“Chuồng học” ở Huổi Chát – Mường Tè

Theo dõi VGT trên

Huổi Chát là một bản Mông chừng vài chục nóc nhà ở huyện nghèo Mường Tè. Hôm chúng tôi có mặt, chỉ còn 7 ngày nữa là đến ngày hội khai giảng, nhưng những gì bày ra trước mắt thật đắng lòng: Một căn lều tranh tre nứa lá gió thổi tứ bề, xiêu vẹo, ghế gãy bàn long, ủn ỉn trong đó một cặp lợn mán, được cô giáo cắm bản giới thiệu là trường học.

Khó từ viên phấn trắng

Đường lên Huổi Chát ngoằn nghèo bò dọc theo núi. Con đường mới vỡ chỉ rộng độ 3 gang tay, bé đến mức những chiếc xe máy chỉ có thể tiến chứ không thể quay ngang để lùi, nhiều đoạn đã thụt hẳn xuống khe sâu hun hút. Đương mùa trái gió trở giời, lúa nương cây trổ cây trụi. Đường núi thăm thẳm thi thoảng lại ngoi lên một khuôn mặt trẻ con cháy nắng lấm lem bùn đất. Những đứa nhỏ 5-6 tuổ.i đã phải chui rừng cắt suối bói măng mò cá kiếm cơm. Gùi có khi còn to hơn cả người.

Bấy giờ đã giữa trưa, bữa cơm nhiều nhà chỉ có đôi bát nước suối, mấy chiếc măng to bằng quả chuối, với đĩa muối ớt. Dường như cơm có vị cay, vị mặn. Đám trẻ vừa đi nương về áo quần xốc xếch, mặt mũi nhem nhuốc túm tụm sau lách liếp đầu bản giương cặp mắt trong veo như nước suối tò mò nhìn người lạ. Cô giáo Đinh Thị Vin nói bằng tiếng Mông, vẫy chúng xuống lớp.

Lớp học là một căn chòi lá rộng độ bằng 4 chiếc chiếu đôi xiêu vẹo, vách tre vọc vạch, hở hoác. Bên trong bàn ghế gãy nát, đầy mạng nhện, ngổn ngang phân heo. Không biết đã từ bao giờ, trường học của lũ trẻ đã trở thành nơi trú ngụ cho một cặp heo mán với 4 heo con.

Chuồng học ở Huổi Chát - Mường Tè - Hình 1

“Chuồng học” ở Huổi Chát

Có người trong số chúng tôi gọi đùa, giọng không ít cay đắng: “Đây là chuồng học chứ đâu phải trường học”. Bế theo một học trò người Mông, cô giáo Vin loay hoay tìm chỗ đặt chân. Lớp học vùng cao khó. Khó từ chiếc bảng đen, viên phấn trắng. Khó đến cả cái sự “bắc cầu Kiều”.

7 năm trước, cô giáo Đinh Thị Vin từ Phú Thọ rừng cọ đồi chè lên Mường Tè theo tiếng gọi tình nguyện. 6 năm trước, cô mang con trai 3 tuổ.i lên núi, để sau đó chỉ 1 năm phải vội vã đưa con về xuôi vì đứ.a tr.ẻ bấy giờ chỉ học tiếng người Mông. 5 năm trước, chồng cô mì tôm cá khô tấp tểnh lên thăm vợ, lần đầu và cũng là lần cuối, để chỉ nói một câu: Về.

4 năm trước, cô suýt bị dân bản bắt đền khi giữa đêm dám đem đứa trò nhỏ bấy giờ ốm thập tử nhất sinh vượt “ngang sông Đà”. 3 năm trước, cô khóc cả đêm khi đứa con đứt ruột đẻ ra giờ không còn nhận ra giọng mẹ. Gia đình là thứ gì đó mơ hồ. Có khi chỉ là mười ngày phép mỗi dịp cuối năm và những đồng tiề.n chắt bóp tháng tháng gửi về quê xa.

