Chuyên gia nước ngoài hiến kế giúp TP HCM chống ngập
Chấp nhận quy luật tự nhiên, không đuổi nước đi mà sống chung với lũ, xây dựng đường ngầm thoát nước kết hợp làm đường giao thông… là những gợi ý chống ngập cho TP HCM.
Ngày 29/9, tại cuộc họp bàn về các giải pháp giúp TP HCM chống ngập do Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải chủ trì, các chuyên gia đến từ nhiều nước cho răng tinh trang ngâp lut tai thành phố đa tới mức “bao đông đo”, nhât la sau các cơn mưa vừa qua.
Theo đó, cơn mưa ky luc ngay 15/9 vươt tân suât 142 mm đa lam 77 tuyên đương bi ngâp, mỗi điểm có diện tích từ 400 m2 đến hơn 31.300 m2. Ngập nặng nhất là đường Nguyễn Hữu Cảnh, Kinh Dương Vương, Gò Dưa, Đỗ Xuân Hợp, Lã Xuân Oai, Hồ Văn Tư, Tô Ngọc Vân, Quốc Hương…
Ông OlafJueHner chuyên gia người Đức đề xuất các giải pháp giảm ngập cho TP HCM. Ảnh: T.S
Ông I Chang Tsai, chuyên gia chông ngâp của Đai Loan cảnh báo, vơi biên đôi khi hâu bât thương như hiên nay, TP HCM cân phai tinh tơi tinh huông xấu nhât co thê xay ra: 12% dân sô chiu thiêt hai, 23% đât đai bi xoi mon không sư dung đươc, thâm chi GDP co thê bi thut lui nhiêu năm do phat sinh lu lut lơn.
Còn ông OlafJueHner, chuyên gia người Đức cho biết, thanh phô Hamburg cua Đưc co môt net tương đông vơi TP HCM la cung bi tac đông cua triêu cương. Trươc đây, các nước châu Âu chông ngâp thiên về cac giai phap công trinh chông lai tư nhiên như xây dựng hệ thống đê điều và hệ thống dẫn nước thi gân đây băt đâu thực hiện triêt ly mới “sông chung vơi lu”. Đó là tao không gian danh cho nươc, châp nhân quy luât tư nhiên, bơi chông lai thiên nhiên co khi se nhân thât bai.
“Chúng ta có thể hút nước đi nhưng không thể xử lý được nó, vì vậy phải mở rộng diện tích cho nước chảy. Như trận ngập năm 2013, chúng tôi đã phá đê để tạo dòng chảy cho nước. Còn khi nước lên cao hoặc mùa mưa lũ, chúng tôi dùng cầu đi bộ cơ động”, chuyên gia này nói.
Trong khi đó, chuyên gia đến từ Malaysia Haris F.Abdullah cho biết, công ty của ông từng xây dựng thành công hệ thống đường ngầm tại Malaysia để làm đường thoát nước vừa kết hợp làm đường giao thông. “Nếu TP HCM có nhu cầu, chúng tôi có thể đầu tư xây dựng các dự án chống ngập theo các hình thức BOT (kinh doanh – xây dựng – chuyển giao), BT (xây dựng – chuyển giao), BOO (xây dựng – sở hữu – kinh doanh)…”, ông nói.
Ngoài ra, các chuyên gia nước ngoài cũng khuyến nghị TP HCM nên ứng dụng toàn bộ công nghệ mới để nâng cấp hệ thống cũ và xây dựng cơ sở hạ tầng cho công tác chống ngập với thời gian nhanh hơn. Cùng với các giải pháp công nghệ, họ cho rằng yếu tố con người để thực hiện các đề án chống ngập là nhân tố quyết định, do vậy cần có những chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động này.
Video đang HOT
Phát biểu tại cuộc họp, Bí thư thành uỷ TP HCM Lê Thanh Hải cám ơn những ý kiến tâm huyết cũng như giải pháp mà các chuyên gia muốn giúp thành phố xử lý vấn đề. “Ngập nước là một trong những trở ngại mà thành phố phải đối mặt trong quá trình phát triển và đang diễn biến phức tạp theo chiều hướng xấu. Tình trạng này không chỉ gây bức xúc cho người dân mà còn ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế thành phố”, ông Hải nói.
