Chuyện dạy của Ban giám hiệu nhà trường

Theo dõi VGT trên

Do tâm lý chẳng sợ ai dự giờ, kiểm tra như hồi còn làm giáo viên nên phần lớn các Ban giám hiệu nhà trường thường buông xuôi, họ chỉ dạy đủ số tiết quy định.

Đọc bài “Cô không lên lớp thì sai, mà dạy tiết nào cũng tội nghiệp học trò” của tác giả Thanh An đăng trên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam mới thấy chuyện này chẳng phải hiện tượng cá biệt trong một trường, một địa phương, nó là hiện tượng phổ biến, chuyện đương nhiên là thế trong ngành giáo dục của chúng ta.

Nó phản ánh việc “nói một đường làm một nẻo” và “nói không đi đôi với làm” của các Ban giám hiệu nhà trường, người luôn được xem như là “đầu tầu gương mẫu” trong mỗi trường học.

Chuyện dạy của Ban giám hiệu nhà trường - Hình 1

Chuyện dạy của ban giám hiệu nhà trường có đúng thực chất (Ảnh minh họa: hanoistar.edu.vn).

Lên chức là đổi môn dạy

Thường thì khi được cất nhắc lên Ban giám hiệu nhà trường, phần lớn họ là giáo viên có tay nghề chuyên môn vững. Nay nắm chuyên môn của một trường, được dự giờ nhiều giáo viên, được tiếp cận nhiều phương pháp dạy học mới, được cọ xát nhiều với các cuộc thi chuyên môn của khu vực thì lẽ ra tay nghề của Ban giám hiệu phải càng ngày càng vững vàng.

Có lẽ do tâm lý chẳng sợ ai dự giờ, kiểm tra như hồi còn làm giáo viên nên phần lớn các Ban giám hiệu nhà trường thường buông xuôi, họ chỉ dạy cho đủ số tiết quy định.

Đã có không ít học sinh bậc trung học cơ sở, trung học phổ thông bức xúc “Thầy hiệu phó dạy chán gì đâu ấy, thầy giảng bài chẳng hiểu”.

Có em phàn nàn “Cô hiệu trưởng dạy tiếng Anh lớp con phát âm còn thua bạn Hùng trong lớp (Hùng là học sinh giỏi tiếng Anh của trường).

Thế nên khi đã làm sếp rồi đại đa số giáo viên dạy các môn Toán, Lý Hóa, Anh văn, Văn (các bậc học trung học cơ sở và trung học phổ thông) đều tự đổi môn dạy cho mình.

Họ biện minh không có thời gian đầu tư cho chuyên môn vì bận nhiều việc. Môn được Ban giám hiệu chọn dạy nhiều nhất là môn Giáo dục công dân và môn Công nghệ.

Theo một số học sinh phàn nàn “thầy hiệu trưởng dạy lớp con môn Giáo dục công dân, thầy chẳng bao giờ giảng bài, lấy ví dụ ngoài thực tế mà chỉ cho đọc sách giáo khoa và dặn về nhà học trong sách để kiểm tra”.

Có em than “do không hiểu bài nên tụi con đọc trong sách vừa dài vừa khó thuộc”.

Em lại nói rằng “thầy Hiệu phó dạy môn Công nghệ tới phần nấu ăn, trong khi các lớp khác được thực hành nấu ăn thì lớp con cũng chỉ đọc bài trong sách giáo khoa thôi”.

Có giáo viên tiểu học nói rằng “Ban giám hiệu vào dạy xong mình phải vào dạy lại vì nhiều khi học sinh không hiểu bài”.

Có thầy cô phàn nàn, họ liên tục nói rằng giáo viên phải kèm học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi nhưng vào dạy lớp mình cả buổi, gặp mấy học sinh yếu chẳng ghi được một chữ, bài tập cũng chẳng làm nhưng thầy cô cũng chẳng phát hiện ra.

