Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ

Theo dõi VGT trên

Trường thiếu hàng rào, học sinh lên đồi chơi, vào vườn của dân rồi thi xem ai nhổ được nhiều sắn hơn.

Thầy cô giáo phải góp tiền đi…đền.

Cười trong nước mắt với lớp học “đẹp nhất trường”

Từ trung tâm Thị trấn Mường Nhé (Điện Biên) vào đến xã Huổi Lếch, quãng đường khoảng 40km nhưng chúng tôi phải vượt qua không ít đèo, suối, đường gồ ghề khó khăn.

Đường vào Huổi Lếch sẽ là nỗi ám ảnh với bất cứ ai nếu gặp phải trời mưa, các thầy cô, giáo ở đây dẫu đã quen đường đến trường, dù tay lái cứng đến đâu cũng ít nhất một lần bị “đo đường”.

Cho đến trước năm 2014, Huổi Lếch vẫn chưa có điện, các thầy cô giáo cắm bản vẫn phải soạn giáo án dưới ánh sáng của ngọn đèn dầu leo lét, những trang giáo án vì thế mà ám mùi khói dầu; với các thầy cô, những lần vượt suối, trèo đèo, cõng gạo, muối, dầu đèn, đồ khô vào mùa nắng cũng như mùa mưa đã không thể đếm nổi…

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 1

Điểm trường trung tâm của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch vẫn thiếu đủ thứ. Ảnh: LC

Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch cách trung tâm xã Huổi Lếch 4km, nằm ở bản Pá Mỳ 1, ngay cả ở điểm trường trung tâm nhưng các thầy cô giáo vẫn gồng mình “gieo chữ” trong điều kiện… thiếu đủ thứ.

Thầy Vũ Quang Huy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch chia sẻ: “Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch có 8 điểm trường, gồm điểm trường trung tâm và 7 điểm trường lẻ – ở các thôn, bản. Năm học này nhà trường có 474 học sinh, trong đó có 313 em học tại điểm chính.

Khi mới thành lập, cơ sở vật chất của trường rất thiếu thốn, nhiều phòng học, phòng nội trú, phòng công vụ cho giáo viên, công trình vệ sinh… đều 100% làm bằng tranh, tre, nứa, lá.

Đến nay, dù đã được quan tâm đầu tư từ các chương trình của Nhà nước, sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm nhưng cơ sở vật chất vẫn còn nhiều khó khăn.

Năm học mới, trường vừa tiếp nhận thêm điểm trường bản Pa Tết từ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu chuyển giao sang.

Điểm trường này hết sức khó khăn, vẫn còn là điểm tạm, chưa được đầu tư xây dựng kiên cố. Tuy đã kêu gọi được nhà tài trợ nhưng đường giao thông quá xa và khó khăn nên việc vận chuyển vật liệu lên xây chưa thực hiện được.

Ngay cả tại điểm trường trung tâm, nhà trường vẫn còn lớp học tạm, được dựng lên khi số lượng học sinh gia tăng mà cơ sở vật chất chưa kịp đáp ứng”.

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 2

Lớp học hoàn toàn bằng tranh, tre, nứa, lá ngay tại điểm trường trung tâm của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch. Ảnh: LC

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 3

Một giờ học của cô giáo Vũ Thị Kim Hưng, giáo viên dạy tại điểm trường trung tâm của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch. Ảnh: LC

Video đang HOT

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 4

Lớp học này được cô Vũ Thị Kim Hưng gọi là lớp học “đẹp” nhất trường. Ảnh: LC

Thầy Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: “Các phòng học của trường được xây dựng từ lâu, theo kiểu cũ nên nhỏ, chật chội, nhất là với lớp học khoảng 35 học sinh/lớp.

Nếu tính riêng phòng học để phục vụ cho đủ học sinh, trường còn thiếu đến 3 phòng”.

Chỉ tay vào phòng hội đồng, thầy Huy bảo sắp tới nhà trường sẽ tận dụng làm phòng tin học, công nghệ cho học sinh lớp 3. Còn các thầy, cô khi họp hội đồng sẽ tính nhiều phương án, trong đó có thể tận dụng lớp học hoặc…đi mượn nhà văn hóa thôn/bản để họp.

