
Hiệu trưởng cấp 2 Long Bình Tân: sắp hoàn tất để chi tiền thừa giờ cho giáo viên
Hiện nay, bộ phận kế toán của trường đang tổng hợp lần cuối để trình phòng Tài chính duyệt chi. Dù có khó khăn nhưng đến thời điểm này, tình hình khá ổn.

Cô giáo vùng cao kể chuyện dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 1
Sau 1 năm triển khai chương trình phổ thông mới, với việc được trau dồi từ các khóa bồi dưỡng, các giáo viên dạy lớp 1 giờ đây đã tự tin, làm chủ việc dạy học và kiểm tra đánh giá ...

Bộ GD-ĐT giải thích việc bỏ tính điểm trung bình các môn bậc THCS, THPT
Đại diện Bộ GD-ĐT đã làm rõ những nội dung trong thông tư 22 vừa ban hành quy định việc đánh giá học sinh THCS và THPT, sẽ thực hiện ngay từ ngày 5/9 năm nay với học sinh lớp 6.

Thực hư chuyện giáo viên phải bỏ tiền học ‘chứng chỉ’ để dạy tích hợp
Sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên, giáo viên đã có nhiều băn khoăn.

Trường học tăng cường dạy kỹ năng sống trong thời gian học sinh nghỉ học ở nhà
Trong thời gian học sinh tạm dừng đến trường, nhiều trường học đã triển khai các hình thức học tập trực tuyến. Bên cạnh dạy kiến thức các môn học, nhiều trường học chú trọng đến dạ...

Năm 2021: Chuẩn bị giáo viên để áp dụng chương trình phổ thông mới lớp 6
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức Hội nghị sơ kết trực tuyến với 63 Sở GDĐT để sơ kết học kỳ I và triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2020-2021 đối với Giáo dục Trung học.

Gian nan tìm giáo viên cho chương trình mới
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết thiếu 70.000 giáo viên ở tất cả các cấp học, trong khi năm nay sẽ thực hiện dạy chương trình phổ thông mới lớp 2 và lớp 6

Phấn khởi chương trình phổ thông mới
Năm học 2020 - 2021 là năm đầu tiên cả nước triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới bắt đầu từ lớp 1. Trải qua 3 tuần học, giáo viên và học sinh đều rất phấn khởi.

Sở GD&ĐT TP.HCM nói gì về thông tin lao công nhận tiền viết sách?
Đại diện Sở GD&ĐT TP.HCM và công ty phát hành sách đều khẳng định nhân viên lao công, phục vụ của Sở GD&ĐT TP.HCM chỉ nhận thù lao liên quan việc hỗ trợ viết sách tham khảo.

“Giờ chưa thấy sách giáo khoa, chọn sao cho kịp?”
Đến cuối tháng 3/2020, tức còn khoảng hơn 3 tháng nữa, các cơ sở giáo dục sẽ phải báo cáo phương án lựa chọn sách giáo khoacho chương trình phổ thông mới. Tuy nhiên, đến naycòn nhi...

Cận cảnh những trang đầu tiên trong bộ sách giáo khoa mới
Ngoài 4 bộ sách của NXB Giáo dụcViệt Namcòn có 1 bộ sách của NXB ĐH Sư phạm TP.HCM và ĐH Sư phạmHà Nội, gồm 8 quyển tương ứng 8 môn học và hoạt động trải nghiệm.

TP.HCM lo ’sốt vó’ chuyện dạy 2 buổi ngày theo chương trình phổ thông mới
Phòng học thiếu, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu khiến nhiều quận huyện ở TP.HCM lo lắng nếu dạy 2 buổi/ngày theo chương trình phổ thông mới.

Đưa SGK lớp 1 mới vào giảng dạy, giáo viên sẽ phải học trước tiên
Các thầy cô giáo khối 1 đều chuẩn bị sẵn tâm lý cho một mùa Hè không nghỉ trước năm học 2020-2021, để đưa sách giáo khoa mới vào giảng dạy.

Giáo viên, phụ huynh TP.HCM được tham gia chọn sách giáo khoa mới
Đại diện Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết giáo viên trên địa bàn thành phố phải đọc tất cả sách giáo khoa mới để tham gia lựa chọn một bộ sách cho trường mình.

Giáo viên căng thẳng vì đủ kiểu chứng chỉ
Chứng chỉ tin học, tiếng Anh, bồi dưỡng giáo viên là các chứng chỉ cần có để giáo viên đủ điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp nhưng đó không phải là thước đo năng lực thật s...

