêu cầu về vệ sinh và tiêu chuẩn an toàn. Ghi nhận thực tế trên, đoàn kiểm tra đã đề nghị lãnh đạo địa phương, những người có trách nhiệm của ngành và nhất là các thầy cô của các trường kịp thời có hướng giải quyết nhằm thực sự xây dựng nhà trường trở thành thân thiện với tiêu chí hàng đầu là trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút HS đến trường.
Về những kết quả đạt được từ triển khai thực hiện phong trào, cô Lê Thị Lương - Trưởng phòng GD huyện Khoái Châu cho biết: "Một trong những cái "được" nhất đó là ý thức của HS được nâng cao rõ rệt, không chỉ trong học tập. Cô cho biết trước khi triển khai phong trào, hầu hết các đơn vị GD trên địa bàn huyện đều thiếu về bàn ghế đạt chuẩn, về bảng tiêu chuẩn nhưng sau gần 3 năm triển khai, bằng nhiều nguồn đầu tư trong đó nguồn từ xã hội hóa chiếm vai trò quan trọng đã giúp cho hầu hết các trường học có bảng chống lóa tiêu chuẩn và bàn ghế đạt chuẩn, 100% thầy cô biết sử dụng giáo án điện tử.
Quan trọng nhất là nhà trường đã thực sự trở thành nơi nuôi dưỡng tâm hồn, rèn luyện kỹ năng sống và vốn sống cho các em học sinh. Hiện 100% số trường học ở Khoái Châu (trừ các trường mầm non) đều đăng ký chăm sóc các di tích lịch sử, thắng cảnh văn hóa trên địa bàn đó có thể nói là một "kênh" giáo dục truyền thống hiệu quả nhất mà ngành đang cần".
Báo cáo về việc thực hiện phong trào của ngành GD toàn tỉnh, ông Trương Văn Hùng - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hưng Yên - cho biết ngay từ khi phong trào được triển khai, 100% các trường học ở Hưng Yên đều đăng ký tham gia. Sở GD&ĐT Hưng Yên đã chủ động phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể địa phương và tranh thủ được sự ủng hộ của các cáp ủy đảng, chính quyền, khai thác mọi nguồn lực của địa phương tạo sự đồng thuận cao trong xã hội, vì thế cho đến nay tỉnh Hưng Yên không có HS nào phải bỏ học vì "thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sách vở" và còn phấn đấu "1 có": "Có chỗ học tập ổn định, thuận tiện".
Cả 559/559 trường học trong tỉnh đăng ký tham gia phong trào đều có chương trình hoạt động tập thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và tổ chức thực hiện chương trình thường xuyên. Trong số này có 387 trường đã đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí của HS tại trường.
Đối với kết quả phối hợp liên ngành trong việc triển khai phong trào, ông Trương Văn Hùng cho biết trên cơ sở phối hợp chỉ đạo của các ban ngành, đoàn thể đã tạo ra sự đồng thuận trong mỗi ngành, đoàn thể, đóng góp vào phong trào thi đua theo thế mạnh của mình, thông qua chương trình phối hợp để tạo ra sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống chính trị, xã hội chăm lo cho sự nghiệp "trồng người", vì tương lai của mỗi gia đình và tương lai của quê hương đất nước.
Các cháu trường Mầm non Công lập Hoa Hồng (huyện Khoái Châu) trong giờ chơi tập thể
Kết luận của đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ GD&ĐT chủ trì đã đánh giá cao những hiệu quả trong triển khai thực hiện phong trào của Hưng Yên, trong đó có kết quả phối hợp liên ngành. Những tồn tại hạn chế trong triển khai phong trào ở địa phương phần lớn xuất phát từ lý do khách quan (trong đó chủ yếu do khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội).
Điều quan trọng, hay đúng hơn điều đáng ghi nhận là từ kết quả từ hơn 2 năm triển khai phong trào cho thấy đã có sự đổi thay thật sự trong các trường học, trong mỗi thầy cô và mỗi em HS và trường học thật sự không chỉ còn là nơi dạy chữ đơn thuần cho các em, mà đã thực sự là nơi dạy các em thành người, đúng như với mục tiêu đặt ra khi phong trào "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" bắt đầu được triển khai trên toàn quốc hơn 2 năm trước.
Phát biểu tại buổi tổng kết kết quả công tác kiểm tra, bên cạnh việc đánh giá cao nỗ lực của các ban ngành tỉnh Hưng Yên nói chung và ngành GD tỉnh nói riêng trong nỗ lực triển khai phong trào, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển đã lưu ý: "Hưng Yên cần đẩy mạnh hơn nữa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh thông qua các trò chơi dân gian, chăm sóc các di tích lịch sử, thắng cảnh trên địa bàn nhà trường.
Đối với các công trình trường học, nhất là đối với các công trình trường học đã và sẽ được triển khai xây dựng, cần hết sức chú ý tới khu vực vệ sinh đúng chuẩn. Những trường học có khu vệ sinh không đạt chuẩn cần sớm có hướng khắc phục, bảo đảm an toàn sức khỏe cho HS. Đối với chương trình giaó dục thường xuyên, nhất là việc triển khai dạy học 2 buổi/ngày tới đây.
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển còn lưu ý thêm: "Tuyệt đối không được biến buổi dạy thứ hai thành buổi nhồi nhét kiến thức mà phải dạy theo nhu cầu và sở thích của học sinh, làm phong phú chương trình, tăng cường thời lượng cho các môn có thể vừa học vừa chơi như nhạc, họa, thể dục... Bên cạnh đó, yêu cầu đổi mới phương pháp dạy - học ra sao để vừa có một phương pháp hiện đại, hiệu quả mà thu hút được sự say mê của cả người dạy lẫn người học cũng được Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đặt ra, coi đó là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Thứ trưởng đề nghị trong triển khai phong trào thời gian tới đây, nghành giáo dục Hưng Yên cần đặt ra một kế hoạch chung mang tính đặc trưng của địa phương trong từng giai đoạn cụ thể. Đối với mỗi Phòng GD, mỗi đơn vị GD lại lập ra kế hoạch triển khai riêng cho mình với những trọng tâm phù hợp với đặc thù địa phương và điều kiện riêng, đề phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" không ngừng được đẩy mạnh trên toàn tỉnh, không chỉ trong 3 năm, 4 năm mà trong suốt cả sự nghiệp "trồng người" ở mọi thế hệ của tỉnh nhà.
Hưng Yên là một trong 11 tỉnh thuộc 06 vùng thi đua được kiểm tra trong những ngày đầu tháng 3 này, để chuẩn bị cho sơ kết 3 năm thực hiện phong trào trên toàn quốc.
Nội dung kiểm tra tập trung vào: công tác của BCĐ cấp tỉnh/thành phố sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thể kết quả thực hiện 5 nội dung của phong trào, những chuyển biến, tiến bộ trong năm học 2010 - 2011, các sáng kiến trong phong trào kết quả tham gia phong trào của đề án thuộc Bộ GD&ĐT.
Theo Vietnamnet
Hàng trăm học sinh bì bõm lội bùn tới trường Ngày nắng bụi bay đầy trời, mùa mưa phải bì bõm lội bùn tới trường. Đó là cảnh mà gần 2 năm nay thầy trò Trường THPT bán trú Langbiang, thị trấn Lạc Dương (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) hằng ngày vẫn phải gánh chịu. Mùa mưa, để đến trường, mỗi ngày trên 400 học sinh và gần 50 giáo viên, công nhân...