Với những học sinh lười học, được thầy cô Ban giám hiệu lên lớp dạy là may mắn vì có khi lớp chỉ học khoảng 2/3 thời gian là được chơi, hôm được nghỉ, hôm có thầy cô trông hộ vì Ban giám hiệu lúc bận việc, khi tiếp khách, hôm đi họp, có không ít lần lại quên vì …”lu bu nhiều việc nên quên mất hôm nay mình có tiết”.

Video đang HOT

Giành dạy tăng tiết

Dạy theo tiêu chuẩn thì ai cũng kêu bận nhưng dạy tăng giờ (dạy khi thiếu giáo viên, khi thầy cô bị bệnh…) nhiều Ban giám hiệu lại giành dạy hết.

Bởi, một tiết tăng theo ngân sách nhà nước trả theo lương một giáo viên có khoảng 20 năm đứng lớp từ 120-130 ngàn đồng/tiết. Nếu buổi sáng dạy 4 tiết thì số tiền được nhận khoảng 500 ngàn đồng.

Không ít Ban giám hiệu ngay từ đầu năm học, đã tự phân cho mình một tuần dạy tăng khoảng 5 tiết trong khi giáo viên chỉ tăng được vài ba tiết là nhiều.

Hoặc trong trường hôm ấy, bất ngờ có giáo viên nhập viện thay vì phân công một số giáo viên khác dạy thay thì không ít Ban giám hiệu lại phân công cho nhau thay phiên dạy để nhận tiền phụ trội.

Phần lớn thầy cô trong trường đều bất bình nhưng chẳng ai dám lên tiếng.

Bởi nếu phản ứng, dĩ nhiên nhiều người được lợi nhưng chính bản thân người đó lại “lên bờ xuống ruộng” bởi cách trả thù của họ.

Giáo viên đó sẽ bị xếp tiết dự giờ chưa đạt, xếp dạy vào lớp học yếu, lớp khó khăn, hoặc hay bị la, bị xoi mói, để ý, bị chỉ trích giữa Hội đồng, bị xếp loại công chức, bị chuyển trường đi xa…

Giải pháp nào hạn chế tình trạng trên?

Ban giám hiệu không đầu tư cho tiết dạy cũng bởi chuyện họ không bị ai dự giờ đánh giá. Bởi thế, cũng cần phải có quy định Ban giám hiệu dạy một số tiết dự giờ như giáo viên.

Mỗi khi Phòng, Sở thanh tra, nếu ngày hôm đó Ban giám hiệu có tiết dạy cũng cần được kiểm tra như những giáo viên bình thường khác.

Để Ban giám hiệu nhà trường dạy thao giảng trước giáo viên thì dù có lười đến đâu, Ban giám hiệu cũng phải lo soạn bài, đầu tư cho bài dạy một cách bài bản để đỡ “mất mặt” với giáo viên của mình, để còn dễ ăn nói sau này.

Nếu cứ quy định như hiện nay, đã lên làm giám hiệu là không có ai kiểm tra tiết dạy thì chẳng bao giờ họ phải đầu tư cho việc soạn giảng cũng là điều dễ hiểu.

Mà như thế học sinh là người chịu thiệt thòi nhất khi phải học những tiết dạy mà giáo viên chẳng có sự đầu tư, chuẩn bị.

Theo GDVN

Thày cô dạy cho tốt, việc lớn cấp trên lo!

"Ngành đang nuôi sống thầy (cô) nên phải biết bảo vệ và phục tùng. Chuyện của các thầy cô là dạy cho tốt, còn những việc lớn hơn như thế đã có cấp trên lo".

Câu chuyện không cho giáo viên ghi âm, ghi hình cuộc họp ở một trường tiểu học Đà Nẵng có thể gây bất ngờ cho nhiều người nhưng với giáo viên thì không.

Ai trong ngành chẳng hiểu cái gọi là "quy ước nội bộ" luôn được nhắc nhở trên các cuộc họp để giáo viên nắm và thực hiện một cách tuyệt đối.

