Chương trình giáo dục phổ thông mới còn xa lạ với nhiều giáo viên

Theo dõi VGT trên

Đa số giáo viên có thái độ rất bàng quan dù chương trình giáo dục phổ thông mới đã xây dựng, lấy ý kiến đóng góp và công bố từ rất lâu. Thế nhưng, nó còn “xa lạ” với nhiều giáo viên.

Chương trình giáo dục phổ thông mới còn xa lạ với nhiều giáo viên - Hình 1

Chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng phương pháp STEM – Đào Ngọc Thạch

Quyết định đến thành công hay thất bại của việc đưa chương trình giáo dục phổ thông mới vào nhà trường chính là đội ngũ giáo viên.

Còn nhớ trước đây, khi chương trình giáo dục phổ thông mới đang ở giai đoạn phôi thai, chính tổng chủ biên chương trình GS Nguyễn Minh Thuyết cũng đã trăn trở điều này. Đây là một sự nhìn nhận rất đúng. Bởi vì dù cho chương trình có hay, có khoa học đến đâu, mà không được những người trực tiếp thực hiện- giáo viên- tiếp ứng, áp dụng thông suốt thì cũng dễ bị trở thành… “lý thuyết xám xịt”. Dễ dẫn đến cảnh “trên tỏ, dưới không thông”, cảnh “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”… Mục tiêu giáo dục mà chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ rất khó đạt được.

Coi chừng kiểu “dạy cho có phong trào”

Chỉ lấy một ví dụ, đó là việc áp dụng giáo dục STEM vào chương trình mới. Chương trình phổ thông mới hướng đến cách đánh giá năng lực (gồm hiểu biết, kỹ năng và thái độ của người học), khác với cách đánh giá nặng về kiến thức trước đây. Vì vậy rất cần đến việc ứng dụng giáo dục STEM vào chương trình phổ thông mới. Giáo dục STEM sẽ tạo điều kiện cho học sinh có tư duy khám phá, hướng đến cách học tích cực, chủ động và giải quyết được các vấn đề có kiến thức liên môn. Tuy nhiên nhìn vào thực tế hiện nay, việc giáo viên áp dụng giáo dục STEM ở nhà trường phổ thông có thể nói là cực kỳ “khiêm tốn”, chỉ dừng lại ở chỗ dạy cho có… phong trào, chứ chưa thật sự phổ biến, chưa thật sự “chuyên môn”. Hạn chế này phải nhìn từ phương pháp – do giáo viên ít được tập huấn, từ ý thức – do giáo viên còn suy nghĩ tiêu cực, không chịu đổi mới).

Đa số giáo viên có thái độ rất bàng quan. Chương trình giáo dục phổ thông mới đã xây dựng, lấy ý kiến đóng góp và công bố từ rất lâu. Thế nhưng, nó còn “xa lạ” với nhiều giáo viên Lỗi này là do giáo viên thiếu ý thức chủ động, nhưng cũng phải quy cho các địa phương, các lãnh đạo nhà trường thiếu trách nhiệm làm cho giáo viên “thông suốt”.

Giáo viên phải chịu thay đổi

Video đang HOT

Giáo viên một trường THPT tại TP.HCM, được gọi là “cốt cán”, được trường cử đi tập huấn tại Bà Rịa – Vũng Tàu (gồm một số tỉnh khu vực phía Nam) cho biết: “Tôi cũng chẳng có năng lực gì nổi bật. Chẳng qua hết người, trường cử thì đi, vì nhiều giáo viên thiếu nhiệt tình, ngại xa nhà. Đi lại mất thời gian, ăn ở tốn kém, mà kết quả tập huấn quả chẳng được là bao”.

Đáng nói là, theo thầy giáo này, giáo viên phải mất khá nhiều thời gian để học xem chương trình phổ thông mới là cái gì , phải học để soạn những đơn vị bài học chẳng mới mẻ gì nhiều so với trước đây. Giáo viên này quả quyết: “Nếu không có cách làm khoa học hơn, việc tập huấn sẽ dễ trở thành hình thức, hao tốn tài chính mà kết quả không được nhiều…!”.

