Chuyện học của người Hà Nhì

Theo dõi VGT trên

“Dân tộc Hà Nhì là dân tộc có truyền thống hiếu học. Vì vậy không phải ngẫu nhiên mà có nhiều người Hà Nhì đã làm cán bộ ở huyện, ở tỉnh. Đó là cả hành trình vượt qua gian khổ đi tìm chữ của rất nhiều thế hệ”.

Ông Sừng Cá Lồng – Bí thư chi bộ bản Tạ Phu, xã Ka Lăng, huyện Mường Tè (Lai Châu) bảo vậy.

Ông Lồng nhớ lại: Chuyện học của người Hà Nhì đã có truyền thống từ những năm 1960, khi được các thầy, cô giáo dưới xuôi lên, đến từng nhà vận động học sinh đi học. Thời ấy, ở Ka Lăng vẫn còn đói nặng, chỉ lo cái ăn không đã khổ chứ chưa nói gì tới chuyện đi học. Đường từ bản xuống huyện phải đi bộ mất 3 ngày. Phải băng rừng, lội suối, đi chùn chân mỏi gối qua dốc Lé Ma.

Để có được thức ăn, có sức cuốc bộ trong rừng, ai cũng dắt theo con dao, chiếc thuổng nhỏ. Trên đường đi, gặp củ sắn, củ khoai mọc dại ven đường cũng bới lấy bỏ vào giỏ, đói thì lôi ra ăn. Không có sắn, có khoai thì vào rừng đào củ mài, củ dong riềng. Suối cạn thì lội vào hốc đá mò cá, bắt cua, ốc nấu với rau rừng. Cũng có lúc đói quá, còn phải đào cả củ chuối để ăn. Nơi nào có người đông đúc thì vào xin khoai, xin gạo, xin ngủ nhờ.

Chuyện học của người Hà Nhì - Hình 1

Các em học sinh ở bản Tạ Phu cùng nhau học nhóm

Khó khăn, vất vả là thế nhưng ông Lồng và những người cùng thế hệ với ông chưa bao giờ nghĩ tới chuyện bỏ học. Chỉ đến lúc mẹ mất, nhà khó khăn, đông anh em, ông mới phải nghỉ học. Đến giờ ông vẫn tiếc nuối vì mình không có điều kiện theo học đến cùng.

Kế thừa tinh thần ham học của ông, đứa con đầu, Sừng Chừ Quý học rất giỏi và em vừa được nhận học bổng Vừ A Dính. “Từ lúc đi học tới giờ, năm nào nó cũng nhận được giấy khen. Giờ trên tường chẳng còn đủ chỗ để dán giấy khen nữa, nên cứ nhận về là xếp để đấy thôi” – ông Lồng cười tự hào.

Video đang HOT

Cả bản Tạ Phu có 17 hộ thì đã có đến 10 hộ nghèo, nhưng trong bản không có nhà nào không cho con đi học. “Năm ngoái, các cháu đi học ở trung tâm xã vẫn phải đi theo đường mòn. Trời mưa gió, rét lạnh, nhưng các cháu vẫn quyết tâm mặc áo mưa, che dù đi học. Những năm trước, trường chưa được đầu tư cứng hoá, trước năm học mới một tháng, nhiều phụ huynh cặm cụi mang gỗ, tre đến trường sửa sang lại lớp học của con em mình khỏi bị gió lùa vào mùa đông sắp tới” – ông Lồng cho hay.

Chủ tịch UBND xã Ka Lăng – Pờ Pó Chừ, cũng là một người con Hà Nhì, tự hào bảo: “Người Hà Nhì có được truyền thống hiếu học rõ ràng là do các bậc cha mẹ đã đồng hành cùng với con em mình trên hành trình tìm cái chữ. Thầy cô chỉ bảo ân cần, học sinh chăm ngoan, cha mẹ không tiếc công sức vì sự nghiệp “trồng người”, chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện để con em trong xã có được cái chữ. Ở nơi xa xôi, khó khăn nhất của Lai Châu, tạo được một môi trường học tập như thế này là một điều rất đáng tự hào”.

Theo TTVN

Nhặt phế liệu, quét rác thuê lấy tiề.n đi học

Bố mất vì căn bệnh suy tim lúc ôn thi học kỳ 1, mẹ lại bị căn bệnh này hàn.h h.ạ từ lâu, Quyên chỉ biết cố gắng học thật tốt để giúp mẹ vơi nỗi buồn và đấu tranh với bệnh tật.