Và giờ, cô giáo người Kinh đã trở thành đứa con của Huổi Chát, của Nậm Manh, nói tiếng Mông để dạy tiếng phổ thông, ăn mèn mén, sắn khô, măng rừng, với ước mơ giản dị là một ngày nào đó sẽ có một đứa trò nhỏ người Mông thi đậu vào đại học.

Cái chữ xa xỉ và rau cháo ngày thường

Video đang HOT

Ở Huổi Chát, ở Mường Tè, ở vùng cao, việc đầu tiên của những cô giáo trước ngày khai trường, không phải là nghĩ ra các khoản thu, nghĩ ra cách thu tiề.n mà là “dân vận” để cha mẹ học sinh đồng ý đưa con đến trường. Không thể có giáo dục nếu như không có những ngôi trường. Nhưng cũng không thể có những ngôi trường nếu như không có học trò. Chỉ buồn là giáo dục ở vùng cao không thể tách rời chuyện miếng cơm manh áo. Huổi Chát tất nhiên không phải ngoại lệ.

Trưởng bản Lầu Giống Sì khoát khoát cánh tay quanh tứ bề rừng nham nhở xung quanh. Đấy là ông đang giải thích chuyện miếng cơm. 100% hộ sống dưới mức nghèo đói. Cả bản, không một mét vuông ruộng nước, sống nhờ vào những nương lúa. Lúa nương trông cả vào ông giời. Năm nào mưa thuận gió hòa, Nậm Chát có gạo, có ngô ăn đủ trong nửa năm. Nửa năm còn lại thì sao? Thì trông cả vào rừng. Có nghĩa, đến ngay cả chuyện căng cái bụng cũng trông vào ông giời, đủ ăn cũng đã là một niềm mơ ước khi Nậm Chát đói quanh năm chứ không chỉ là mùa giáp hạt.

Trong nhà người Mông Nậm Chát, những chiếc lông gà dán trên cây cột thiêng giờ bạc thếch, xác xơ. Lâu lắm rồi người Huổi Chát không có hội, không làm gà, thậm chí không cả xuống chợ Nậm Hàng phía bờ hữu sông Đà. Cuộc sống là chuỗi những mưu sinh không buồn, chẳng vui, không quá khứ, không tương lai. Miếng cơm manh áo thúc vào sườn họ đau và bức bối đến mức ước mơ đôi khi chỉ là bát cơm có miếng thịt. Và cái chữ, vì thế cũng là thứ gì đó xa xỉ, thậm chí xa lạ.

Chuồng học ở Huổi Chát - Mường Tè - Hình 2

Bên trong một lớp học

Chúng tôi đi từ Văn Chấn, Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái, ngược lên Phong Thổ, Mường Tè, qua 9 điểm bản và nhận ra một điều rằng, ở bất cứ trường học vùng cao nào cái khó nhất của thầy trò nơi đây chính là bữa ăn. Vâng, đầu thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, vẫn cứ phải nói đến chuyện miếng cơm manh áo khi mà bữa ăn phổ biến nhất của những đứa trò nhỏ vùng biên ải vẫn triền miên là cảnh “một nồi canh rau, 3 miếng đậu trắng”.

Hôm chúng tôi đến Trường Tiểu học Huổi Luông, ở xã biên giới Huổi Luông thuộc huyện Phong Thổ, Lai Châu, điều không ai có thể quên được là bữa ăn của những đứ.a tr.ẻ. Một bát tô nhựa, trong đó hổ lốn vừa cơm, vừa canh, và loi nhoi 2 miếng đậu trắng. Không thể gọi khác hơn là tô cơm tiêu điều và khốn cùng. Xin đừng ai đó trách các thầy cô giáo vùng cao. Ở những điểm trường vùng cao, cha mẹ học sinh tháng tháng góp 4kg gạo và 7.000 đồng tiề.n ăn mỗi tuần, thậm chí vì không có tiề.n, mỗi cuối tuần chỉ có 1 bó rau rừng được gửi tới. Người ta có thể mua gì khác cho lũ trẻ ngoài đậu, loại thực phẩm chỉ giúp lũ trẻ quên đi cơn đói?