Không phải chỉ ngày một ngày hai, cứ đến lộ trình thời gian đưa chương trình vào áp dụng là được. Mà phải có những bước đệm, bước chuẩn bị, chuyển tiếp. Bước này chính là sự thay đổi dần dà ở nhà trường phổ thông hiện nay về các mặt: linh hoạt về cách xây dựng chương trình học, thay đổi dần phương pháp dạy học, thay đổi dần cách thức kiểm tra đánh giá và cách quản lý ở nhà trường… Và cần nhất là tâm, thế và lực của đội ngũ giáo viên.

Muốn chương trình giáo dục phổ thông mới đạt được thành công, giáo viên hiện nay cần phải dần… “lột xác”!

Theo Thanh niên

Đưa SGK lớp 1 mới vào giảng dạy, giáo viên sẽ phải học trước tiên

Các thầy cô giáo sẽ phải đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và thay đổi cả bản thân mình để phù hợp với chương trình mới.

Các thầy cô giáo khối 1 đều chuẩn bị sẵn tâm lý cho một mùa Hè không nghỉ trước năm học 2020-2021, để đưa sách giáo khoa mới vào giảng dạy. Đến nay, khi chưa được cầm sách trên tay, khi mới được tập huấn sơ bộ về tổng thể chương trình phổ thông mới và điểm mới trong chương trình, nhiều thầy cô có cảm giác khá "mông lung". Chính các thầy cô sẽ phải học chương trình mới trước khi đứng trên bục giảng để truyền đạt cho các học trò nhỏ của mình.

Đưa SGK lớp 1 mới vào giảng dạy, giáo viên sẽ phải học trước tiên - Hình 1


Sách giáo khoa lớp 1 mới sẽ được đưa vào chương trình học năm 2020-2021. (Ảnh minh họa)

"Chúng tôi sẽ phải học chương trình mới trước học sinh"

Với hơn 10 năm dạy khối 1, cô giáo Khánh Linh (Hà Nội) chia sẻ, với các thầy cô, khó khăn lớn nhất là chưa được tiếp cận sách giáo khoa trong khi chương trình mới sẽ triển khai vào năm học tới. Nhưng điều này sẽ được giải quyết qua các đợt tập huấn.

"Chúng tôi tập huấn chưa được nhiều vì chưa có sách trên tay, nên Hè năm tới chúng tôi sẽ tham gia tập huấn cụ thể hơn. Chúng tôi đã được tập huấn về các môn cơ bản Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Đạo đức, theo tổng thể và nắm bắt các điểm mới của chương trình", cô Linh cho biết.

Theo cô Linh, trong chương trình mới, học sinh tham gia nhiều hoạt động và phần trải nghiệm trong tiết học được tăng cường nhiều hơn. Các tiết học được thiết kế thêm phần khởi động đầu tiết học, để học sinh hào hứng hơn. "Là giáo viên, chúng tôi bám sát chỉ đạo của nhà trường và phòng giáo dục.

Với cá nhân tôi, tôi thấy đổi mới là hợp lý và cần thiết. Các bạn học sinh hiện nay cũng rất thông minh, khả năng phản biện rất tốt nên chương trình mới rất thích hợp. Và khi triển khai chương trình mới thì mới có thể đánh giá chính xác qua thực tiễn dạy và học", cô Linh cho biết.

Cùng quan điểm này, nhiều giáo viên có thâm niên dạy khối 1 cũng cho rằng, việc tăng cường trải nghiệm và liên hệ thực tế của cho học sinh là điểm mới rất hay, để các con có thể bộc khả năng của mình và có thêm cơ hội trình bày ý kiến của bản thân.