Chuyện ghi âm, ghi hình có thể xem là "chuyện lớn" đấy bạn.

Giáo viên nhiều nơi còn được hiệu trưởng căn dặn đủ điều, ai vi phạm sẽ bị xếp vào danh sách vi phạm nội quy, quy ước nội bộ khi bình xét thi đua.

Vướng vào danh sách này, mọi danh hiệu thi đua của cá nhân đều bị tước, mọi nỗ lực, cố gắng trong năm đều bằng không.

Thày cô dạy cho tốt, việc lớn cấp trên lo! - Hình 1

Giáo viên phải chấp nhận tuân theo những "quy ước nội bộ" một cách tuyệt đối. (Ảnh minh hoạ trên Giaoduc.net.vn)

Những điều cấm giáo viên

Có thể liệt kê một số điều cấm điển hình như:

"Chuyện trong các cuộc họp hội đồng của trường thầy cô tuyệt đối không thông tin ra bên ngoài;

Không chia sẻ, không bấm like bài viết phản ánh tiêu cực trong giáo dục (dù được đăng ở báo chính thống);

Không đưa thông tin bất lợi về trường học (dù điều đó đúng);

Không được phép trả lời báo chí khi chưa có lệnh của hiệu trưởng;

Không được viết bài, hay cung cấp thông tin về trường học kể cả về (học sinh, giáo viên) mặc dù thông tin tốt...".

Không chỉ cấm "giao lưu" với truyền thông mà còn cấm thông tin giữa trường này với trường khác trong cùng một địa bàn.

Vì sao lại cấm?

Nói về chuyện cấm đưa thông tin ra ngoài, có người cho rằng làm không tốt mới sợ nhưng thực tế kể cả trường làm tốt cũng vẫn sợ như thường.

Nguyên nhân sâu xa đã được một vài hiệu trưởng tiết lộ:

"Nhiều người biết lại rắc rối ra, khi những việc làm tốt ấy không thật sự là tốt mà chỉ là cái tốt về hình thức của căn bệnh thành tích mà thôi".

Một nguyên nhân không kém phần quan trọng là nhiều chỉ đạo của cấp trên ở ngành giáo dục địa phương không dùng văn bản mà thường chỉ đạo miệng buộc cấp dưới phải phục tùng.

Một giáo viên ở Đà Nẵng đã bóc mẽ chuyện này:

"Việc ghi âm lại nội dung các cuộc họp cũng là cách để lưu giữ bằng chứng.

Bởi có những quyết định, những mệnh lệnh của hiệu trưởng có khi chỉ nói bằng miệng, không được chép vào văn bản nên có chuyện xảy ra họ dễ dàng chối bỏ trách nhiệm".

Những chuyện được cấp trên chỉ đạo miệng có thể kể đến như:

Việc buộc giáo viên kêu gọi phụ huynh ủng hộ tình nguyện các khoản thu đầu năm; buộc học sinh phải lên lớp dù lực học rất yếu;

Chuyện ép giáo viên thu đủ các khoản tiền trường đặc biệt là hai loại tiền bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn;

Hay chuyện hạ thi đua giáo viên chủ nhiệm khi có học sinh bỏ học, lưu ban...

Chỉ đạo chuyên môn kiểu "đóng cửa bảo nhau"

"Mỗi trường có một đặc thù riêng nên không thể lấy trường này so sánh với trường kia".

Đó là câu nói mà nhiều Ban giám hiệu hay sử dụng để nhắc nhở giáo viên nhất.

Thế nên dù trường bạn có nhiều việc làm tiến bộ, nhiều biện pháp giảng dạy và giáo dục học sinh hay, hiệu quả thì giáo viên cũng không được học theo để áp dụng trừ khi chính Ban giám hiệu ấy tiếp thu đưa về phổ biến.

Học tập trường bạn còn cấm nói gì đến việc tự học trong sách vở và trên các diễn đàn giáo dục.

Giáo viên chỉ được phép "trung thành" với chuyên môn nhà trường đã phổ biến.

