Chuyên gia “mách” bố mẹ những điều quan trọng cần lưu ý khi tiêm vắc xin cho bé
Tiêm phong là một trong những biện pháp tốt nhất giúp trẻ đảm bảo sức khoẻ, phát triển. Cha me cân biêt nhưng điêu nay đê viêc tiêm phong mang lai hiêu qua.
Đê đam bao sưc khoe va sư phat triên, trẻ thường phải tiêm khá nhiều các loại vắc xin phòng các bệnh khác nhau. Va một trong những vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm khi tiêm phòng cho bé chính là những phản ứng sau tiêm cho trẻ.
Nhưng phan ưng thương găp sau tiêm phong ơ tre
Bac sĩ Phạm Thị Ngoan – Chuyên khoa Nội nhi, bác sĩ tại trung tâm Tiêm chủng Bệnh viện Đa khoa An Việt cho răng, những phản ứng phụ sau khi tiêm được các bậc phụ huynh hết sức quan tâm.
Theo Bác sĩ Ngoan, hầu hết các phản ứng của vắc xin là nhẹ và tự khỏi. Do vắc xin kích thích hệ thống miễn dịch nên se co các phản ứng tại chỗ như sưng, nóng, đỏ. Một số trẻ có thể bị một số phản ứng phụ như sốt, quấy khóc, bú ít, rối loạn tiêu hóa nhẹ, sưng đau tại chỗ… Đây là những phản ứng bình thường mà nhiều trẻ gặp phải.
Sau khi tiêm phong tre se găp phai môt sô phan ưng
Để hạn chế phản ứng sau tiêm chủng, bác sĩ Ngoan cho biết trước khi tiêm chủng, gia đình trẻ cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, phiếu tiêm chủng, theo dõi tình trạng sức khỏe trẻ. Đặc biệt cần thông báo với cán bộ y tế tiền sử bệnh tật, sử dụng thuốc của trẻ và phản ứng sau tiêm chủng của lần tiêm chủng trước.
Thông thường trước khi tiến hành thủ tục tiêm, trẻ sẽ được khám sàng lọc về sức khỏe, được tư vấn và dặn dò về lịch tiêm chủng. Sau khi tiêm trẻ cần được các bác sĩ và điều dưỡng theo dõi phản ứng trong vòng 30 phút để đảm bảo tình trạng ổn định nhất cho trẻ.
Nhưng điêu cân lam sau tiêm chung cho tre
Video đang HOT
Bác sĩ Phạm Thị Ngoan khuyến cáo khi về nhà nhiều trẻ có dấu hiệu sưng đau cha mẹ thương đắp vào vết tiêm nhưng điêu nay rất nguy hiểm. Vì thế, trong mọi trường hợp cha mẹ không nên đắp bất cứ thứ gì vào vị trí tiêm của trẻ.
Trẻ cần được theo dõi sau tiêm chủng, nếu trẻ sốt cao trên 39 độ C, khó hạ nhiệt độ, hoặc sốt kéo dài hơn 24 giờ, quấy khóc dai dẳng, kích thích vật vã, lừ đừ, …
Khi găp cac phan ưng sau tiêm phong cha me cân theo doi va nhơ sư tư vân cua bac si thay vi tư y xư ly
Theo doi cac hiên tương khó thở rút lõm hõm ức, bụng, tím môi, thở ậm ạch. Da nổi vân tím, chi lạnh. Nôn trớ nhiều lần, bỏ bữa ăn, bú kém, bỏ bú. Trẻ bị co giật, phát ban hoặc khi trẻ có biểu hiện bất thường khác về sức khỏe khiến cha mẹ lo lắng…
Cha mẹ tuyệt đối không tự ý dùng thuốc cho trẻ. Khi dùng thuốc phải tuân theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
Nếu trẻ sốt cần cặp nhiệt độ, theo dõi sát, chườm nước ấm, nới rộng quần áo dùng thuốc theo khuyến cáo của nhân viên y tế.
Bác sĩ Ngoan cũng lưu ý, không phải trẻ nào cũng có thể tiêm phòng các loại vắc xin. Những trẻ bị nhiễm HIV, hệ thống miễn dịch kém không được tiêm các loại vắc xin sống như lao, sởi…
Việc nhớ lịch tiêm cũng hết sức quan trọng để có thể đảm bảo việc tiêm chủng cho bé được tốt nhất. Tại nơi bác sĩ công tác, việc nhắc lịch cũng được đặt lên hàng đầu bên cạnh chất lượng vắc xin để đảm bảo bố mẹ không quên các mũi tiêm cho bé.