Xác suất thống kê cho học sinh lớp 2: Mức độ làm quen, không “đáng sợ”!
Một điểm trong những điểm đáng chú ý trong xây dựng chương trình phổ thông mới, là xác suất và thống kê sẽ được đưa vào giảng dạy từ lớp 2 cho đến lớp 12.

Học sinh từ lớp 2 sẽ học xác suất và thống kê ra sao ở chương trình phổ thông mới?
Trong chương trình phổ thông mới, toán thống kê và xác suất là một trong ba mảng kiến thức quan trọng, ở mỗi bậc học sẽ có những yêu cầu và độ khó khác nhau.

Rốt ráo chuẩn bị chương trình phổ thông mới
Ngoài việc tập huấn, đào tạo mới, các giáo viên dạy đơn môn hiện nay sẽ được bồi dưỡng để có thể dạy tích hợp theo chương trình mới.

Đã có 2 đơn vị gửi hồ sơ thẩm định SGK lớp 1 cho chương trình mới
Trong buổi làm việc mới đây với các chuyên gia, vụ/cục bàn về hướng dẫn đánh giá SGK, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh yêu cầu phải có những bộ sách chất lượng tốt nhất cho chươn...

Bộ SGK lớp 1 sẽ được ưu tiên biên soạn trước
Liên quan đến quá trình biên soạn sách giáo khoa (SGK) cho chương trình phổ thông mới, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết: Thực hiện Nghị...

Chương trình phổ thông mới: Lo bổ sung giáo viên, tăng trường lớp
Dù thiếu đến 76.000 giáo viên, cơ sở vật chất nhiều nơi chưa đáp ứng được việc dạy học 2 buổi/ngày nhưng Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định không quá lo lắng khi triển khai chương t...

‘SGK sử dụng một lần chỉ là sách bài tập, sách tham khảo’
Trả lời tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thứ trưởng GD&ĐT cho biết sách sử dụng một lần chỉ là sách bài tập, sách tham khảo, Bộ không khuyến khích loại sách này.

GS Nguyễn Minh Thuyết lên tiếng về clip dạy học sinh đánh vần Tiếng Việt
GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới - đã có những chia sẻ về cách đánh vần lạ, cũng như sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọ...

Ai đọ nổi với Bộ để dứt độc quyền sách giáo khoa?
Làm sao có thể xóa độc quyền sách giáo khoa khi Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn đang ôm việc thực hiện một bộ sách và rất khó để có cạnh tranh lành mạnh!

Tuyển chọn tác giả biên soạn sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới
Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT sẽ tuyển chọn tác giả biên soạn bộ SGK chương trình phổ thông mới. Mọi việc sẽ được tiến hành công khai, minh bạch, đúng quy định của pháp luật.

Chương trình phổ thông mới: cần đổi mới cả cách kiểm tra
Đó là đề nghị của giáo viên sau khi chương trình phổ thông mới được thực nghiệm ở 6 tỉnh thành. Giáo viên cũng mong có thời gian đủ để tập huấn, thành thạo trước khi triển khai chư...

Kết quả thử nghiệm chương trình phổ thông mới: Có nhiều điểm thất bại!
Ngày 3/5, Bộ GD&ĐT họp báo công bố kết quả sau một tháng thử nghiệm áp dụng chương trình phổ thông mới. Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, có tiết học thành công, có tiết học thất bại.

Môn Ngữ văn sẽ có nhiều ‘đất’ sáng tạo
Một trong những môn học có "đột biến" trong dự thảo chương trình phổ thông mới chính là môn Ngữ văn khi không còn "đóng đinh" những tác phẩm bắt buộc phải học.

Giáo viên lo lắng trước đổi mới
Dù muốn hay không, phải thừa nhận rất nhiều giáo viên (GV) đang lo lắng trước chương trình phổ thông mới sẽ áp dụng trên toàn quốc từ năm học 2019 - 2020.

Chương trình phổ thông mới: Hết cảnh học một đằng thi một nẻo?
Chương trình đổi mới đến đâu, nhẹ đến đâu vẫn có thể gây áp lực học nặng nề cho học sinh nếu kiểm tra, thi cử vẫn như cũ.

Giáo viên có đáp ứng chương trình phổ thông mới?
Nỗi lo lớn nhất khi triển khai chương trình phổ thông mới là chất lượng giáo viên, việc thiếu, thừa giáo viên ở nhiều môn học.