Nếu có sự thay đổi, sự điều chỉnh cũng phải từ cấp trên đưa xuống.

Giáo viên phải nhất nhất thực hiện theo tinh thần của các thông tư, các công văn chỉ đạo của ngành dù sự chỉ đạo ấy đang gây bất an cho xã hội.

Thầy cô phải tuyệt đối không phản ứng, không phê bình, không "ý kiến ý cò".

Vì như thế là đi ngược với chủ trương đường lối chỉ đạo của ngành, là "vạch áo cho người xem lưng", là "ăn cháo đá bát" là không biết "ăn cây nào rào cây ấy".

Họ lý giải "Ngành đang nuôi sống thầy (cô) nên phải biết bảo vệ và phục tùng. Chuyện của các thầy cô là dạy cho tốt, còn những việc lớn hơn như thế đã có cấp trên lo".

Với kiểu chỉ đạo như trên, kiểu kiểm soát và xử lý giáo viên như thế thì giáo dục muốn chuyển mình cũng khó lắm thay!

Theo GDVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Sốc: Thêm sao nam 10X mất tích bí ẩn ở biên giới Thái Lan - Myanmar, người thân tuyệt vọng cầu cứu giữa đêmSốc: Thêm sao nam 10X mất tích bí ẩn ở biên giới Thái Lan - Myanmar, người thân tuyệt vọng cầu cứu giữa đêm
12:47:34 09/01/2025
Hoa hậu Kỳ Duyên có tình yêu mới?Hoa hậu Kỳ Duyên có tình yêu mới?
15:02:50 09/01/2025
Tài xế taxi công nghệ tử vong nhiều ngày trong phòng trọ ở Bình DươngTài xế taxi công nghệ tử vong nhiều ngày trong phòng trọ ở Bình Dương
15:49:00 09/01/2025
Sự thật phũ phàng về nhan sắc của Song Hye KyoSự thật phũ phàng về nhan sắc của Song Hye Kyo
12:43:36 09/01/2025
Tài khoản Z.D tiết lộ diễn biến mới vụ ồn ào, Nam Thư bị netizen đồng loạt làm điều nàyTài khoản Z.D tiết lộ diễn biến mới vụ ồn ào, Nam Thư bị netizen đồng loạt làm điều này
14:59:44 09/01/2025
No.1 Weibo: Nam diễn viên quậy banh Cbiz tuyên bố đầu hàng, nghi bị thế lực ngầm dồn đến đường cùngNo.1 Weibo: Nam diễn viên quậy banh Cbiz tuyên bố đầu hàng, nghi bị thế lực ngầm dồn đến đường cùng
12:35:00 09/01/2025
Hồ Ngọc Hà diện trang sức 10 tỉ đọ sắc cùng Lưu Diệc PhiHồ Ngọc Hà diện trang sức 10 tỉ đọ sắc cùng Lưu Diệc Phi
15:33:29 09/01/2025
Lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Trump hút tài trợ, 'cháy' ghế VIPLễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Trump hút tài trợ, 'cháy' ghế VIP
13:55:44 09/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Ông Trump gặp khó trong thống nhất nội bộ đảng Cộng hòa trước ngày nhậm chức

Ông Trump gặp khó trong thống nhất nội bộ đảng Cộng hòa trước ngày nhậm chức

Thế giới

17:54:54 09/01/2025
Sự bất đồng giữa hai viện Quốc hội khiến ông Trump phải thay đổi quan điểm liên tục. Ban đầu, ông ủng hộ phương án một gói duy nhất nhưng sau đó lại để ngỏ khả năng chia thành hai gói, gây hoang mang trong nội bộ đảng Cộng hòa.
Diễn viên Trương Phương tiết lộ chồng Tây làm ngành xây dựng, từng đổ vỡ hôn nhân

Diễn viên Trương Phương tiết lộ chồng Tây làm ngành xây dựng, từng đổ vỡ hôn nhân

