Chuyên gia quốc tế chỉ cách tránh tình trạng ‘chuột chạy cùng sào’

Theo dõi VGT trên

Miễn học phí chỉ hỗ trợ vài chục triệu đồng cho sinh viên, nhưng nếu thất nghiệp, hoặc lương thấp thì không ai vào học sư phạm.

Chuyên gia quốc tế chỉ cách tránh tình trạng &'chuột chạy cùng sào' - Hình 1

GS Nor Aishanh Buang (Đại học Kebangsaan, Malaysia. Ảnh: Anh Nguyễn.

Ngày 20/12, Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo quốc tế Kinh nghiệm của Malaysia và Singapore về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục phổ thông, giảng viên sư phạm.

GS Nor Aishanh Buang (Đại học Kebangsaan, Malaysia) cho biết, những năm gần đây chính phủ Malaysia đặc biệt chú trọng việc nâng cao chất lượng giáo viên. Kế hoạch giáo dục quốc gia giai đoạn 2013-2015 được tiến hành với ưu tiên số 1 là nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ đứng lớp này.

Malaysia có hai cơ sở chính đào tạo giáo viên là Viện đào tạo giáo viên (chỉ dành cho cấp tiểu học) và Viện đại học công (đào tạo giáo viên THPT). bên lề hội nghị, bà Nor cho biết, tỷ lệ chọi vào hai trường sư phạm luôn rất cao – 1/10. Ứng viên phải trải qua kỳ thi, phỏng vấn khắt khe với yêu cầu cao về kiến thức, năng khiếu thể thao, văn nghệ… Quá trình đào tạo, ngoài trang bị kiến thức chuyên môn, Malaysia đề cao việc thực hành sư phạm. Từ năm thứ 2-3, sinh viên sẽ được kiến tập ở trường phổ thông, kỳ thực tập kéo dài 4-12 tuần, dưới sự hướng dẫn của giảng viên đại học và giáo viên trường phổ thông.

“Chính phủ Malaysia kiểm soát số lượng sinh viên học sư phạm. Những người học ngành này được Nhà nước chi trả học phí và đảm bảo đầu ra”, bà Nor nói.

Để thu hút người trẻ tài năng vào học Sư phạm, Malaysia có chính sách lương hấp dẫn. Không chỉ được trả lương cao so với ngành nghề khác, giáo viên còn được nhận lương tương xứng với trình độ. Lương nhà giáo tăng hàng năm theo thâm niên, cấp bậc: giáo viên thường – giáo viên chính – giáo viên cao cấp.

GS Đại học Kebangsaan (Malaysia) cho rằng việc miễn hay thu học phí với sinh viên Sư phạm của Việt Nam không phải vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo và thu hút người tài vào học. “Mấu chốt vấn đề phải là đảm bảo đầu ra cho sinh viên và giúp họ có thu nhập cao. Hiện đầu ra của sinh viên sư phạm Việt Nam đang không được đảm bảo”, bà Nor nhấn mạnh.

Chuyên gia quốc tế chỉ cách tránh tình trạng &'chuột chạy cùng sào' - Hình 2

Video đang HOT

TS Nguyễn Văn Cường (Đại học Potsdam, Đức). Ảnh: Anh Nguyễn.

TS Nguyễn Văn Cường (Đại học Potsdam, Đức) khi trao đổi bên lề hội nghị cũng cho rằng, tăng lương là chính sách cơ bản để thu hút người học, người tài vào ngành Sư phạm ở Việt Nam. Chính sách miễn học phí có thể ý nghĩa với sinh viên trong gia đình nghèo khó, vùng nông thôn. “Tuy nhiên, miễn học phí chỉ cho họ mấy chục triệu trước mắt mà tương lai ra trường thất nghiệp, lương bèo bọt thì sẽ chẳng ai vào”, ông nói.

Tại Đức, sinh viên sư phạm cũng như tất cả ngành học khác đều được miễn học phí. Tuy nhiên, lương của giáo viên được trả lương cao hơn, đứng thứ 2-3 thế giới. Điều này giúp họ hoàn toàn sống được bằng nghề dạy học mà không phải dạy thêm hay làm thêm công việc khác.

