Chuẩn bị cho con vào lớp 1 ở các nước như thế nào?

Theo dõi VGT trên

Không chỉ ở Việt Nam mà ở các nước khác trên thế giới, phụ huynh cũng rất coi trọng việc chuẩn bị cho con vào lớp 1. Cùng tìm hiểu xem họ chuẩn bị và chọn trường cho con như thế nào?

Nhật Bản:

Ở Nhật sau khi hoàn tất các lớp mầm non, phụ huynh sẽ đăng ký cho con vào bậc tiểu học và được phân tuyến về trường gần nhà để đảm bảo trẻ đi học không quá xa. Và một trong những yêu cầu bắt buộc đối với trẻ là phải tự đi học, bố mẹ không cần phải đưa đón mỗi ngày.

Chuẩn bị cho con vào lớp 1 ở các nước như thế nào? - Hình 1

Ở Nhật, nền giáo dục luôn khuyến khích trẻ sống tự lập ngay từ những cấp học đầu tiên (Ảnh: businessinsider)

Trước khi nhập học, bố mẹ sẽ dắt con đi bộ đến trường vài lần để nhắc nhở bé một số tình huống có thể xảy ra và cách xử lý cho phù hợp cũng như cho trẻ làm quen với con đường đến trường.

Ngoài ra, để đảm bảo an toàn, trẻ sẽ được hướng dẫn cụ thể không được la cà trên đường đi học và về nhà; chỉ đi những tuyến đường cố định, không đi sang những tuyến đường khác; muốn đi chơi phải về nhà cất sách vở và xin phép bố mẹ; giáo viên sau giờ học sẽ kiểm tra các khu vực trong sân trường, lớp học để đảm bảo không có trẻ nào còn sót lại,…

Để chuẩn bị cho con vào lớp 1, bố mẹ ở Nhật còn phải dạy con cách tự lập, ý thức được trách nhiệm của mình. Cụ thể, sáng sớm khi thức dậy bé phải biết tự gấp chăn màn, làm vệ sinh cá nhân, sau đó ăn sáng và soạn đồ dùng học tập để đến lớp. Bé có thể đi cùng bạn bè, vừa đi vừa nói chuyện và ngắm cảnh vật xung quanh một cách vui vẻ, hào hứng.

Mỹ:

Ở Mỹ, học sinh ở lớp mẫu giáo lớn sẽ được “học trước” chương trình. Các em được dạy và học cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết (học chữ, viết câu, làm toán) trước khi vào lớp 1. Chương trình lớp 1 là sự nối tiếp chứ không phải là sự lặp lại của lớp mẫu giáo lớn này. Để đạt được những yêu cầu trên, giáo viên phụ trách các lớp mẫu giáo lớn ở Mỹ hoàn toàn tuân thủ theo những quy định của Ủy ban Giáo dục mà bang đó đưa ra.

Chuẩn bị cho con vào lớp 1 ở các nước như thế nào? - Hình 2

Tại Mỹ, quá trình chuẩn bị cho bé vào lớp 1 cũng diễn ra không mấy nhẹ nhàng như ở Việt Nam (Ảnh: ecoleflorida)

Khi các bé bước vào giai đoạn chuẩn bị vào lớp 1, các bậc phụ huynh ở Mỹ phải trải qua quá trình chọn trường để làm hồ sơ nhập học cho con. Tuy nhiên, các bé sẽ được kiểm tra đầu vào để đán.h giá năng lực của trẻ. Sau khi có kết quả, giáo viên chủ nhiệm sẽ có buổi gặp riêng với bé và phụ huynh vào ngày đầu năm để đặt ra mục tiêu cho cả năm học dựa trên mong muốn, thực lực của bé và sự theo dõi của bố mẹ.

Trong khoảng thời gian chuẩn bị cho con vào lớp 1, phụ huynh cũng cho các bé học thêm các lớp năng khiếu như ballet, guitar, đàn piano hay các lớp thể thao như bơi lội, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục, cờ vua,… để bé rèn luyện ngay từ nhỏ. Theo chính sách giáo dục của Mỹ, nếu sau khi kết thúc trung học, bé có năng khiếu về thể thao sẽ được các trường đại học “trải thảm đỏ” cấp học bổng tuyển thẳng vào trường.