Còn về căn phòng tạm, thầy Huy cho biết: “Đầu năm học, nhà trường đã huy động thầy cô và nhân dân trong bản lấy tre, nứa tận dụng xây một phòng học tạm để có chỗ cho các em học, khi số lượng học sinh năm nay tăng”.

“Chào mừng anh đến với lớp học “đẹp” nhất trường em”, cô giáo Vũ Thị Kim Hưng hài hước khi chúng tôi đến thăm lớp.

Lớp học “đẹp” nhất trường của cô Hưng có “điều hòa” bằng gió trời và không máy chiếu, không thiết bị. Giờ học “chay” chỉ có chiếc bảng đặt trên 2 gốc tre và những tấm tranh, nứa không màu.

“Mưa thì kéo bàn ghế sát vào để tránh hắt, học trò co chân lên ghế tránh nước. Còn trời khô, lúc ai đó đốt nương thì khói lùa cả vào lớp học, cả cô và trò cùng mắt cay xè. Mùa nóng thì mướt mồ hôi. Cứ tình hình này, vào mùa đông, không biết sẽ như thế nào nữa”, cô Hưng chia sẻ.

Nói về lớp học của cô Hưng, thầy Hiệu trưởng Vũ Quang Huy cho biết, năm học 2022 – 2023 số học sinh nhà trường gia tăng, trong khi đó điều kiện vật chất lại chưa đáp ứng.

Lớp 2A1 do cô Hưng chủ nhiệm vì có ít học sinh nên trường bố trí phòng học tạm. Đây là phòng học vừa được dựng lên đầu năm học, hoàn toàn bằng tre, nứa và bạt dứa. Phòng rộng hơn 40m2, đủ về diện tích, song chưa đảm bảo điều kiện phục vụ học tập.

Nhưng đây là giải pháp tình thế trước mắt, phòng học được dựng lên sau 1 tuần vất vả cố gắng, góp công sức của thầy cô và nhân dân trong vùng”.

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 5

Lớp học tạm tại nhà ăn của trường. Ảnh: LC

Ngoài phòng học “lộng gió” của cô Hưng, nhà trường còn tận dụng nhà ăn của trường làm lớp học và mượn địa điểm nhà văn hóa thôn Nậm Mỳ để làm chỗ học cho gần 80 học sinh.

Học sinh vui vẻ “thi” nhổ sắn, thầy cô bỏ tiền đi đền dân

“Thiếu phòng học là một nhẽ, các thầy cô trong trường cũng mong sao xin được kinh phí xây dựng hàng rào để quản học sinh. Không có hàng rào, việc quản lý các em trong giờ giải lao khó khăn vô cùng.

Cả trường hiện nay đang có 27 nhân sự, trong đó có 21 giáo viên chia ra 8 điểm trường. Nếu tính đủ theo định mức 1,5 giáo viên/lớp cho trường tổ chức bán trú thì nhà trường còn thiếu 12 giáo viên nữa “.

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 6

Học trò vùng cao có những cách nghỉ giải lao rất khác, khiến thầy cô giáo bao phen vất vả. Ảnh: LC

Học sinh tiểu học thì hiếu động, nên có lần trong giờ giải lao, cả một nhóm học sinh rủ nhau đi chơi, lên nương của nhà dân nhổ sắn, thậm chí còn thi xem ai nhổ được nhiều hơn. Sắn chưa đến ngày thu hoạch, thầy cô phải bỏ tiền túi ra đền dân.

Với lớp học đi mượn tại nhà văn hóa, thầy cô giáo phải mất rất nhiều thời gian để tạo nền nếp sinh hoạt cho các em. Ban đầu đến giờ ăn, các em chạy ùa về nhà ăn của trường ở điểm chính, trong khi thầy cô đã cử người mang cơm đến tận điểm học cho các em. Trò chạy về như “ong vỡ tổ” giờ ăn trưa, thầy cô phải tất tả đi gom lại.