Sao việt

17:53:51 09/01/2025
Trương Phương - diễn viên được mệnh danh nữ diễn viên lùn nhất showbiz Việt - chia sẻ chồng thứ hai là người ấm áp, chân thành, làm trong ngành xây dựng.
2 món ngon Brazil khiến Xuân Son mê mẩn

2 món ngon Brazil khiến Xuân Son mê mẩn

Ẩm thực

17:50:15 09/01/2025
Nếu ở Việt Nam, Xuân Son được biết đến là tín đồ của món bánh chuối chiên thì ở Brazil, anh cũng có những niềm yêu thích đặc biệt với ẩm thực quê nhà.
Cậu bé Bình Phước có nửa khuôn mặt bị khối u che kín 19 năm trước: Được bố mẹ Mỹ nhận nuôi, dạy dỗ cực khéo

Cậu bé Bình Phước có nửa khuôn mặt bị khối u che kín 19 năm trước: Được bố mẹ Mỹ nhận nuôi, dạy dỗ cực khéo

Netizen

17:40:59 09/01/2025
Mười chín năm trước, vợ chồng bà Hope Ettore (California, Mỹ) - một nhà dịch tễ học nhận nuôi một cậu bé người Việt tên Hùng. Đó là một cậu bé bị ghẻ khắp người và nửa khuôn mặt có nhiều khối u.
Loài chim bí ẩn nhất thế giới, quý hiếm hơn cả gấu trúc

Loài chim bí ẩn nhất thế giới, quý hiếm hơn cả gấu trúc

Lạ vui

17:28:11 09/01/2025
Một trong những loài chim bí ẩn nhất thế giới là chim bạch kim Hải Nam xuất hiện ở núi Ailao. Chim bạch kim Hải Nam là loài chim quý hiếm ở Trung Quốc chỉ còn khoảng 1.000 con trong tự nhiên
Đi về miền có nắng - Tập 4: Thăm bố 'crush' ốm, Vân 'duyên hết phần thiên hạ' liên tục lỡ miệng

Đi về miền có nắng - Tập 4: Thăm bố 'crush' ốm, Vân 'duyên hết phần thiên hạ' liên tục lỡ miệng

Phim việt

16:23:02 09/01/2025
Vân (Yên Đan) đã tới thăm bố Phong và mang toàn đồ ăn mà Phong thích. Cô giục anh ăn một cách thẳng thắn nhưng khiến anh chàng phật ý
Tăng Duy Tân sẽ tham gia 'Anh trai say hi' mùa 2, Thanh Lam chê Dương Domic nhạt

Tăng Duy Tân sẽ tham gia 'Anh trai say hi' mùa 2, Thanh Lam chê Dương Domic nhạt

Nhạc việt

16:20:35 09/01/2025
Tại live concert Sóng 25, Tăng Duy Tân tiết lộ tham gia Anh trai say hi mùa 2, mong các anh trai mùa 1 chia sẻ bí kíp . Diva Thanh Lam khen Dương Domic đẹp trai nhưng nhạt .
Hành vi vi phạm giao thông nào sẽ bị tịch thu xe?

Hành vi vi phạm giao thông nào sẽ bị tịch thu xe?

Tin nổi bật

15:46:06 09/01/2025
Theo Nghị định 168, các hành vi như đua xe trái phép, chạy xe bằng một bánh, buông 2 tay khi lái xe... sẽ bị xử phạt là tịch thu phương tiện, tước giấy phép lái xe đến 24 tháng.
Công an vào cuộc vụ nữ sinh lớp 7 bị đánh hội đồng giữa đường ở Long An

Công an vào cuộc vụ nữ sinh lớp 7 bị đánh hội đồng giữa đường ở Long An

Pháp luật

15:42:11 09/01/2025
Ngày 9/1, Công an huyện Cần Giuộc (Long An) đã vào cuộc xác minh, mời những người liên quan trong clip nữ sinh bị đánh, lột đồ xảy ra trên địa bàn lên lấy lời khai.