Cô giáo Phan Thương (Hà Nội) chia sẻ: "Tâm lý chung của giáo viên chúng tôi cho rằng, xã hội phát triển thì chương trình phải đi theo. Phải thay đổi, vì đến năm 2020 rồi học sinh phải học những kiến thức mới thay cho những kiến thức đã không còn phù hợp. Tôi mong rằng chương trình sẽ giảm tải cho các con, vì chương trình hiện tại quá nặng. Đi học tập huấn, tôi thấy có giảm tải từ các kiến thức và nội dung của từng bài. Ví dụ như môn Toán, tôi thấy có giảm tải tương đối nhiều cho học sinh. Khi mình ốp các con thì các cũng phải theo, nhưng từ mẫu giáo lên tiểu học, nhiều bạn vẫn chưa bắt kịp nên sẽ khó khăn cho các con".

Theo cô Thương, khi được tập huấn kỹ càng, tiếp cận sách mới các thầy cô mới "vỡ ra được". Bởi thực tế, bước vào một cái gì mới cũng đều có những khó khăn ban đầu, các thầy cô giáo sẽ phải đầu tư rất nhiều về thời gian, công sức và thay đổi cả bản thân mình để phù hợp với chương trình.

Đổi mới là cần thiết?

Thực tế, nếu giáo dục không thực sự chuyển mình, không đổi mới theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất, thì không chuẩn bị kịp cho đất nước hội nhập và phát triển, thì toàn dân tộc sẽ bị tụt hậu rất xa.

Hiện nay, mức độ và điều kiện quan tâm của xã hội với giáo dục rất lớn và trực tiếp. Không chỉ là quan tâm thường trực của ông bà cha mẹ, của toàn xã hội, mà với sự bùng nổ của các phương tiện truyền thông và công nghệ cao. Tất cả việc học hành của con cái đều xuất hiện trên mạng. Do vậy, những yếu tố này làm cho đổi mới giáo dục ở trong môi trường rất thuận lợi, nhưng cũng cực kỳ khó khăn. Giáo dục một đứa trẻ không phải việc riêng của hệ thống giáo dục, của thầy cô mà còn của gia đình, nhà trường và xã hội.

Đưa SGK lớp 1 mới vào giảng dạy, giáo viên sẽ phải học trước tiên - Hình 2


Không như ở mẫu giáo, các bé vào lớp 1 sẽ bắt đầu học thực sự.

Chị Thùy Linh (Nam Định) có con gái vào học lớp 1 năm học tới chia sẻ, thông tin về chương trình mới chị được biết qua báo đài, truyền thông. Chị Linh mong rằng chương trình lớp 1 mới sẽ phù hợp hơn, dễ thích nghi hơn cho học sinh.

"Con tôi vào lớp 1 cùng với chương trình SGK mới luôn, nên tôi cũng không quá lo ngại. Tôi chỉ sợ các con đang học dở dang chương trình lại thay đổi thì mới khó cho các con. Tôi đã chuẩn bị tâm lý cho con từ bây giờ để từ mẫu giáo quen ăn quen chơi lên học lớp 1. Vấn đề tôi quan tâm nữa là kinh tế tài chính, khi nhiều khoản cho con đi học rất tốn kém, dễ gây bức xúc cho phụ huynh", chị Linh nói.

Đổi mới giáo dục, đặc biệt là chương trình phổ thông mới triển khai cùng lúc 5 bộ SGK lớp 1 từ năm học 2020-2021 đang nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Đây bước khởi đầu trên chặng đường dài đổi mới giáo dục. Các chuyên gia trong ngành nói rằng: "Chúng ta phải cần thời gian để cây trồng đâm hoa kết trái" và lần cải cách giáo dục này là sự vào cuộc của toàn Đảng, toàn dân, toàn hệ thống chính trị một cách bài bản.