Quản lý học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số không phải là nhiệm vụ đơn giản. Vì các em đi học xa nhà, quen ra khu vực đồi, núi chơi. Không có hàng rào quanh trường, thoáng cái, các em đã chạy lên núi, ra suối. Thầy cô đôi khi cũng không thể quản hết được. Có lúc điểm danh thấy thiếu học trò, trường lại cắt cử người đi gọi trò… vang cả núi.

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 7

Lớp học khang trang nhất của trường là lớp…đi học nhờ tại nhà văn hóa. Ảnh: LC

Tại điểm trường Cây Sặt, 3 phòng học được dựng bằng tôn sắt nhưng không thể sử dụng được vì quá xuống cấp, cô giáo Vi Thị Hoa Lâm một mình phải phụ trách 29 học sinh của lớp ghép 1-2. Cô Lâm hiện vừa dạy vừa đợi giáo viên mới đến tăng cường.

Học sinh đông, giờ nghỉ trưa cô phải tranh thủ xuống bếp nấu cơm, cơm nước xong xuôi là cô Lâm lại tất tả đi gọi các em về ăn trưa. “Trẻ con mải chơi đi lung tung, lớp học của tôi gần điểm trường mầm non, có em giờ nghỉ trưa chạy luôn xuống trường mầm non để chơi cùng các em mẫu giáo”.

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ - Hình 8

Điểm trường Cây Sặt có lớp nhưng đã xuống cấp không thể học được. Ảnh: LC

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học

Trong khi nhiều học sinh mầm non trên địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (Hà Nội) thiếu suất học, phụ huynh phải bốc thăm giành suất cho con vào trường công lập, trên địa bàn phường này lại có một ngôi trường bỏ không, xuống cấp, trở thành nơi đổ rác...

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 1

Theo ghi nhận của PV, Trường mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ thuộc tổ 11, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) bị bỏ không một thời gian dài đã bị xuống cấp, trở thành nơi đổ rác.

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 2

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 3

Do bị bỏ không một thời gian dài nên khuôn viên ngôi trường và các phòng học trở nên xuống cấp, khiến người dân phường Hoàng Liệt.

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 4

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 5

Những mảng tường của dãy nhà hai tầng Trường mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ bị bong tróc, cửa kính bị hư hỏng nặng.

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 6

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 7

Sau hai năm bỏ không, cỏ dại, rêu mốc đã bám đầy các hạng mục của ngôi trường.

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 8

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 9

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 10

Bộ nhà cầu trượt dành cho các cháu mầm non vui chơi cũng bị bỏ không, phơi mưa phơi nắng đã bị hư hỏng, rất lãng phí.

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 11

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 12

Ngôi trường bị bỏ không nên trở thành điểm đổ rác thải, phế thải gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 13

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 14

Nhiều người dân phường Hoàng Liệt cho biết, từ khi chuyển sang trường mới học thì ngôi trường cũ bị bỏ không và không được sử dụng gì.

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 15

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 16

Anh Đỗ Quang Long, người dân phường Hoàng Liệt chia sẻ: "Trong lúc các cháu mầm non trên địa bàn phường đang thiếu chỗ học, phụ huynh phải bốc thăm để giành suất cho con được vào trường công lập học và phải học ở trường tư thục rất tốn kém thì ngôi trường này bỏ không, rất lãng phí. Nếu ngôi trường này được cải tạo lại để phục vụ học sinh mầm non trên địa bàn phường vào học thì quá tốt".

Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học - Hình 17

Theo một giáo viên Trường mầm non Hoàng Liệt cho hay: "Do cơ sở Trường mầm non Hoàng Liệt (trường cũ) bị xuống cấp không đảm bảo an toàn cho việc học và giảng dạy nên UBND quận Hoàng Mai đã xây dựng ngôi trường mới này. Từ khi chuyển sang trường mới thì trường cũ không sử dụng nữa, nhưng ngôi trường cũ vẫn thuộc sự quản lý của nhà trường".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Màn lộ diện nguy hiểm của Triệu Lộ Tư khiến hơn 50 triệu người lo lắngMàn lộ diện nguy hiểm của Triệu Lộ Tư khiến hơn 50 triệu người lo lắng
19:26:55 16/01/2025
Cảnh tượng diễn ra sau đính hôn với con trai tỷ phú làm lộ rõ gia thế của Á hậu Phương NhiCảnh tượng diễn ra sau đính hôn với con trai tỷ phú làm lộ rõ gia thế của Á hậu Phương Nhi
18:18:44 16/01/2025
Ca sĩ Soobin - hoa hậu Thanh Thủy quá đẹp đôi, khán giả phát 'sốt'Ca sĩ Soobin - hoa hậu Thanh Thủy quá đẹp đôi, khán giả phát 'sốt'
19:42:40 16/01/2025
Lamborghini đột ngột dừng giữa đường, người dân phát hiện tài xế có biểu hiện bất thường liền báo cảnh sátLamborghini đột ngột dừng giữa đường, người dân phát hiện tài xế có biểu hiện bất thường liền báo cảnh sát
19:36:05 16/01/2025
Hot nhất Weibo: Bạch Lộc bị soi phim giả tình thật với mỹ nam có visual "yêu nghiệt" gây sốt MXH, còn công khai tình tứ giữa sự kiện?Hot nhất Weibo: Bạch Lộc bị soi phim giả tình thật với mỹ nam có visual "yêu nghiệt" gây sốt MXH, còn công khai tình tứ giữa sự kiện?
19:39:12 16/01/2025
Nhóc tỳ Vbiz viết thư vỏn vẹn 10 chữ gửi mẹ, nội dung khiến ai đọc qua cũng phải thốt lên 1 câu!Nhóc tỳ Vbiz viết thư vỏn vẹn 10 chữ gửi mẹ, nội dung khiến ai đọc qua cũng phải thốt lên 1 câu!
20:12:45 16/01/2025
Người nông dân đi mò ốc nhặt được cây gỗ có mùi thơm lạ, hóa ra là 'thần mộc' trị giá 400 tỷ đồngNgười nông dân đi mò ốc nhặt được cây gỗ có mùi thơm lạ, hóa ra là 'thần mộc' trị giá 400 tỷ đồng
17:35:33 16/01/2025
Tiết mục "slay" nhất WeChoice khiến dàn mỹ nhân đứng ngồi không yên, Chi Pu và Thùy Tiên hú hét không ngừngTiết mục "slay" nhất WeChoice khiến dàn mỹ nhân đứng ngồi không yên, Chi Pu và Thùy Tiên hú hét không ngừng
21:16:36 16/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Quyền Linh: Con gái tôi rất hâm mộ Thùy Tiên

Quyền Linh: Con gái tôi rất hâm mộ Thùy Tiên

Hậu trường phim

22:44:12 16/01/2025
Quyền Linh tiết lộ con gái Lọ Lem hâm mộ Nguyễn Thúc Thùy Tiên. Vì vậy, khi biết anh đóng phim cùng nàng hậu 9X, cô bé không khỏi vui mừng.
Phương Mỹ Chi 'gây sốt' khi hát nhạc trẻ kết hợp ca vọng cổ

Phương Mỹ Chi 'gây sốt' khi hát nhạc trẻ kết hợp ca vọng cổ

Nhạc việt

22:39:12 16/01/2025
Màn kết hợp giữa nhạc trẻ và vọng cổ của Phương Mỹ Chi tại sân khấu lễ trao giải Làn sóng xanh đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.
Cardi B tố gia đình chồng cũ vì hành vi 'ăn cướp'

Cardi B tố gia đình chồng cũ vì hành vi 'ăn cướp'

Sao âu mỹ

22:32:19 16/01/2025
Cardi B vừa cáo buộc chồng cũ Offset - người mà cô đệ đơn ly hôn hồi tháng 8.2024 và mẹ anh ta vì hành vi ăn cướp , đồng thời nhấn mạnh cô đã hết kiên nhẫn với hai mẹ con họ.
Bức ảnh chụp cậu bé đứng ăn một mình ngoài lớp học gây bão MXH: Áp lực cuộc sống sinh ra những đứa trẻ hiểu chuyện đến đau lòng