Người đứng đầu Thành ủy TP yêu cầu UBND TP, giao Sở GTVT và các đơn vị liên quan nghiên cứu, ghi nhận những ý kiến, giải pháp mà chuyên gia chống ngập đã gợi mở, đề xuất để phục vụ cho công tác chống ngập tại thành phố.
“Phải nghiên cứu, lựa chọn giải pháp nào khả thi, xem xét vốn đầu tư như thế nào, làm sao để tiết kiệm nhưng có hiệu quả cao nhất. Cái nào vượt quá thẩm quyền của thành phố thì chúng ta sẽ kiến nghị Thủ tướng, xin phép thực hiện”, ông Hải nói.
Theo Giám đốc Trung tâm chống ngập Nguyễn Ngọc Công, dư kiên cuôi năm nay TP HCM se khơi công xây dưng 6 công ngăn triêu lơn: Tân Thuân, Bên Nghe, Phu Xuân, Mương Chuôi, Cây Khô, Phu Đinh va 68 công ngăn triêu nho, gân 7 km đê bao doc bơ hưu sông Sai Gon, giup chông ngâp cho khu vưc trung tâm thành phố.
Cac công trinh công ngăn triêu chông ngâp nay se hoan thanh sau 2 năm xây dưng. Vôn cho các công trình này là 9.850 tỷ đồng, đươc Thu tương phê duyêt tư nguôn cho vay cua Ngân hang Nha nươc Viêt Nam.
Thanh phô cũng đang đam phan vơi Ngân hang Thê giơi (WB) tai trơ vôn đê trong năm 2016 tiêp tuc xây thêm hai công ngăn triêu lơn khac la Vam Thuât va Rach Nươc Lên.
“Ngoai công kiêm soat triêu vong ngoai, bên trong nôi đô thanh phô tiêp tuc xây dưng va cai tao hê thông công thoat nươc, nâng cao đương trung cuc bô thi mơi hy vong đên năm 2018 giai quyêt hêt 31 điêm ngâp năng hiên nay, khi đo thanh phô mơi hêt ngâp đươc”, ông Công noi.
Trung Sơn
Theo VNE
Dự án chống ngập lạc hậu, ngập nữa, ngập mãi
Lý giải về tình trạng ngập nghiêm trọng tại TP.HCM, các nhà khoa học cho rằng, việc san lấp mặt bằng đã lấy đi các khu vực chứa nước tự nhiên, trong khi các dự án chống ngập thì lạc hậu.
Khu vực quận 8 ngập do triều cường đạt đỉnh 1,68 m. Ảnh chụp ngày 10.11.2014 - Ành: Phạm Hữu
Cần xem lại tính khả thi của các dự án chống ngập
Tiến sĩ (TS) Nguyễn Bách Phúc, Chủ tịch Hội tư vấn khoa học công nghệ và Quản lý TP.HCM (Hascon) cho rằng, các dự án chống ngập của thành phố không có tác dụng chống ngập mà chỉ là những dự án ứng phó tạm thời.
Nguyên nhân chính là do thời gian qua, TP.HCM đã san lấp rất nhiều kênh rạch để xây dựng các khu đô thị, trong khi không có một quy hoạch đồng bộ. Việc san lấp mặt bằng ồ ạt đã lấy đi các khu vực chứa nước tự nhiên, như các hồ, đầm, vùng trũng ở khắp TP, nhất là ở Q.7, Q.8, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè; thậm chí là ở Q.1, khu Miếu Nổi (Q.Bình Thạnh)...
Người dân ở Q.7 đi lại hết sức khó khăn khi triều cường dâng cao - Ảnh: Phạm Hữu
TS Phúc dẫn chứng, trước đây người Pháp đã quy hoạch Sài Gòn một cách tỉ mỉ về Q.7, Q.8, huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ chỉ làm vùng trũng chứa nước, không phát triển đô thị về phía nam; chọn những nơi cao như: Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn để phát triển đô thị một cách bền vững. Nhưng hiện nay, mọi thứ đã thay đổi theo chiều ngược lại.