Thiếu giáo viên tiểu học, thừa giáo viên THCS cho chương trình phổ thông mới
Đó là thông tin được Bộ GD-ĐT xác định để chuẩn bị cho triển khai áp dụng chương trình phổ thông mới tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình...

Chương trình phổ thông mới được áp dụng từ năm học 2019-2020
Bộ GD-ĐT xác định thời gian bắt đầu triển khai áp dụng chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới theo hình thức cuốn chiếu ở mỗi cấp học trên phạm vi toàn quốc bắt đầu từ năm học 20...

Chương trình phổ thông mới có gì khác hiện hành?
Dự thảo các chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình phổ thông mới chính thức được Bộ GD-ĐT công bố chiều 19-1.

Chương trình Ngữ văn mới: Nghe qua đã thấy “rối bời”
Theo Bộ GD-ĐT, môn Ngữ văn chương trình phổ thông mới chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc, gồm: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và ...

Chương trình trải nghiệm từ lớp 1 đến lớp 12 sẽ có những hoạt động gì?
Trong dự thảo chương trình phổ thông mới, hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.

Toán – Văn sẽ thay đổi như thế nào trong chương trình phổ thông mới
Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành. Bộ GD-ĐT cho biết sẽ công bố dự thảo các môn học trong tháng 1/2018.

Môn Giáo dục thể chất: Sẽ chấm theo ‘điểm’ A, B, C, D
Trong chương trình phổ thông mới, Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức - Trí - Thể - Mỹ.

“Chí Phèo” không phải là tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới
Đây là khẳng định của GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - về những thay đổi của môn Ngữ Văn trong chương trình phổ thông mới.

Hoạt động trải nghiệm ở chương trình phổ thông mới được dạy thế nào?
PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Tổng chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm nhấn mạnh hoạt động trải nghiệm trong chương trình phổ thông mới không phải là một môn học mà là hoạt độn...

Mong ước gửi Bộ GD-ĐT năm mới
Năm mới, ngoài những cải tiến học hành, thi cử... mong ngành giáo dục nước nhà nhân lên nhiều hơn nữa những hạt mầm tử tế.

Quốc hội quyết lùi hai năm thực hiện Chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới
Thời hạn áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới theo hình thức cuốn chiếu chậm nhất từ năm học 2020-2021 đối với cấp tiểu học.

Dạy và học của Việt Nam đang thực hiện theo quy trình ngược với thế giới
"Các nước trên thế giới, học sinh thường xuyên phải di chuyển đến phòng học bộ môn, giáo viên được dạy cố định ở phòng học bộ môn dành cho họ".

Lùi áp dụng chương trình, sách giao khoa mới là thận trọng, đúng đắn
"Khi cần thời gian để chuẩn bị tốt hơn, chưa chắc về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên, đặc biệt sự đồng thuận của xã hội nên xin lùi là điều cần thiết".

Triển khai ngay sách giáo khoa mới từ 2018 sẽ khó yên tâm về chất lượng
Theo phương án mới sẽ có thêm thời gian dành cho việc biên soạn, thẩm định, thực nghiệm các chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

Nhiều đại biểu thấu cảm với Bộ trưởng Nhạ
"Nhiệm kỳ mới được hai năm, không phải chúng ta biện bạch cho cái sự chậm nhưng cần chia sẻ những khó khăn cho người kế thừa. Vì, kế thừa mà gần như làm lại.

Làm nhanh, nóng vội với giáo dục thì không thể hiệu quả được!
Phải làm cho kỹ nếu cần thiết không chỉ lùi một năm mà vài năm cũng được, không nên nóng vội, đốt cháy giai đoạn áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới...

Tích hợp 1 sách 3 thầy là một bước thụt lùi của chương trình mới
Việc ghép cơ học 2 hay 3 môn vào một môn học mới là điều không nên thậm chí phản khoa học trong khi thực tế chưa cho phép.

Phương pháp dạy học mới thay đổi ở vỹ mô, chưa thấm sâu vào trường học
Ông Tạ Quang Sum: "Việc tiếp cận chương trình mới không chờ đến thời điểm thực hiện mà ngay từ năm học này cần tổ chức giới thiệu đến giáo viên và học sinh.

Chương trình phổ thông mới: Triển khai nóng vội?
Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông và chương trình từng môn học dự kiến sẽ được ký chính thức vào tháng 9.