Tuy nhiên, nếu thực hiện đổi mới mà không công khai, minh bạch, không khoa học, không đáp ứng được mong đợi của xã hội thì xã hội sẽ gây mất lòng tin. Khi đó, không có lòng tin, không có sự đồng thuận của xã hội không ai có thể triển khai được chương trình đổi mới SGK, cũng như đổi mới giáo dục nói chung./.

Theo VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Máy bay chở khách của Azerbaijan va phải chim, rơi tại KazakhstanMáy bay chở khách của Azerbaijan va phải chim, rơi tại Kazakhstan
15:20:41 25/12/2024
Bắt tài xế lùi xe khách làm chết người phụ nữ đang nghe điện thoạiBắt tài xế lùi xe khách làm chết người phụ nữ đang nghe điện thoại
15:35:39 25/12/2024
Bị bắt sau 12 năm hiếp dâm con riêng của vợ rồi bỏ trốnBị bắt sau 12 năm hiếp dâm con riêng của vợ rồi bỏ trốn
16:14:35 25/12/2024
Tỉ phú Mỹ bổ sung đơn kiện hồi tố, tiết lộ tin nhắn của ca sĩ Đàm Vĩnh HưngTỉ phú Mỹ bổ sung đơn kiện hồi tố, tiết lộ tin nhắn của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng
14:32:48 25/12/2024
Mỹ Tâm qua Mỹ, cúi đầu trước một đàn anh: "Em xin lỗi anh"Mỹ Tâm qua Mỹ, cúi đầu trước một đàn anh: "Em xin lỗi anh"
14:49:40 25/12/2024
Cô gái Điện Biên lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, sinh con đủ "nếp - tẻ", được chồng cưng chiều ở nhà lầu, xe sangCô gái Điện Biên lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, sinh con đủ "nếp - tẻ", được chồng cưng chiều ở nhà lầu, xe sang
14:58:29 25/12/2024
1 mỹ nam hạng A mất hút bất thường hơn 300 ngày, chuyện gì đã xảy ra?1 mỹ nam hạng A mất hút bất thường hơn 300 ngày, chuyện gì đã xảy ra?
14:28:09 25/12/2024
Sốc: Nữ diễn viên nổi tiếng bị vỡ filler ngực khi đang tập gymSốc: Nữ diễn viên nổi tiếng bị vỡ filler ngực khi đang tập gym
14:23:43 25/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Vướng nghi vấn đổi vợt từ Selkirk sang Proton, ngôi sao pickleball Quang Dương nói gì?

Vướng nghi vấn đổi vợt từ Selkirk sang Proton, ngôi sao pickleball Quang Dương nói gì?

Sao thể thao

18:54:36 25/12/2024
Hãng vợt Quang Dương sử dụng nhận được nhiều quan tâm của người chơi pickleball tại Việt Nam. Tay vợt hạng 5 thế giới Quang Dương đã gắn bó với hãng vợt Selkirk từ thời điểm mới chuyển lên thi đấu pickleball chuyên nghiệp.
Thủ tướng Pháp công bố nội các mới

Thủ tướng Pháp công bố nội các mới

Thế giới

18:37:40 25/12/2024
Tân Thủ tướng Pháp Francois Bayrou ngày 23.12 chính thức công bố thành phần nội các mới, sau hơn 2 tuần kể từ khi được Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm.
UAV bí ẩn tại Mỹ 'không gây trở ngại cho ông già Noel'

UAV bí ẩn tại Mỹ 'không gây trở ngại cho ông già Noel'

Lạ vui

18:31:33 25/12/2024
Đại tướng Không quân Mỹ Gregory Guillot, kiêm chỉ huy NORAD, trả lời Đài Fox News ngày 24.12 rằng: Tất nhiên chúng tôi lo ngại về máy bay không người lái (UAV) và bất kỳ thứ gì khác trên không.
Chàng trai "nhàu" như ông lão sau nửa năm đi bộ 3.300km đến Tây Tạng