Chính phủ Đức không siết chặt đầu vào với sinh viên sư phạm, những người học ngành này không hẳn là giỏi nhất. Tuy nhiên, quá trình đạo tào giáo viên diễn ra khăn khe với sự đào thải lớn, 70% người học được tốt nghiệp. Đức yêu cầu giáo viên phải có bằng thạc sĩ, sau 5 năm học lấy được bằng này, sinh viên phải trải qua 1-1,5 năm thực tập trước khi được bổ nhiệm làm giáo viên.

Hàng năm, Tổng cục thống kê của Đức công khai số liệu về nhu cầu nhân lực các ngành trong đó có nghề giáo. Các Sở lao động cũng có ngân hàng dữ liệu về số lượng giáo viên đang thiếu của các trường. Học sinh phổ thông sẽ căn cứ vào đó để đăng ký ngành học đại học và đảm bảo được đầu ra cho bản thân. “Tất cả điều này khiến giáo dục Đức không có tình trạng chuột chạy cùng sào mới vào Sư phạm như Việt Nam”, ông Cường nói.

Ở Singapore, PGS Chew Hung Chang (Viện Giáo dục quốc gia Singapore) cho biết, hàng năm trường phổ thông sẽ cung cấp số liệu giáo viên thừa – thiếu ở các môn học của cơ sở mình. Căn cứ vào đó, các trường cùng Viện Giáo dục quốc gia (cơ sở đào tạo giáo viên duy nhất ở Singapore) và Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ đề ra chỉ tiêu tuyển mới cho ngành này. Do đó, Singapore không có tình trạng thừa – thiếu hàng loạt giáo viên.

Sự kết hợp 3 bên Bộ Giáo dục, Viện Giáo dục quốc gia và trường phổ thông, theo ông Chew là điều làm nên thành công trong đào tạo giáo viên của Singapore. Viện trực tiếp cung cấp kiến thức cho sinh viên, Bộ Giáo dục đề ra chiến lược và chính sách phát triển cho ngành này, nhà trường cung cấp kinh nghiệm thực tế để Viện xây dựng chương trình đào tạo, là nơi thực hành cho sinh viên sư phạm. Việc bồi dưỡng giáo viên cũng có sự tham gia của ba bên, nhằm tạo ra giáo viên tốt.

Tại kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng vừa qua, điểm chuẩn ngành Sư phạm xuống rất thấp. Có trường cao đẳng lấy 3 điểm mỗi môn, đại học 5 điểm. Lương thấp, khó xin việc là nguyên nhân khiến học sinh không thiết tha vào ngành này. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sau 35 năm công tác, lương của giáo viên chỉ từ 9,1 đến 10,5 triệu. Sau 18 năm, giáo viên đạt 7,2-8,5 triệu; người mới ra trường chỉ 3,2-3,9 triệu đồng.

Theo VNE

Đề xuất không miễn học phí sinh viên sư phạm: Bất công?

Trong khi giáo viên không đủ lương thì con em một số nhà giàu vẫn được hưởng chính sách về sư phạm.

Đề xuất không miễn học phí sinh viên sư phạm: Bất công? - Hình 1

Thi sinh xêp hang chơ nôp hô sơ xet tuyên vao ĐH Sư phạm TP HCM mua tuyên sinh 2015 . Ảnh: Tuổi trẻ

Tại hội thảo khoa học Tác động của chính sách miễn học phí đối với chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên do Bộ GD-ĐT tổ chức vừa qua, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã đề xuất bỏ chính sách miễn giảm học phí cho sinh viên sư phạm đã áp dụng tại Việt Nam 19 năm qua.

Trao đổi thêm với Đất Việt về đề xuất này, PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho biết, những năm đầu khi mới ra đời, chính sách miễn giảm học phí cho sinh viên sư phạm có hiệu quả trong bối cảnh thu nhập đầu người của Việt Nam còn thấp, nó giúp cho một số học sinh học giỏi vào ngành sư phạm.

Tuy nhiên, mức thu nhập đầu người sau đó tăng dần lên, Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Khi giàu lên, người dân không muốn đẻ nữa, số học sinh vào phổ thông ngày càng ít đi, dân số giảm kéo theo nhu cầu về giáo viên cũng ngày càng giảm.

Do công tác dự báo của Việt Nam còn yếu nên các trường sư phạm ở Việt Nam cứ tăng dần chỉ tiêu, đặc biệt là các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh được nâng cấp lên thành đại học và chủ yếu đào tạo sư phạm khiến cung vượt quá cầu.

"Vì lẽ đó, sinh viên ra trường không có việc làm, mà điều người dân quan tâm đầu tiên là phải có việc làm. Do đó, bây giờ ngày sư phạm không thu hút được người giỏi vào nữa dù có giảm học phí. Vậy nên, tốt nhất là nên bỏ chính sách miễn học phí đi.

Mặt khác, sinh viên giờ vào ngành sư phạm do gia đình khó khăn, bất đắc dĩ mới vào. Nghiên cứu của ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho thấy, động cơ học tập, tinh thần học tập của sinh viên phụ thuộc vào học phí rất nhiều. Học phí càng rẻ thì các em càng lơ đễnh, vì có thi lại đi nữa cũng không tốn là bao.

Khi các em đóng học phí, các em sẽ tự ý thức được mình và cố gắng học nhiều hơn, không phải như bây giờ, giống bữa cơm từ thiện ai muốn ăn thì ăn, lúc đó không có động lực cho các em học tập", PGS.TS Đỗ Văn Dũng phân tích.

Vị Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng nhận xét, chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm có sự bất công khi giáo viên không đủ lương thì con em một số nhà giàu vẫn được hưởng chính sách về này.

Chính vì thế, song song với đề xuất bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm, PGS.TS Đỗ Văn Dũng đề nghị phải giải quyết đồng bộ tăng giáo viên để thu hút sinh viên, đảm bảo sinh viên ra trường là có việc làm, thu nhập tốt.

Giải pháp thứ hai, theo ông Dũng, đóng cửa các trường sư phạm nhỏ ở các tỉnh, thậm chí chỉ cần giữ lại ĐH Sư phạm Hà Nội và ĐH Sư phạm TP.HCM là đủ. Nếu cứ như hiện nay, đào tạo xong sinh viên ra trường thất nghiệp, gây ảnh hưởng xấu cho xã hội, lại tốn kém tiền bạc.

Học phí không đáng bao nhiêu nhưng số tiền mà gia đình bỏ ra cho các em đi học tốn kém gấp nhiều lần so với học phí. Như vậy, không những mất đi tiền cấp bù sư phạm của Nhà nước mà còn gây thiệt hại cho gia đình có con em học trong ngành sư phạm mà ra lại thất nghiệp.

"Bây giờ chỉ cần làm một động tác đơn giản, chẳng hạn quy định điểm chuẩn vào các trường sư phạm là từ 24 điểm trở lên, tự khắc các trường nhỏ sẽ phải đóng cửa. Toàn bộ kinh phí cấp bù sư phạm dùng để nâng lương giáo viên lên một cách đáng kể", ông Dũng nói.

Trước đây, PGS.TS Đỗ Văn Dũng đã từng đề xuất rằng, nếu sinh viên vào trường sư phạm mà đóng học phí thì khi ra trường vẫn phục vụ ngành sư phạm, ông sẵn sàng chuyển số học phí đó về sở giáo dục để hỗ trợ các em phục vụ sư phạm trong năm đầu cho các em đỡ khó khăn hơn.

Trước ý kiến cho rằng thay vì chính sách miễn học phí kiểu đại trà như trên, Việt Nam có nên cân nhắc thu gọn lại đối tượng được hưởng chính sách này, chẳng hạn sinh viên vùng sâu vùng xa; hoặc những sinh viên cam kết học xong sẽ về làm việc tại các vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa..., PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho hay, lâu nay các sinh viên sư phạm vẫn ký cam kết nhưng không có chế tài bởi không lo được việc làm cho sinh viên.

"Cam kết không ăn thua vì giờ ngành sư phạm cung vượt quá cầu, lấy đâu ra việc làm cho sinh viên?

Cho nên, sinh viên sư phạm nên đọc học phí hết, những em nào nghèo, ở khu vực nông thôn, gia đình khó khăn thì nhà trường sẵn sàng cấp học bổng bằng hoặc cao hơn mức học phí đó để các em yên tâm học tập. Các trường luôn đảm bảo các em có tình yêu với nghề giáo sẽ có cơ hội vào được trường.

Còn giờ cứ cấp bù học phí sư phạm nhỏ giọt, thậm chí mỗi năm giảm 10% để các trường phải bù lỗ. Số tiền đó quá ít, chất lượng đào tạo sư phạm kém trong những năm qua là do chúng ta vẫn duy trì tư duy bao cấp.

Tư duy bao cấp không nên tồn tại trong kinh tế thị trường, đào tạo phải ra ngô ra khoai", PGS.TS Đỗ Văn Dũng kết luận.

Theo Đất Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vụ 6 du khách nhập viện sau bữa trưa, 1 người tử vong: Xác minh nguồn gốc rượuVụ 6 du khách nhập viện sau bữa trưa, 1 người tử vong: Xác minh nguồn gốc rượu
08:06:59 03/04/2025
Dự đoán của nhà tiên tri mù Vanga về thế giới năm 2025 thành sự thậtDự đoán của nhà tiên tri mù Vanga về thế giới năm 2025 thành sự thật
08:33:22 03/04/2025
Hé lộ tin nhắn "tình bạn" Kim Sae Ron chưa tròn 18 tuổi gửi Kim Soo Hyun, thái độ của cố diễn viên gây chú ýHé lộ tin nhắn "tình bạn" Kim Sae Ron chưa tròn 18 tuổi gửi Kim Soo Hyun, thái độ của cố diễn viên gây chú ý
07:14:23 03/04/2025
Kim Soo Hyun nhận thêm tin dữ sau họp báo đẫm lệ, cơ quan chức năng xác nhận 1 điềuKim Soo Hyun nhận thêm tin dữ sau họp báo đẫm lệ, cơ quan chức năng xác nhận 1 điều
06:35:23 03/04/2025
Đàn cá Koi hơn trăm triệu ngửa bụng chỉ sau vài tiếng, biết "thủ phạm" xong tôi lặng lẽ bảo chồng xách đồ ra ở riêngĐàn cá Koi hơn trăm triệu ngửa bụng chỉ sau vài tiếng, biết "thủ phạm" xong tôi lặng lẽ bảo chồng xách đồ ra ở riêng
05:44:08 03/04/2025
Cuộc họp báo của Kim Soo Hyun là bước đi sai lầm?Cuộc họp báo của Kim Soo Hyun là bước đi sai lầm?
09:04:32 03/04/2025
Chị gái tôi 38 tuổi nhưng vẫn chưa lấy chồng và luôn tìm cách sỉ nhục bất kỳ người con gái nào tôi dắt về ra mắt gia đìnhChị gái tôi 38 tuổi nhưng vẫn chưa lấy chồng và luôn tìm cách sỉ nhục bất kỳ người con gái nào tôi dắt về ra mắt gia đình
06:00:10 03/04/2025
Mẹ vợ suốt ngày càm ràm con rể nhưng trước lúc mất, bà để lại cho rể một bức thư và cuốn sổ đỏ, đọc xong, ai cũng nhòe lệMẹ vợ suốt ngày càm ràm con rể nhưng trước lúc mất, bà để lại cho rể một bức thư và cuốn sổ đỏ, đọc xong, ai cũng nhòe lệ
06:03:04 03/04/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Dọn nhà, cô gái Kiên Giang phát hiện bọc vàng mẹ giấu trong sọt rác

Dọn nhà, cô gái Kiên Giang phát hiện bọc vàng mẹ giấu trong sọt rác

Netizen

11:02:57 03/04/2025
Người con gái chia sẻ, chị suýt nữa đã đổ bọc vàng của mẹ đi vì không biết chúng được giấu trong sọt rác. Câu chuyện hài hước được chị Huỳnh Tú (quê Kiên Giang) chia sẻ trên trang cá nhân.
Cháy nhà lúc nửa đêm ở Hà Nội, 1 người tử vong

Cháy nhà lúc nửa đêm ở Hà Nội, 1 người tử vong

Tin nổi bật

11:00:45 03/04/2025
Khoảng 23h ngày 2/4, một vụ cháy xảy ra tại nhà dân số 14, ngõ 40 Đặng Trần Đức, phường Thanh Trì (quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Nga sắp đánh lớn trên khắp mặt trận Ukraine?

Nga sắp đánh lớn trên khắp mặt trận Ukraine?