Nhặt phế liệu, quét rác thuê lấy tiề.n đi học

Nhặt phế liệu, quét rác thuê lấy tiề.n đi học - Hình 1

Nguyễn Thị Quyên trong lễ tốt nghiệp Thạc sĩ. Ảnh: NVCC.

Nguyễn Thị Quyên (SN 1988) là con thứ hai trong gia đình, bố mẹ là công nhân xưởng chế biến chè xanh (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh). Năm 1999 mẹ Quyên mắc bệnh suy tim, năm 2001 bố Quyên cũng mắc phải căn bệnh đó. Càng ngày, cuộc sống của gia đình Quyên càng vất vả hơn khi phải dồn hết tiề.n cho bố, mẹ đi chữa bệnh.

Nhìn thấy bố mẹ vất vả lại bị căn bệnh tim hàn.h h.ạ, ngoài thời gian học ở trường và ôn thi, Quyên dành hết thời gian để đi làm thuê kiế.m tiề.n phụ giúp bố mẹ đang ngày càng bệnh nặng hơn. "Hồi còn học cấp 2, cấp 3 mình hay đi làm thuê tại các xưởng chế biến chè xanh tại xã, lên đồi hái quả chè mang đi bán cho các vườn ươm, hái quả sim trên rừng để bán vào mùa sim, trồng rau mang đi chợ bán vào cuối tuần, đóng bầu đất cho các vườn ươm cây, đi nhặt phế liệu để bán...

Việc gì mình cũng làm, cứ đến mùa vụ mình lại đi làm thuê kiế.m tiề.n đi học và giúp đỡ bố mẹ. Lên đại học mình nhận quét rác ở giảng đường được 1 kì, đi bán hàng ở hội chợ, rửa bát ở cửa hàng ăn", Quyên chia sẻ.

Năm 2006, Quyên bước vào cổng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau 5 tháng bố Quyên qua đời khi Quyên đang ôn thi cuối kỳ 1. Đó là nỗi đau lớn nhất trong đời mà Quyên đã phải trải qua. Sự mất mát quá lớn, Quyên tự nhủ với mình là phải học thật tốt để động viên mẹ nuôi các em.

" Du học là một quyết định khá khó khăn, mình chỉ chọn duy nhất một trường bên Hàn Quốc để học Thạc sĩ khoa Y sinh học. Hồi bố mất, do phải học xa nhà mình đã không kịp nhìn mặt bố lần cuối cùng", Quyên chia sẻ. Chia sẻ về kinh nghiệm du học ở Hàn Quốc, Quyên cho rằng: "Khi chuẩn bị đi du học cái đầu tiên là phải học tiếng trước. Ở đây, tiếng Anh cũng rất quan trọng nhưng bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu ra nước ngoài mà không biết được tiếng của họ. Đặc biệt các chương trình của họ giảng dạy bằng tiếng Hàn nên học giỏi tiếng Hàn cũng là chìa khóa cơ bản để tiếp thu kiến thức cũng như giao tiếp với mọi người".

Hiện tại, công việc của Quyên khá tốt, được làm đúng chuyên môn công việc yêu thích. Công việc chính là xét nghiệm huyết thống ở con người. Hàng ngày, Quyên cố gắng làm việc chăm chỉ để nuôi sống bản thân mình và cùng mọi người nuôi em trai học đại học.

Chăm bố bại liệt, mẹ ung thư vẫn hiếu học

Nhặt phế liệu, quét rác thuê lấy tiề.n đi học - Hình 2

Gương mặt khắc khổ của Thức đầy nỗi buồn lo. Ảnh: T.V .

Ba mẹ Trần Ngọc Thức cùng làm công nhân Công ty cao su Đắc Lắc. Mẹ Thức do sức yếu lại lao động cực nhọc nên 5 lần mang thai chỉ sinh được mỗi mình Thức. Ba Thức sau thời gian nghỉ mất sức lao động bị tai biến nằm liệt một chỗ, mọi chi phí sinh hoạt của cả gia đình đều trông chờ vào đồng lương của mẹ. Năm 2010 mẹ Thức nghỉ hưu rồi phát hiện bị ung thư gan, mạng sống ngày càng mong manh.