Bức ảnh chụp cậu bé đứng ăn một mình ngoài lớp học gây bão MXH: Áp lực cuộc sống sinh ra những đứa trẻ hiểu chuyện đến đau lòng

Netizen

22:29:09 16/01/2025
Mới đây, netizen Trung Quốc thi nhau lan truyền bức ảnh chụp một nam sinh. Theo đó, cậu bé có dáng người không cao lắm, đứng bên ngoài lớp học lủi thủi ăn uống
Tuấn Ngọc nói về chuyện nghỉ hưu, tiết lộ cuộc sống tuổi 77

Tuấn Ngọc nói về chuyện nghỉ hưu, tiết lộ cuộc sống tuổi 77

Tv show

22:26:43 16/01/2025
Ở tuổi 77, Tuấn Ngọc vẫn miệt mài với công việc nghệ thuật. Để làm được điều đó, nam nghệ sĩ nói bản thân không ngại chuyện học hỏi mỗi ngày.
Jisoo mang thai

Jisoo mang thai

Sao châu á

22:01:52 16/01/2025
Người hâm mộ đã đồng loạt thả tim dưới bài đăng mới của Jisoo (Tahiti), đồng thời gửi tới nữ ca sĩ những lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
DJ Mie tuổi 30: Ở biệt thự xa hoa, gây sốt "Chị đẹp" nhờ vũ đạo gợi cảm

DJ Mie tuổi 30: Ở biệt thự xa hoa, gây sốt "Chị đẹp" nhờ vũ đạo gợi cảm

Sao việt

21:41:44 16/01/2025
DJ Mie được chú ý trong chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 nhờ ngoại hình xinh đẹp, kỹ năng trình diễn tự tin, nhiều năng lượng vui vẻ.
Những loại dầu ăn nào bị coi là có hại cho sức khỏe?

Những loại dầu ăn nào bị coi là có hại cho sức khỏe?

Sức khỏe

21:37:17 16/01/2025
Việc sử dụng mỡ động vật như mỡ bò cũng là một lựa chọn. Mỡ bò chủ yếu chứa acid béo bão hòa và không bão hòa đơn và chỉ một lượng nhỏ chất béo không bão hòa đa.
Vụ 47 tỷ đồng gửi Sacombank "bốc hơi": Ngân hàng nhận lỗi 2 giao dịch

Vụ 47 tỷ đồng gửi Sacombank "bốc hơi": Ngân hàng nhận lỗi 2 giao dịch

Pháp luật

21:27:03 16/01/2025
Một người ở Khánh Hòa tố bị mất gần 47 tỷ đồng gửi tại ngân hàng Sacombank thông qua 12 giao dịch khống . Tại tòa, ngân hàng thừa nhận có lỗi trong 2 giao dịch, phần còn lại thực hiện đúng quy trình.
Xót xa cảnh Hồ Tấn Tài nằm trên giường bệnh phải nhờ vợ đút cháo, đau đớn tập nâng chân sau ca phẫu thuật

Xót xa cảnh Hồ Tấn Tài nằm trên giường bệnh phải nhờ vợ đút cháo, đau đớn tập nâng chân sau ca phẫu thuật

Sao thể thao

20:58:38 16/01/2025
Mới đây, bà xã hậu vệ Hồ Tấn Tài - nàng WAG Hiếu Phạm đã nhận về nhiều sự chia sẻ và cảm thông khi đăng tải video ghi lại cảnh chăm chồng trong bệnh viện sau khi Tấn Tài phẫu thuật thành công
T.O.P một lần kể hết lý do từ bỏ BIGBANG, đau lòng khi nghe nói về chuyện tái hợp

T.O.P một lần kể hết lý do từ bỏ BIGBANG, đau lòng khi nghe nói về chuyện tái hợp

Nhạc quốc tế

20:48:53 16/01/2025
Hơn 6 năm kể từ ngày xuất ngũ năm 2019, T.O.P - cựu thành viên BIGBANG mới trở lại trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông.