Chứng chỉ ngoại ngữ có cần thiết cho giáo viên không?

Theo dõi VGT trên

Viên chức ngành giáo dục phải vận dụng được những kiến thức về ngoại ngữ để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ mới là điều thiết thực nhất.

Ngày 8/11/2019, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đăng tải bài viết: “Chuẩn ngoại ngữ mới cho giáo viên”.

Theo nội dung bài báo, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án “Chương trình quốc gia về học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức” nhằm nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí, việc làm và khung năng lực theo quy định.

Cụ thể, mục tiêu đến năm 2025, có 60% viên chức và 50% viên chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4 (tương đương với trình độ B2 khung châu Âu) trở lên; hướng đến năm 2030 sẽ đảm bảo 70% viên chức và 60% viên chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4 (tương đương với trình độ B2 khung châu Âu) trở lên.

Như vậy, giáo viên/nhân viên (sau đây gọi chung là viên chức) làm việc ở đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục (ngoại trừ giáo viên ngoại ngữ) phải tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ để đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4 (tương đương với trình độ B2 khung châu Âu) theo quy định.

Ở trường học, phải có 60% viên chức đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4. Đối với giáo viên giữ chức vụ lãnh đạo quản lý (Hiệu trưởng, Hiệu phó, tổ trưởng/tổ phó chuyên môn và văn phòng) phải có 50% đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4.

Chứng chỉ ngoại ngữ có cần thiết cho giáo viên không? - Hình 1

Viên chức phải vận dụng được những kiến thức về ngoại ngữ để nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ mới là điều thiết thực nhất. (Ảnh minh họa: Chinhphu.vn)

Chúng tôi có mấy điều băn khoăn với đề án “Chương trình quốc gia về học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức” như sau:

Thứ nhất, trình độ ngoại ngữ bậc 4 (tương đương với trình độ B2 khung châu Âu) rất khó để viên chức có thể đạt được, nếu thi cử nghiêm túc.

Bởi, để đạt được trình độ này, viên chức phải thi qua 3 kĩ năng: nói, nghe và viết.

Kĩ năng nói: Kể cả giáo viên dạy tiếng Anh hiện nay, nhiều người cũng phát âm sai, cho nên thí sinh nói được một đoạn văn để giám khảo hiểu không phải dễ, kể cả học thuộc lòng.

Hơn nữa, thí sinh không phải thích gì nói đó mà phải trả lời từng câu hỏi của giám khảo. Mỗi câu hỏi liên quan đến một chủ đề khác nhau, thì liệu họ có đủ vốn từ để nói hay không?

Kĩ năng nghe: Thí sinh nghe một đoạn văn (dài) do người bản ngữ nói, sau đó trả lời các câu hỏi liên quan.

Phần nghe thường khiến thí sinh lo sợ nhất (sợ bị điểm liệt), bởi họ phát âm chưa chuẩn, vốn từ vựng hạn chế nên khó hiểu được người bản ngữ nói gì. Và không phải lúc nào âm thanh ở phòng thi cũng đủ chuẩn để thí sinh nghe được rõ ràng.

Cho nên, sau khi nghe xong, nhiều thí sinh đánh lụi các câu hỏi trắc nghiệm. Riêng phần điền từ, thí sinh thường để trống (vì không nghe được).

Phần viết: Thí sinh viết một đoạn văn về một chủ đề nào đó, có nội dung rõ ràng và có độ dài theo quy định.

Để viết được đoạn văn, thí sinh cần có đủ vốn từ, nắm chắc ngữ pháp, nắm vững văn phong tiếng Anh thì mới có thể hoàn thành được.

Video đang HOT

Tuy vậy, qua những kì thi cấp chứng chỉ tiếng Anh, hiếm có thí sinh nào thi hỏng, thậm chí nhiều người được xếp loại khá giỏi.

Thi cử khó khăn là thế, vậy họ đỗ bằng cách nào?