Gánh nặng gia đình buộc Thức phải vừa học, vừa làm trong dây chuyền nước đóng chai của Công ty cao su, vừa xoay vòng chăm sóc cả ba và mẹ. Hàng tuần Thức đi làm từ thứ 2 đến thứ 6, còn thứ 7 và chủ nhật đi học.

Vì ba mẹ hay phải nhập viện đột xuất nên lịch đi làm của Thức cũng theo đó mà thất thường, phải tranh thủ làm bù giữa những đợt học, để được nhận mức lương từ 1,5 đến 2,5 triệu đồng/tháng phụ thêm tiề.n thuốc thang vào đồng lương hưu ít ỏi của mẹ, trả tiề.n cơm khi làm tăng ca hoặc gom góp đóng học phí.

Ông Trần Vinh Thắng, Tổ trưởng tổ sản xuất nước đóng chai nơi Thức làm việc cho biết đã nhiều lần đến thăm và biết rất rõ gia cảnh Thức quá khó khăn. Công đoàn Tổng Công ty và Công đoàn cơ sở đã hỗ trợ ít nhiều, nhưng chỉ như muối bỏ bể.

Kể về Thức, ông đầy thương cảm: Cậu ấy tính tình hiền lành, chịu thương chịu khó, sáng tạo trong công việc, sống hòa đồng. Nghèo khó vậy mà Thức vẫn quyết tâm theo học đại học tại chức, anh em chúng tôi hết sức khâm phục ý chí vượt lên hoàn cảnh của cậu ấy !

Tìm đến căn nhà nhỏ xíu của gia đình Thức ở khu tập thể Công ty cao su (hẻm 74 Ngô Gia Tự, phường Tân An, Tp. Buôn Ma Thuột), chúng tôi gặp Thức với gương mặt khắc khổ, đôi mắt trũng sâu vì phải thức khuya dậy sớm, dáng dấp còm nhom và hai vai như trĩu dưới gánh nặng lo toan.

Thức tâm sự "Có đêm đi làm về, bước vào căn nhà tối om đầy mùi bệnh tật, nghe tiếng thở yếu ớt của ba mẹ mỗi người nằm một giường mà lòng dạ em rối bời buồn tủi, phải cố nén để khỏi òa khóc thật to ..."

Trước tấm gương hiếu học của Thức chỉ mong bạn sẽ được các tấm lòng vàng chia sẻ, giúp đỡ kịp thời để Thức vừa đủ sức phụng dưỡng được cha mẹ, vừa có điều kiện học tập tốt hơn...

Theo Trithuc

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
Xôn xao ảnh ngôi mộ chú cún mang họ Nguyễn, 7 triệu người tràn vào tranh luận
18:22:09 05/10/2024
Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi
19:35:26 05/10/2024
Một nam nghệ sĩ bị hiểu lầm ăn cơm từ thiện: Thà bán tài sản chứ không xin ai một đồng
21:54:03 05/10/2024
Triệu Lệ Dĩnh che giấu 2 bí mật 'xấu hổ', ngôi Thị hậu sắp 'ngã ngựa"?
21:31:55 05/10/2024
"Tóm" HIEUTHUHAI đi hẹn hò, làm phó nháy cho bạn gái hot girl
21:46:06 05/10/2024
MC Kỳ Duyên gợi cảm tuổ.i U60, Phan Như Thảo sexy hậu giảm cân
23:35:58 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Em gái Trấn Thành đã chia tay

Sao việt

23:56:38 05/10/2024
Thánh soi phát hiện loạt hint Uyển Ân và bạn trai không còn tương tác hay xuất hiện cùng nhau trong thời gian gần đây.

Sao Hoa ngữ 5/10: Sao 'Tiếu ngạo giang hồ' đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để cưới

Sao châu á

23:47:23 05/10/2024
Ngôi sao phim Tiếu ngạo giang hồ Lý Long Cơ cho biết, ông vẫn quyết đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để tặng hết tài sản cho cô và tính chuyện kết hôn.

Nhan sắc gâ.y số.c của mỹ nam bị đòi giải nghệ vì gầy trơ xương

Hậu trường phim

23:01:08 05/10/2024
Nhiều người nhận xét La Vân Hi đã tăng cân nên gương mặt đầy đặn hơn hẳn, trạng thái tinh thần khoẻ khoắn và tràn đầy năng lượng.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

Thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.