Từ cách đây 2 năm, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ 120.000 đồng/tháng đối với tr.ẻ e.m 5 tuổ.i. Tới cuối năm ngoái, Thủ tướng Chính phủ có quyết định (số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011), theo đó: Tr.ẻ e.m mẫu giáo 3 và 4 tuổ.i có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo, các xã và thôn bản đặc biệt khó khăn, hoặc cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định hoặc mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế, được ngân sách nhà nước hỗ trợ 120.000 đồng/tháng và được hưởng theo thời gian học thực tế, nhưng không quá 9 tháng/năm học để duy trì bữa ăn trưa tại trường.

Hiệu lực thi hành của quyết định là từ 15/12/2011. Phải mất nhiều tháng sau đó, liên bộ: GDĐT, Tài chính, Nội vụ mới có thông tư hướng dẫn quyết định 60, thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho tr.ẻ e.m mẫu giáo. Và cũng phải bắt đầu từ 1/9/2012, các trường mới bắt đầu làm thủ tục thống kê học sinh 3 – 4 tuổ.i đề nghị được cấp hỗ trợ. Danh sách này sẽ qua các nấc từ xã, huyện, tỉnh và nếu như tiến độ chính xác như quy định đến từng ngày như trong thông tư thì sau 80 ngày danh sách mới về đến Bộ Tài chính và Bộ GDĐT. Còn bao giờ tiề.n về được tới trường thì lại phải phụ thuộc vào “tốc độ cải cách hành chính” của các bộ, các sở, các địa phương.

Chỉ biết là 8 tháng sau quyết định của Thủ tướng, ngay trước thềm năm học mới 2012-2013, ở hầu hết trong 9 điểm trường mà chúng tôi đặt chân tới của các tỉnh Yên Bái, Lai Châu, “độ trễ của chính sách” khiến cho những đồng tiề.n cơm lũ trẻ đáng được hưởng, thực ra vẫn bóng chim tăm cá. Câu hỏi “bao giờ” vẫn là niềm day dứt của những người làm giáo dục vùng cao. Và cái hậu của việc truy lĩnh, “dồn một cục”, là các trường sẽ phải trả những đồng tiề.n ăn của các cháu cho cha mẹ. Không ai có thể cam kết sau đó những đồng tiề.n cơm 2 năm học của một đứ.a tr.ẻ không biến thành một bữa nhậu của người lớn.

Chúng tôi ngồi bên mái lá Huổi Chát trong sự ngưng đọng của cả không gian và thời gian. Một lát, cô giáo tiểu học Nguyễn Thị Hường đội nắng leo núi đi tới. Hường 24 tuổ.i, đã lên Mường Tè 5 năm. Lớp học của cô có 18 học sinh, học từ lớp 1 đến lớp 4. Nấu ăn cho lũ trẻ ư? Hường hỏi, trong mắt có chút ngơ ngác. Chúng tôi hiểu được sự ngỡ ngàng của cô ngay sau đó. Chợ Nậm Hàng thì cách Huổi Chát vài tiếng đi bộ. Và điều quan trọng nhất là chính cô cũng triền miên rau cháo qua ngày.

Cũng còn may cho lũ trẻ vùng cao là còn có những cô giáo cắm bản, như Vin, như Hường. Một người đã từ lâu coi Huổi Chát là nhà. Một người khác đang tính chuyện xây dựng gia đình trên chính mảnh đất nghèo khó này, với người chồng, cũng là một thầy giáo cắm bản, đang ở xã xa nhất Huổi Manh, cách cô chừng 6 giờ leo núi.

Theo lao động

"Chuồng học" ở Huổi Chát

Huổi Chát là một bản Mông chừng vài chục nóc nhà ở huyện nghèo Mường Tè. Hôm chúng tôi có mặt, ngày hội khai giảng đã đến gần, nhưng những gì bày ra trước mắt thật đắng lòng.

Một căn lều tranh tre nứa lá gió thổi tứ bề, xiêu vẹo, ghế gãy bàn long, ủn ỉn trong đó một cặp lợn mán, được cô giáo cắm bản giới thiệu là trường học.

Khó từ viên phấn trắng

Đường lên Huổi Chát ngoằn nghèo bò dọc theo núi. Con đường mới vỡ chỉ rộng độ 3 gang tay, bé đến mức những chiếc xe máy chỉ có thể tiến chứ không thể quay ngang để lùi, nhiều đoạn đã thụt hẳn xuống khe sâu hun hút. Đương mùa trái gió trở giời, lúa nương cây trổ cây trụi. Đường núi thăm thẳm thi thoảng lại ngoi lên một khuôn mặt trẻ con cháy nắng lấm lem bùn đất. Những đứa nhỏ 5-6 tuổ.i đã phải chui rừng cắt suối bói măng mò cá kiếm cơm. Gùi có khi còn to hơn cả người.

Chuồng học ở Huổi Chát - Hình 1

"Chuồng học" ở Huổi Chát

Bấy giờ đã giữa trưa, bữa cơm nhiều nhà chỉ có đôi bát nước suối, mấy chiếc măng to bằng quả chuối, với đĩa muối ớt. Dường như cơm có vị cay, vị mặn. Đám trẻ vừa đi nương về áo quần xốc xếch, mặt mũi nhem nhuốc túm tụm sau lách liếp đầu bản giương cặp mắt trong veo như nước suối tò mò nhìn người lạ. Cô giáo Đinh Thị Vin nói bằng tiếng Mông, vẫy chúng xuống lớp. Lớp học là một căn chòi lá rộng độ bằng 4 chiếc chiếu đôi xiêu vẹo, vách tre vọc vạch, hở hoác. Bên trong bàn ghế gãy nát, đầy mạng nhện, ngổn ngang phân heo. Không biết đã từ bao giờ, trường học của lũ trẻ đã trở thành nơi trú ngụ cho một cặp heo mán với 4 heo con. Có người trong số chúng tôi gọi đùa, giọng không ít cay đắng: "Đây là chuồng học chứ đâu phải trường học". Bế theo một học trò người Mông, cô giáo Vin loay hoay tìm chỗ đặt chân. Lớp học vùng cao khó. Khó từ chiếc bảng đen, viên phấn trắng. Khó đến cả cái sự "bắc cầu Kiều".

7 năm trước, cô giáo Đinh Thị Vin từ Phú Thọ rừng cọ đồi chè lên Mường Tè theo tiếng gọi tình nguyện. 6 năm trước, cô mang con trai 3 tuổ.i lên núi, để sau đó chỉ 1 năm phải vội vã đưa con về xuôi vì đứ.a tr.ẻ bấy giờ chỉ học tiếng người Mông. 5 năm trước, chồng cô mì tôm cá khô tấp tểnh lên thăm vợ, lần đầu và cũng là lần cuối, để chỉ nói một câu: Về. 4 năm trước, cô suýt bị dân bản bắt đền khi giữa đêm dám đem đứa trò nhỏ bấy giờ ốm thập tử nhất sinh vượt "ngang sông Đà". 3 năm trước, cô khóc cả đêm khi đứa con đứt ruột đẻ ra giờ không còn nhận ra giọng mẹ. Gia đình là thứ gì đó mơ hồ. Có khi chỉ là mười ngày phép mỗi dịp cuối năm và những đồng tiề.n chắt bóp tháng tháng gửi về quê xa.

Và giờ, cô giáo người Kinh đã trở thành đứa con của Huổi Chát, của Nậm Manh, nói tiếng Mông để dạy tiếng phổ thông, ăn mèn mén, sắn khô, măng rừng, với ước mơ giản dị là một ngày nào đó sẽ có một đứa trò nhỏ người Mông thi đậu vào đại học.

Cái chữ xa xỉ và rau cháo ngày thường

Ở Huổi Chát, ở Mường Tè, ở vùng cao, việc đầu tiên của những cô giáo trước ngày khai trường, không phải là nghĩ ra các khoản thu, nghĩ ra cách thu tiề.n mà là "dân vận" để cha mẹ học sinh đồng ý đưa con đến trường. Không thể có giáo dục nếu như không có những ngôi trường. Nhưng cũng không thể có những ngôi trường nếu như không có học trò. Chỉ buồn là giáo dục ở vùng cao không thể tách rời chuyện miếng cơm manh áo. Huổi Chát tất nhiên không phải ngoại lệ.

Trưởng bản Lầu Giống Sì khoát khoát cánh tay quanh tứ bề rừng nham nhở xung quanh. Đấy là ông đang giải thích chuyện miếng cơm. 100% hộ sống dưới mức nghèo đói. Cả bản, không một mét vuông ruộng nước, sống nhờ vào những nương lúa. Lúa nương trông cả vào ông giời. Năm nào mưa thuận gió hòa, Nậm Chát có gạo, có ngô ăn đủ trong nửa năm. Nửa năm còn lại thì sao? Thì trông cả vào rừng. Có nghĩa, đến ngay cả chuyện căng cái bụng cũng trông vào ông giời, đủ ăn cũng đã là một niềm mơ ước khi Nậm Chát đói quanh năm chứ không chỉ là mùa giáp hạt. Trong nhà người Mông Nậm Chát, những chiếc lông gà dán trên cây cột thiêng giờ bạc thếch, xác xơ. Lâu lắm rồi người Huổi Chát không có hội, không làm gà, thậm chí không cả xuống chợ Nậm Hàng phía bờ hữu sông Đà. Cuộc sống là chuỗi những mưu sinh không buồn, chẳng vui, không quá khứ, không tương lai. Miếng cơm manh áo thúc vào sườn họ đau và bức bối đến mức ước mơ đôi khi chỉ là bát cơm có miếng thịt. Và cái chữ, vì thế cũng là thứ gì đó xa xỉ, thậm chí xa lạ.

Chúng tôi đi từ Văn Chấn, Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái, ngược lên Phong Thổ, Mường Tè, qua 9 điểm bản và nhận ra một điều rằng, ở bất cứ trường học vùng cao nào cái khó nhất của thầy trò nơi đây chính là bữa ăn. Vâng, đầu thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, vẫn cứ phải nói đến chuyện miếng cơm manh áo khi mà bữa ăn phổ biến nhất của những đứa trò nhỏ vùng biên ải vẫn triền miên là cảnh "một nồi canh rau, 3 miếng đậu trắng".

Chuồng học ở Huổi Chát - Hình 2

Trường học là đây, khi ngày khai giảng năm học mới đã đến gần

Hôm chúng tôi đến Trường Tiểu học Huổi Luông, ở xã biên giới Huổi Luông thuộc huyện Phong Thổ, Lai Châu, điều không ai có thể quên được là bữa ăn của những đứ.a tr.ẻ. Một bát tô nhựa, trong đó hổ lốn vừa cơm, vừa canh, và loi nhoi 2 miếng đậu trắng. Không thể gọi khác hơn là tô cơm tiêu điều và khốn cùng. Xin đừng ai đó trách các thầy cô giáo vùng cao. Ở những điểm trường vùng cao, cha mẹ học sinh tháng tháng góp 4kg gạo và 7.000 đồng tiề.n ăn mỗi tuần, thậm chí vì không có tiề.n, mỗi cuối tuần chỉ có 1 bó rau rừng được gửi tới. Người ta có thể mua gì khác cho lũ trẻ ngoài đậu, loại thực phẩm chỉ giúp lũ trẻ quên đi cơn đói?

Từ cách đây 2 năm, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ 120.000 đồng/tháng đối với tr.ẻ e.m 5 tuổ.i. Tới cuối năm ngoái, Thủ tướng Chính phủ có quyết định (số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26.10.2011), theo đó: Tr.ẻ e.m mẫu giáo 3 và 4 tuổ.i có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo, các xã và thôn bản đặc biệt khó khăn, hoặc cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định hoặc mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế, được ngân sách nhà nước hỗ trợ 120.000 đồng/tháng và được hưởng theo thời gian học thực tế, nhưng không quá 9 tháng/năm học để duy trì bữa ăn trưa tại trường.