Thường những cơ sở đào tạo nghiêm túc rất ít người học vì sợ rớt. Những cơ sở được nhiều người đăng kí thường thu học phí và lệ phí cao, kèm theo những chiêu trò mà chỉ có người trong cuộc mới biết.

Đề thi chứng chỉ tiếng Anh thường có hơn 70% câu hỏi trắc nghiệm. Thí sinh làm bài thế nào, chỉ có giám khảo (của cơ sở đào tạo đó) và bản thân thí sinh biết mà thôi.

Cho nên, nhiều người có chứng chỉ ngoại ngữ nhưng thường hữu danh nhưng vô thực, chỉ để làm đẹp hồ sơ.

Thứ hai, viên chức sử dụng kiến thức tiếng Anh thế nào trong công tác quản lí, giảng dạy/văn phòng?

Trước hết, với lãnh đạo, nhiệm vụ chính họ phải làm là công tác hành chính, chuyên môn và cơ sở vật chất.

Tiếp đến, nhiệm vụ chính của giáo viên là giảng dạy, hoặc có thể kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm, thư viện, văn phòng (số ít).

Cuối cùng, các nhân viên như kế toán, văn thư, văn phòng, thiết bị-thí nghiệm, công nghệ thông tin… thì mỗi vị trí có một nhiệm vụ riêng.

Như thế để thấy rằng, lãnh đạo quản lí, giáo viên và nhân viên ở trường học chỉ đơn thuần làm công tác hành chính, chuyên môn, nghiệp vụ chứ không phải làm công tác nghiên cứu.

Chúng tôi nhận thấy, ít ai vận dụng kiến thức tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, bởi kiến thức thầy cô giảng dạy cho học sinh chỉ mang tính phổ thông.

Chỉ một số trường chất lượng cao dạy các môn tự nhiên bằng tiếng Anh thì giáo viên mới có cơ hội sử dụng ngoại ngữ này.

Tiếng Anh chỉ cần cho những người làm công việc nghiên cứu để tìm thêm tài liệu tham khảo. Và cho dù có làm công tác nghiên cứu thì không phải ai cũng có thể sử dụng được tiếng Anh, bởi từ vựng trong nghiên cứu mang tính học thuật rất cao.

Thứ ba, những viên chức nào được miễn chứng chỉ tiếng Anh, trong số 40, 50% còn lại? Cũng có thể là viên chức trên 55 tuổi, nhưng đây là con số ít.

Vậy những viên chức được miễn chứng chỉ tiếng Anh liệu có bị xếp hạng thấp? Và như thế, lương của họ có bị trả thấp hơn không?

Với viên chức bắt buộc phải có chứng chỉ tiếng Anh, liệu họ có bị ép buộc cho đủ chỉ tiêu không?

Và như thế, liệu có công bằng không?

Thứ tư, đề án “Chương trình quốc gia về học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức” có nội dung:

“Nguồn kinh phí bảo đảm cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho viên chức được bố trí từ nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (không bao gồm nguồn ngân sách Nhà nước bố trí cho đơn vị); đóng góp của viên chức và các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Như vậy, người được cử đi học chứng chỉ tiếng Anh phải tốn một khoản kinh phí, nhiều hay ít tùy thuộc vào chi tiêu nội bộ và nguồn kết dư của từng đơn vị.

Nếu đơn vị không có tiền chi trả thì người học phải tự bỏ tiền túi, trong khi đồng lương của viên chức ngành giáo dục hiện nay không đủ sống.

Đơn vị nào đủ tiền chi trả một phần cho viên chức thì phúc lợi của người lao động sẽ bị cắt giảm. Những dịp như lễ, Tết, ngày 20/11… viên chức ít được quan tâm về vật chất (dĩ nhiên có cả tinh thần) thì cũng khó động viên họ làm tốt công việc.

Thiết nghĩ, viên chức phải vận dụng được những kiến thức về ngoại ngữ để nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ mới là điều thiết thực nhất.

Đây cũng là điều chúng tôi trăn trở lắm thay…

Tài liệu tham khảo:

[1] //giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/chuan-ngoai-ngu-moi-cho-giao-vien-post204663.gd?fbclid=IwAR3AfDQKGKn51y-1Vobfnt261yp6QZZC66rlLs3xhkixlJSUeZ6PmUpAuog

[2] //giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/toi-thay-rang-quy-dinh-chung-chi-ngoai-ngu-tin-hoc-la-khong-can-thiet-post204149.gd

Cao Nguyên

Theo giaoduc

4 năm học sư phạm lẽ nào lại cần thêm chứng chỉ nghề chỉ học vài ngày?

"Chúng tôi học 4 năm sư phạm, có người còn học 6 năm đã có bằng thạc sĩ nhưng tại sao vẫn bắt chúng tôi có cái chứng chỉ nghề nghiệp chỉ học vài buổi là xong?"

Cùng với việc giáo viên phải lo cho được 2 chứng chỉ ngoại ngữ và tin học để "lận lưng", nhiều thầy cô giáo còn phải đi học lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp để lấy thêm tấm chứng chỉ thứ ba được chúng tôi gọi vui là "kim bài miễn tử".

4 năm học sư phạm lẽ nào lại cần thêm chứng chỉ nghề chỉ học vài ngày? - Hình 1


Thông báo được gửi cho từng giáo viên để chào mời lớp học chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp (Ảnh Phan Tuyết)

Không ít thầy cô bất bình vì: "Chúng tôi học 4 năm sư phạm, có người còn học 6 năm đã có bằng thạc sĩ nhưng tại sao vẫn bắt chúng tôi có cái chứng chỉ nghề nghiệp chỉ học vài buổi là xong?"

Nhiều câu hỏi thắc mắc: "Quy định này làm gì để nhà giáo chúng tôi phải mất thêm một khoản tiền không nhỏ trong quỹ lương vốn eo hẹp của mình?"

Nếu nói có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là để nâng cao nhận thức của giáo viên, giúp cho việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh thì giáo viên chúng tôi sẽ kịch liệt phản đối.

Bởi vì, những chuyên đề được dạy trong lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp đều là những nội dung cũ mèm mà chúng tôi đã được học trong những năm học sư phạm.

Hoặc là những nội dung bồi dưỡng hầu như giáo viên đã biết, hằng tuần hàng tháng giáo viên vẫn đang vận dụng nên dễ trở thành thừa mà không giúp gì nhiều cho công tác giảng dạy.

Đơn cử: những chuyên đề đã học như Lý luận về nhà nước...; Chiến lược về chính sách phát triển giáo dục và đào tạo;

Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường; Thanh tra, kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường học...


Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn (có trong Điều lệ trường học);Hay sinh hoạt tổ chuyên môn (nội dung giáo viên làm hàng tuần);

Giáo viên với tư vấn học đường (kiến thức lý thuyết này học nhiều ở trường sư phạm nhưng thực tế vẫn là quan trọng nhất)...

Giáo viên muốn thăng hạng lao đao, giáo viên đã thăng hạng trước đó cũng bị "đòi nợ"

Luật, năm 2015, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Nội vụ đã ban hành các Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập (các Thông tư liên tịch số 20,21,22,23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV).

Theo đó, giáo viên mỗi cấp học phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn của hạng đã được bổ nhiệm; trong đó có tiêu chuẩn "có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp".

Những giáo viên muốn nâng hạng buộc phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Thế nên, dù thấy việc học vài buổi nhưng mất tới vài triệu cũng phải ráng học với hy vọng được nâng mỗi tháng vài trăm nghìn đồng tiền lương.

Nhưng không ít thầy cô giáo đã được thăng hạng từ trước vẫn phải đứng ngồi không yên khi bị buộc đi học lấy chứng chỉ giữ hạng.


Do trước đó, những giáo viên đã được chuyển từ "ngạch" sang "hạng" nhưng chưa có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp và được cho nợ.Họ phải "đấu tranh" đi học hay không đi học? vì nó còn liên quan đến tài chính của gia đình có đáp ứng nổi không?

Nay, không ít địa phương tìm mọi cách buộc giáo viên đi học lấy chứng chỉ để giữ hạng. Nhiều thầy cô đã phải bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để đổi lấy tờ giấy có dấu đỏ chỉ để kẹp hồ sơ cho đủ thủ tục.

Việc làm này có hợp lý không? Câu trả lời nhận được nhiều nhất chắc chắn là không!

Bởi thế, chúng tôi kiến nghị với Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Nội vụ nghiên cứu để bỏ đi những thủ tục hành chính rườm rà, gây lãng phí thời gian, gây tốn tiền bạc cho các thầy cô giáo vốn luôn chịu áp lực trong công việc và có đời sống kinh tế chẳng khá giả gì.

Phan Tuyết

Theo giaoduc.net

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Con gái riêng của chồng cũ Vũ Thu Phương đăng bài ẩn ý bị bạo hành: Phía nữ siêu mẫu nói gì?Con gái riêng của chồng cũ Vũ Thu Phương đăng bài ẩn ý bị bạo hành: Phía nữ siêu mẫu nói gì?
15:20:41 11/01/2025
Doãn Hải My trúng gió khi đi làm về lúc nửa đêm, Đoàn Văn Hậu có phản ứng khiến vợ đẹp không thể hiểu nổiDoãn Hải My trúng gió khi đi làm về lúc nửa đêm, Đoàn Văn Hậu có phản ứng khiến vợ đẹp không thể hiểu nổi
15:58:22 11/01/2025
Cứu nam sinh nhảy cầu Vĩnh Tuy trong đêm lạnhCứu nam sinh nhảy cầu Vĩnh Tuy trong đêm lạnh
13:16:02 11/01/2025
Động thái đầy ẩn ý của Hoa hậu Kỳ Duyên giữa lúc vướng tin có tình yêu mớiĐộng thái đầy ẩn ý của Hoa hậu Kỳ Duyên giữa lúc vướng tin có tình yêu mới
14:53:04 11/01/2025
Hành động của đứa trẻ 14 tuổi trong thang máy khiến ai nấy nổi da gà: Kiểu gia đình nào nuôi dạy nên đứa con thế này?Hành động của đứa trẻ 14 tuổi trong thang máy khiến ai nấy nổi da gà: Kiểu gia đình nào nuôi dạy nên đứa con thế này?
17:07:42 11/01/2025
Diễn biến gây phẫn nộ vụ nam diễn viên bị kiện gần 1 tỷ vì ngoại tình với phụ nữ có gia đình: Lợi dụng cả con trai để vụng trộm!Diễn biến gây phẫn nộ vụ nam diễn viên bị kiện gần 1 tỷ vì ngoại tình với phụ nữ có gia đình: Lợi dụng cả con trai để vụng trộm!
17:11:41 11/01/2025
Tết về, làm bánh dừa nướng đơn giản mà thơm ngon, giòn rụm để nhâm nhi hoặc biếu người thânTết về, làm bánh dừa nướng đơn giản mà thơm ngon, giòn rụm để nhâm nhi hoặc biếu người thân
13:57:07 11/01/2025
Cuộc sống của Vũ Thu Phương trước khi ly hôn chồng doanh nhânCuộc sống của Vũ Thu Phương trước khi ly hôn chồng doanh nhân
14:36:53 11/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Thiên nhiên 'nổi giận'

Thiên nhiên 'nổi giận'

Thế giới

19:18:35 11/01/2025
Sở Cứu hỏa và Bảo vệ rừng California cho biết hỏa hoạn ban đầu bùng phát tại khu vực Pacific Palisades ở ngoại ô thành phố Los Angeles vào sáng 7/1, sau đó liên tiếp xuất hiện các vụ cháy lớn khác tại bang này.
NSƯT Quang Thắng khoe con gái tốt nghiệp đại học, coi vợ là "nóc nhà"

NSƯT Quang Thắng khoe con gái tốt nghiệp đại học, coi vợ là "nóc nhà"

Sao việt

18:49:01 11/01/2025
Trên trang cá nhân, NSƯT Quang Thắng chia sẻ: Chúc mừng con tốt nghiệp đại học . Kèm theo đó là hình ảnh anh cùng bà xã ôm hoa bên cạnh con gái trong ngày tốt nghiệp.
Song Joong Ki khen vợ nấu đồ ăn Hàn ngày càng ngon

Song Joong Ki khen vợ nấu đồ ăn Hàn ngày càng ngon

Sao châu á

18:45:55 11/01/2025
Song Joong Ki đã chia sẻ chi tiết về hành trình làm cha mẹ của mình cũng như những điều ngọt ngào trong mối quan hệ của anh với vợ Katie Louise Saunders.
Nước mắt người vợ sau vụ tai nạn khiến hai cha con thương vong ở Bình Dương

Nước mắt người vợ sau vụ tai nạn khiến hai cha con thương vong ở Bình Dương

Tin nổi bật

18:35:35 11/01/2025
Đến tối 10/1, Công an TP Dĩ An (Bình Dương) đã hoàn tất công tác khám nghiệm tử thi, bàn giao thi thể ông Nguyễn Nhựt B. (44 tuổi, ngụ phường Bình An, TP Dĩ An) cho gia đình lo hậu sự.
Giả danh cán bộ quân đội để lừa đảo

Giả danh cán bộ quân đội để lừa đảo

Pháp luật

18:17:51 11/01/2025
Một số đối tượng giả danh là cán bộ hậu cần của các đơn vị quân đội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
4,5 triệu lượt xem bé gái 10 tuổi ở Thái Nguyên 'nhập vai' MC đám cưới

4,5 triệu lượt xem bé gái 10 tuổi ở Thái Nguyên 'nhập vai' MC đám cưới

Netizen

18:15:47 11/01/2025
Cách dẫn chương trình lưu loát, câu cú mạch lạc, rõ ràng của bé gái 10 tuổi khiến cả hội hôn bất ngờ. Những tràng pháo tay giòn giã đã vang lên sau khi màn nhập vai MC đám cưới của bé gái kết thúc.
"Viên ngọc thô" của rap Việt cuối cùng cũng đã biết đi flow, lyrics đỉnh cao netizen khen hết lời!

"Viên ngọc thô" của rap Việt cuối cùng cũng đã biết đi flow, lyrics đỉnh cao netizen khen hết lời!

Nhạc việt

17:45:22 11/01/2025
Nổi tiếng với cách làm nhạc vô tri không giống ai , phần lyrics của Anh Phan trong A Ă Â được nhận xét là có ý nghĩa nhất trong số các tác phẩm anh từng ra mắt.
Song Hye Kyo làm một chuyện gây sốc sau 12 năm

Song Hye Kyo làm một chuyện gây sốc sau 12 năm

Nhạc quốc tế

17:41:40 11/01/2025
Chiều 10/1, Song Hye Kyo bất ngờ đánh úp người hâm mộ khi bất ngờ phát hành bản audio ca khúc After Love trên nền tảng YouTube và Spotify.
Tài tử, minh tinh Thái Lan ngẫu hứng hát nhạc Tết, đội nón lá Việt

Tài tử, minh tinh Thái Lan ngẫu hứng hát nhạc Tết, đội nón lá Việt

Hậu trường phim

17:28:01 11/01/2025
Trưa 11/1, 2 diễn viên Tong Tong Kitsakorn và Plaifah Nutchaporn đến từ Thái Lan có buổi giao lưu truyền thông tại TPHCM.
Ngày sinh âm lịch của người có số mệnh phú quý càng già càng giàu cả đời không lo thiếu tiền

Ngày sinh âm lịch của người có số mệnh phú quý càng già càng giàu cả đời không lo thiếu tiền

Trắc nghiệm

17:10:38 11/01/2025
Phụ nữ sinh vào ngày am lịch kết thúc bằng số 6 (6,16, 26) thường là người tốt số có Phật che chở. Những ngày sinh âm lịch này thường là ngày tốt lành, tinh tú chiếu rọi, cuộc sống tỏa sáng, được thần linh bảo trợ,