Chàng trai "nhàu" như ông lão sau nửa năm đi bộ 3.300km đến Tây Tạng

Netizen

18:30:00 25/12/2024
Chàng trai trẻ biến thành ông chú nhàu nát sau nửa năm đi bộ 3.300km từ Hồ Bắc đến Tây Tạng (Trung Quốc), có người nhìn qua còn tưởng anh là ông lão 70 tuổi.
Mẹ ác ma, cha thiên sứ - Tập 14: Thắng lo lắng vì con đậu 'trường học hạnh phúc'

Mẹ ác ma, cha thiên sứ - Tập 14: Thắng lo lắng vì con đậu 'trường học hạnh phúc'

Phim việt

18:11:00 25/12/2024
Ngôi trường tiểu học mà bé Trâm Anh đậu vào là mơ ước của nhiều ba mẹ, vậy mà Thắng lại lo lắng vì trường chưa đủ kỷ luật.
Diễn viên Thanh Trúc trải lòng hành trình 5 lần thụ tinh ống nghiệm để có con

Diễn viên Thanh Trúc trải lòng hành trình 5 lần thụ tinh ống nghiệm để có con

Tv show

18:08:34 25/12/2024
Nữ diễn viên Thanh Trúc cho biết trước khi mang thai con gái đầu lòng, cô từng trải qua 4 lần thụ tinh ống nghiệm thất bại.
HLV HLE ẩn ý "dìm hàng" dàn sao T1 khiến khán giả LMHT bức xúc

HLV HLE ẩn ý "dìm hàng" dàn sao T1 khiến khán giả LMHT bức xúc

Mọt game

17:58:11 25/12/2024
Như đã biết, những ngày gần đây, cộng đồng LMHT đã tiếp tục tranh cãi xung quanh drama chuyển nhượng T1 - Zeus. Trong khi mọi chuyện tưởng như đã xong xuôi, phía HLE lại liên tục có những động thái châm dầu vào lửa
Vẻ ngoài cao lớn, thư sinh của con trai Lâm Vỹ Dạ ở tuổi 13

Vẻ ngoài cao lớn, thư sinh của con trai Lâm Vỹ Dạ ở tuổi 13

Sao việt

17:56:38 25/12/2024
Hứa Lê Khôi Vỹ là con trai lớn của Lâm Vỹ Dạ và Hứa Minh Đạt. Ở tuổi 13, cậu bé được nhiều người khen ngợi vì vẻ ngoài thư sinh, điển trai.
Hôm nay nấu gì: Cơm tối nhiều món đậm đà, trôi cơm

Hôm nay nấu gì: Cơm tối nhiều món đậm đà, trôi cơm

Ẩm thực

16:20:27 25/12/2024
Cơm tối nhiều món đậm đà, trôi cơm. Bữa ăn giàu cả đạm lẫn rau này vừa ngon lại cân bằng dinh dưỡng, cả nhà sẽ rất thích.
Tạm giữ tài xế ô tô tải đi vào đường cấm, bỏ chạy khi thấy cảnh sát

Tạm giữ tài xế ô tô tải đi vào đường cấm, bỏ chạy khi thấy cảnh sát

Pháp luật

16:19:00 25/12/2024
Cơ quan công an ở Quảng Nam vừa tạm giữ hình sự tài xế ô tô tải đi vào đường cấm, không chấp hành hiệu lệnh của CSGT, lái xe bỏ chạy và lạng lách đánh võng trên đường.
Cảnh sát đập tường chữa cháy quán bar sau lưng Chợ Bến Thành

Cảnh sát đập tường chữa cháy quán bar sau lưng Chợ Bến Thành

Tin nổi bật

15:15:49 25/12/2024
Nhận tin, Phòng PC07 cùng Công an quận 1 đã điều động nhiều xe chữa cháy chuyên dụng cùng hàng chục cán bộ chiến sĩ có mặt, chia nhiều hướng tiếp cận đám cháy. Cảnh sát cũng leo lên căn nhà bên cạnh dùng búa đập tường để chữa cháy.