Thế giới

10:55:34 03/04/2025
Nga có thể đang chuẩn bị cho cuộc tấn công quy mô lớn ở Ukraine trong bối cảnh các cuộc đàm phán hòa bình đang diễn ra.
Lamine Yamal: 'Vua thế giới' ở tuổi 17?

Lamine Yamal: 'Vua thế giới' ở tuổi 17?

Sao thể thao

10:51:48 03/04/2025
Trong ngày Ferran Torres điền tên lên bảng điện tử, Lamine Yamal thực tế mới là người chiếm trọn sân khấu ở trận Atletico vs Barca với màn trình diễn đỉnh cao.
Đột nhập vào nhà vắng người, trộm cắp tài sản hơn 1 tỷ đồng

Đột nhập vào nhà vắng người, trộm cắp tài sản hơn 1 tỷ đồng

Pháp luật

10:50:25 03/04/2025
Đột nhập vào nhà vắng người, Hùng đã cạy cửa, đục phá két sắt lấy 80 triệu đồng cùng số lượng lớn vàng, nữ trang. Tổng giá trị hơn 1 tỷ đồng.
Với 500 triệu có thể xây nhà 2 tầng, 40m (4x10m) ở quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh không?

Với 500 triệu có thể xây nhà 2 tầng, 40m (4x10m) ở quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh không?

Sáng tạo

10:46:08 03/04/2025
Xây dựng một ngôi nhà phố 40m (4x10m) tại quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh là một lựa chọn phổ biến cho các gia đình nhỏ hoặc những người muốn tối ưu không gian sống trong khu vực đô thị đông đúc.
Những chặng đường bụi bặm - Tập 13: Nguyên đang "trên răng dưới dép" thì bạn gái cũ đưa giấy khám thai

Những chặng đường bụi bặm - Tập 13: Nguyên đang "trên răng dưới dép" thì bạn gái cũ đưa giấy khám thai

Phim việt

10:42:43 03/04/2025
Nguyên nhận ra cô bạn gái cậu yêu thương hết mực chính là người chắp thêm cho cậu cặp sừng to trên đầu. Tệ hơn, cô ta còn cặp với chính bạn của Nguyên.
Nam nghệ sĩ nổi tiếng một thời: 82 tuổi vẫn tự chạy xe Honda đi hát quán nhậu dù không được trả lương

Nam nghệ sĩ nổi tiếng một thời: 82 tuổi vẫn tự chạy xe Honda đi hát quán nhậu dù không được trả lương

Sao việt

10:39:27 03/04/2025
Nghệ sĩ Điền Tử Lang hiện đã 82 tuổi, sống cùng vợ trong một căn nhà cấp 4 chật hẹp, chỉ rộng chừng 20 mét vuông, nằm sâu trong con hẻm nhỏ ở vùng ngoại thành Sài Gòn.
Loại thực phẩm rẻ tiền ăn thường xuyên giúp giảm nguy cơ ung thư ruột kết

Loại thực phẩm rẻ tiền ăn thường xuyên giúp giảm nguy cơ ung thư ruột kết

Sức khỏe

10:39:14 03/04/2025
Ung thư ruột kết đang có xu hướng gia tăng, duy trì thói quen ăn uống và lối sống lành mạnh có thể góp phần đảo ngược xu hướng đó.
Dắt chó đi dạo, người đàn ông phát hiện 'kho báu' trên bãi biển

Dắt chó đi dạo, người đàn ông phát hiện 'kho báu' trên bãi biển

Lạ vui

10:33:18 03/04/2025
Trong khi dắt chó đi dạo trên bãi biển gần bến tàu Margate ở New Jersey, Mỹ vào tháng trước, người đàn ông đã vô tình phát hiện ra một kho rượu whisky cổ.
Nữ diễn viên đẹp chấn động cõi mạng lên truyền hình tuyên bố sốc: "Mẹ chồng yêu cầu tôi ly hôn"

Nữ diễn viên đẹp chấn động cõi mạng lên truyền hình tuyên bố sốc: "Mẹ chồng yêu cầu tôi ly hôn"

Sao châu á

09:02:33 03/04/2025
Trên sóng truyền hình mới đây, Park Han Byul cho biết khán giả lẫn mẹ chồng đều muốn cô ly hôn ngay giữa tâm bão ồn ào của ông xã