Hiệu lực thi hành của quyết định là từ 15.12.2011. Phải mất nhiều tháng sau đó, liên bộ: GDĐT, Tài chính, Nội vụ mới có thông tư hướng dẫn quyết định 60, thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho tr.ẻ e.m mẫu giáo. Và cũng phải bắt đầu từ 1.9.2012, các trường mới bắt đầu làm thủ tục thống kê học sinh 3 - 4 tuổ.i đề nghị được cấp hỗ trợ. Danh sách này sẽ qua các nấc từ xã, huyện, tỉnh và nếu như tiến độ chính xác như quy định đến từng ngày như trong thông tư thì sau 80 ngày danh sách mới về đến Bộ Tài chính và Bộ GDĐT. Còn bao giờ tiề.n về được tới trường thì lại phải phụ thuộc vào "tốc độ cải cách hành chính" của các bộ, các sở, các địa phương.

Chỉ biết là 8 tháng sau quyết định của Thủ tướng, ngay trước thềm năm học mới 2012-2013, ở hầu hết trong 9 điểm trường mà chúng tôi đặt chân tới của các tỉnh Yên Bái, Lai Châu, "độ trễ của chính sách" khiến cho những đồng tiề.n cơm lũ trẻ đáng được hưởng, thực ra vẫn bóng chim tăm cá. Câu hỏi "bao giờ" vẫn là niềm day dứt của những người làm giáo dục vùng cao. Và cái hậu của việc truy lĩnh, "dồn một cục", là các trường sẽ phải trả những đồng tiề.n ăn của các cháu cho cha mẹ. Không ai có thể cam kết sau đó những đồng tiề.n cơm 2 năm học của một đứ.a tr.ẻ không biến thành một bữa nhậu của người lớn.

Chúng tôi ngồi bên mái lá Huổi Chát trong sự ngưng đọng của cả không gian và thời gian. Một lát, cô giáo tiểu học Nguyễn Thị Hường đội nắng leo núi đi tới. Hường 24 tuổ.i, đã lên Mường Tè 5 năm. Lớp học của cô có 18 học sinh, học từ lớp 1 đến lớp 4. Nấu ăn cho lũ trẻ ư? Hường hỏi, trong mắt có chút ngơ ngác. Chúng tôi hiểu được sự ngỡ ngàng của cô ngay sau đó. Chợ Nậm Hàng thì cách Huổi Chát vài tiếng đi bộ. Và điều quan trọng nhất là chính cô cũng triền miên rau cháo qua ngày.

Cũng còn may cho lũ trẻ vùng cao là còn có những cô giáo cắm bản, như Vin, như Hường. Một người đã từ lâu coi Huổi Chát là nhà. Một người khác đang tính chuyện xây dựng gia đình trên chính mảnh đất nghèo khó này, với người chồng, cũng là một thầy giáo cắm bản, đang ở xã xa nhất Huổi Manh, cách cô chừng 6 giờ leo núi.

Theo Vietbao

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
    17:15:34 02/10/2024
    Vụ clip phản cảm giữa học sinh và giáo viên: Na.m sin.h thừa nhận "đùa cợt quá mức"
    17:20:18 02/10/2024
    NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
    16:19:43 02/10/2024
    Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
    17:44:50 02/10/2024
    Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?
    20:46:05 02/10/2024
    Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
    17:23:55 02/10/2024
    Phùng Tiểu Cương: Diddy bản Trung, biến em Triệu Lệ Dĩnh thành con rối mua vui
    16:04:19 02/10/2024
    Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?
    17:19:26 02/10/2024

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    Bắt thiếu niên phá két sắt trộm hơn 148 triệu đồng của đại lý

    Pháp luật

    23:52:41 02/10/2024
    Chiều 2/10, Công an huyện Cư M gar cho biết, đơn vị vừa bắt giữ Nguyễn Phước Hồng Phúc (16 tuổ.i, trú tại thị trấn Quảng Phú) vì có hành vi phá két sắt lấy hơn 148 triệu đồng của một đại lý phân bón.

    Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 93 quốc gia, nam chính là tài tử đẹp trai nhất thế giới

    Phim âu mỹ

    23:28:30 02/10/2024
    Không chỉ một mà có đến hai sao nam từng được bầu chọn là người đàn ông quyến rũ nhất hành tinh góp mặt trong tựa phim hành động hài hước này.

    Negav hủy hết lịch trình, sẽ bị loại khỏi concert Anh Trai Say Hi sau liên hoàn phốt?

    Sao việt

    23:23:11 02/10/2024
    Sự nghiệp vừa chớm nở của rapper này cũng đứng trước nguy cơ lụi tàn vì vấp phải làn sóng phản đối, tẩy chay của khán giả.

    Sao Hoa ngữ 2/10: Châu Tinh Trì phẫu thuật thẩm mỹ, ảnh hậu Cbiz 20 năm bỏ cơm

    Sao châu á

    23:16:54 02/10/2024
    Đạo diễn Vương Tinh tiết lộ nhiều chuyện về Châu Tinh Trì, từ chuyện tình cảm đến việc từng phẫu thuật thẩm mỹ; Trần Cẩn 20 năm không ăn cơm bị gọi là đồ dị hợm .

    Diệp Lâm Anh: 'Tôi tận hưởng cuộc sống sau ly hôn!'

    Nhạc việt

    23:05:35 02/10/2024
    Diệp Lâm Anh vừa ra mắt ca khúc Thế gian muôn màu. Sản phẩm đán.h dấu sự trở lại với âm nhạc của ca sĩ sau nhiều năm gián đoạn.

    Lương Thế Thành xó.t x.a khi Thúy Diễm bị Dương Cẩm Lynh tát trên phim

    Hậu trường phim

    22:55:12 02/10/2024
    Để đảm bảo tính chân thật và bộc lộ bản chất cay nghiệt của nhân vật Ba Huê, Dương Cẩm Lynh dùng sức tát mạnh Thúy Diễm khiến Lương Thế Thành ngỡ ngàng.

    'Ác nữ' Kim So Yeon gây tò mò khi đóng phim hài về tìn.h dụ.c

    Phim châu á

    22:47:34 02/10/2024
    Ác nữ Kim So Yeon vào vai nhân viên bán các sản phẩm dành cho người trên 19 tuổ.i ở một vùng quê, nơi tìn.h dụ.c vẫn còn là một chủ đề cấm kỵ.

    Sốc: HLV Kim Sang-sik gọi lại Văn Quyết, ngó lơ Công Phượng

    Sao thể thao

    22:42:23 02/10/2024
    Ngày 2-10, HLV Kim Sang-sik đã sớm công bố danh sách tập trung đội tuyển Việt Nam chuẩn bị cho hai trận giao hữu quốc tế gặp đội tuyển Ấn Độ và đội tuyển Lebanon nhân dịp FIFA Days tháng 10-2024.

    Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

    Thế giới

    21:37:15 02/10/2024
    Cùng với đó, Singapore đã tận dụng hai phần ba diện tích bề mặt của mình để lưu trữ nước mưa. Nước từ mái nhà được dẫn qua các ống/cống vào một mạng lưới sông, kênh rạch và hồ chứa.

    Hằng Du Mục bị nghi đưa người mới dự sinh nhật con trai, tấm gương hé lộ sự thật

    Netizen

    21:30:23 02/10/2024
    Sau khi trở về trạng thái độc thân và nuôi dưỡng 4 con, Hằng Du Mục vẫn luôn được mọi người quan tâm. Mới đây, trong tiệc sinh nhật con trai, nữ TikToker bị nghi ngờ có người mới sau khi loạt chi tiết bị dân tình soi ra.

    "Drama queen" Yuna Vũ phản ứng với sự xuất hiện của Á hậu Bùi Khánh Linh

    Tv show

    21:10:57 02/10/2024
    Show hẹn hò Đảo Thiên Đường đang dần bước vào chặng nước rút và các mối quan hệ trong nhà chung cũng đã dần được xác định rõ ràng.