Nói về các dự án cải tạo hệ thống thoát nước, chống ngập, TS Phúc cho rằng đã quá lạc hậu, không còn tính ứng dụng thực tiễn. Ngay từ những năm 90 cho đến nay, những người làm dự án đã không vạch ra được đâu là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ngập. Từ năm 2000 - 2010 việc lấp kênh rạch còn diễn ra nhiều hơn và cũng không giải quyết tận gốc nguyên nhân của vấn đề. Phần lớn các dự án chỉ tập trung vào cách giải quyết chuyện xây cống và chống ngập ở nội đô thành phố, không quan tâm đến việc triều cường ngày một dâng ca.
Đường Nguyễn Hữu Cảnh trông như biển nước sau cơn mưa "lịch sử" ngày 15.9 - Ảnh: Phạm Hữu
Đến năm 2008, TP.HCM cùng với Bộ NN-PTNT thực hiện quy hoạch 1547, thiết lập hệ thống đê bao và cống kiểm soát triều ven sông Sài Gòn. Nhưng dự án này cũng bất cập ở chỗ không đề cập đến tình hình ngập do nước mưa trong nội đô.
Còn giáo sư (GS) - TS Nguyễn Tất Đắc, nguyên cán bộ Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam cho biết: "Quy hoạch 1547 đã cho thấy khuyết điểm là chỉ tính ngập do triều, ít chú ý đến mưa và lượng nước tiêu thoát trong lòng TP. Trước kia, dự trù kinh phí 30.000 tỉ đồng nhưng bây giờ đã đội vốn lên đến gần 67.000 tỉ đồng. Tuy nhiên để xây dựng xong tuyến đê mất ít nhất hàng chục năm, và trong thời gian đó thành phố sẽ vẫn còn ngập".
GS - TS Nguyễn Tất Đắc cho biết thêm, nhược điểm của quy hoạch này là chỉ chống ngập triều cho TP, nhưng bên ngoài đê nước sẽ ngập rất cao.
"Chúng ta chỉ chống ngập cho TP, còn những vùng lân cận sẽ bị ngập liên đới. Ngoài ra sẽ gây ra tình trạng nước mặn tràn vào, làm ảnh hưởng đến những nhà máy nước nằm dọc bờ sông Sài Gòn", GS - TS Nguyễn Tất Đắc nói.
Phát triển TP về hướng vùng cao
Theo TS Phúc, cần phải chế tài việc lấp, lấn chiếm kênh rạch. Nếu không chế tài thì việc tiếp tục ngập là không tránh khỏi. "Đã nhiều lần chúng tôi cảnh báo và nói đi nói lại về vấn đề này, nhưng không có ai chịu lắng nghe", TS Phúc nói.
Ngoài ra, TS Phúc cũng cho rằng, TP nên phát triển đô thị theo hướng bắc, nơi cao ráo, ít sông ngòi như Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn... Tránh tình trạng ngập là san lấp ở các vùng trũng.
"Nếu cơ quan chức năng không có chiến lược và quy hoạch chế tài việc san lấp; định hướng phát triển TP về vùng cao, thì chắc chắn điệp khúc càng chống càng ngập, càng đổ nhiều tiền càng ngập nặng hơn từ hàng chục năm qua sẽ tiếp tục dằn vặt chúng ta", TS Phúc nói.
Còn GS-TS Nguyễn Tất Đắc thì cho rằng, TP.HCM nên lấy ý kiến của nhiều nhà khoa học hơn nữa. Nên làm các công trình ngăn triều từ vòng ngoài, xa TP.HCM như Soài Rạp, Vũng Tàu... Giải pháp làm hồ chứa nước mưa tạm trữ nước kiểu Nhật cũng là một giải pháp khả thi, nhưng nếu làm thì phải tính toán cẩn thận và chi tiết hơn nữa.
Phạm Hữu
Theo Thanhnien
TPHCM: Hàng nghìn tỉ đồng không ngăn nổi nước ngập! Nhiều ngày qua, tình hình ngập nước tại TPHCM diễn biến hết sức nghiêm trọng, gây ảnh hưởng nặng nề tới cuộc sống, sinh hoạt của người dân. Việc thành phố đầu tư hàng nghìn tỉ đồng để chống ngập, nhưng tình hình vẫn không khả quan là mấy. Cứ sau mỗi trận mưa lớn, các tuyến đường ở thành phố lại hóa...