Việc tiêm chủng ở các phòng tiêm dịch vụ hiện giờ cũng là lựa chọn của nhiều bậc phụ huynh với nhiều ưu điểm đáng kể.
Theo giadinhvietnam
Chăm sóc trẻ bị sốt sau tiêm phòng- vấn đề gây nhiều lo lắng cho cha mẹ
Thông thường, các triệu chứng sau tiêm như vết tiêm sưng tấy, sốt, quấy khóc có thể tự mất đi sau 1-2 ngày. Tuy nhiên, nếu biết cách chăm sóc trẻ sau tiêm phòng, thời gian này có thể rút ngắn lại.
1. Tại sao trẻ bị đau, sốt sau tiêm phòng?
Hiện tượng trẻ đau, sốt, quấy khóc là chuyện thường gặp sau tiêm phòng. Rất nhiều bà mẹ trẻ chưa có kinh nghiệm khi thấy vậy vô cùng bối rối. Bởi lẽ, riêng chuyện tiêm đã gây đau và khiến trẻ khó chịu. Bên cạnh đó, khi đưa vắc-xin vào người, nó sẽ gây phản ứng đầu tiên là sưng tại chỗ, sau đó là gây sốt vì cơ thể nhìn nhận vắc-xin như một tác nhân lạ và phản ứng lại để chống nhiễm trùng.
2. Nếu con bị sốt, các mẹ có thể giúp trẻ giảm khó chịu bằng các cách sau:
- Dành nhiều thời gian ngủ và nghỉ ngơi cho trẻ, giới hạn khoảng thời gian chơi.
- Giữ bé trong nhà để tránh gió và không khí bụi bặm, tránh tiếp xúc với quá nhiều người lạ và nếu phải đưa bé ra ngoài thì không được quá lâu.
- Cho bé mặc những bộ quần áo nhẹ, không quá dày.
- Với những trẻ bú sữa mẹ, hãy cho con dùng sữa thường xuyên hơn vì sữa mẹ có tác dụng hạ sốt, tăng sức đề kháng rất tốt.
- Kiểm tra nhiệt độ cho trẻ thường xuyên.
- Những trường hợp vắc xin được nhà sản xuất khuyến cáo đau nhiều, sưng nhiều tại chỗ tiêm hoặc sốt, bố mẹ cần phải chườm mát cho con.
- Nghiêm cấm không được chườm lạnh hoặc can thiệp vào chỗ tiêm như bôi, xoa thuốc.
3. Khi trẻ có những biểu hiện dưới đây sau khi tiêm các bậc phụ huynh cần đưa trẻ đến khám bác sĩ ngay:
Trẻ sơ sinh bị sốt khi tiêm phòng từ 39 độ C trở lên.Người ốm yếu, sắc mặt nhợt nhạt.Trong trạng thái lơ mơ, bỏ bú, bỏ ăn.Khóc liên tục trong hơn 3 giờ đồng hồ. Nôn mửa, đại tiện ra máu. Xuất hiện phát ban. Co giật. Sốt liên tục trong hơn 48 giờ.
Lưu ý: không tự ý cho trẻ uống aspirin
Các bác sĩ tại châu Âu cho biết trẻ dưới 16 tuổi cha mẹ không được tự ý cho trẻ uống aspirin vì trẻ có thể bị hội chứng Reye gây hại cho não và hệ thần kinh của bé. Khi mẹ đã thực hiện những cách trên mà bé vẫn sốt cao, quấy khóc và người có dấu hiệu bị mất nước trầm trọng thì cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Theo www.phunutoday.vn
Ngủ trưa như thế nào để tốt cho sức khỏe Giấc ngủ trưa nên ít hơn một giờ, không nên ăn quá no và ăn dầu mỡ trước lúc ngủ. Sau bữa ăn trưa, thời gian cơ thể cần nghỉ ngơi và cảm thấy buồn ngủ nhất là khoảng 13-15h. Đừng cố kháng cự nhu cầu tự nhiên của cơ thể mà hãy dành 30-45 phút cho một giấc ngủ ngắn. Theo các...