Video đang HOT

Trung Quốc:

Bất chấp những quy định mới, nhiều phụ huynh Trung Quốc vẫn thúc ép con mình – những đứ.a tr.ẻ ở độ tuổ.i mầm non phải đi học thêm để chuẩn bị vào trường tiểu học.

Chuẩn bị cho con vào lớp 1 ở các nước như thế nào? - Hình 3

Nhiều tr.ẻ e.m Trung Quốc có lịch học thêm dày đặc trước khi vào lớp 1 (Ảnh: bigthink)

Những trung tâm học thêm dành cho tr.ẻ e.m mẫu giáo hiện rất phổ biến ở Trung Quốc, phần lớn thường xuyên chật kín học sinh. Các bậc phụ huynh cho biết, họ đăng ký cho con theo học các lớp này vì họ muốn chuẩn bị cho con cái tốt hơn khi vào lớp 1.

Một số phụ huynh còn cho biết có trường tiểu học yêu cầu học sinh hoàn thành 60 câu hỏi toán học trong vòng có 5 phút. Họ cho rằng nếu không được học thêm ngoài chương trình học ở mẫu giáo, học sinh khó lòng theo kịp chương trình khi vào tiểu học.

CHLB Đức:

Theo quy định của Chính phủ, giáo dục mầm non là tùy chọn cho tất cả tr.ẻ e.m từ 3 đến 6 tuổ.i, không thuộc trong hệ thống giáo dục Đức. Nếu trẻ có đi học mầm non thì các trường mẫu giáo hay những “kitas” ở Đức cũng không quá chú trọng đến việc học hành.

Chuẩn bị cho con vào lớp 1 ở các nước như thế nào? - Hình 4

Trong khi tr.ẻ e.m Việt Nam phải học đủ thứ để chuẩn bị vào lớp 1 thì tr.ẻ e.m ở Đức được vui chơi thỏa thích (Ảnh: ytn news)

Thực tế, cả giáo viên và phụ huynh đều không khuyến khích con em mình biết đọc quá sớm. Họ cho rằng bọn trẻ có thể cùng nhau học chữ khi bắt đầu vào lớp 1. Vì thế, tr.ẻ e.m ở trường mẫu giáo Đức chưa được dạy cách đọc và viết cho đến khi 6 tuổ.i.

Ở Đức, khi học lớp 1, tr.ẻ e.m cũng không bị ép học hành quá nặng, học như chơi và chơi như học. Thông thường các trường ở đây luôn dành nửa ngày để dạy học với 2 lần nghỉ ra chơi ngoài trời. Ở lớp, trẻ được bắt đầu học chữ, học con số, được tô màu… và đặc biệt không bị ép phải cầm bút tay phải, viết chữ đứng hay xiên. Ngoài ra, trẻ còn được học và thực hành cách ứng xử với bố mẹ, thầy cô, với người lớn, bạn bè, được rèn luyện lòng tự tin và tác phong dạn dĩ, tập dượt phát biểu, thảo luận, phản biện trước đám đông.

Singarore:

Phụ huynh hay lo lắng khi con bắt đầu vào lớp 1, lo trẻ sẽ gặp khó khăn khi thích ứng với môi trường mới và không theo kịp chương trình học. Tại Singapore, giải pháp cho vấn đề này là các lớp học chuyển tiếp.

Chuẩn bị cho con vào lớp 1 ở các nước như thế nào? - Hình 5

Trẻ mẫu giáo ở Singapore được dạy cách ghép câu tiếng Anh trong các lớp chuyển tiếp (Ảnh: thanhnien)

Nhiều bậc cha mẹ Singapore chọn cách cho con tham gia các lớp học chuyển tiếp từ mẫu giáo vào lớp 1. Những lớp học này thường được các trung tâm giáo dục tổ chức. Hầu hết trẻ trong các lớp này đều 6 tuổ.i và chuẩn bị vào lớp 1. Đây là những khóa học ngắn, tập trung vào một số chủ đề chuyên biệt, trong đó có tiếng Anh, tiếng Hoa và Toán.

Số lượng mỗi lớp thường ít, chỉ là một nhóm nhỏ học sinh. Các em được giới thiệu và giải thích một số khái niệm quan trọng của chương trình lớp 1. Ngoài ra, thầy cô tại các trung tâm còn chỉ ra những nhận thức sai lầm của bé về trường tiểu học. Phương pháp này có thể giúp trẻ thích ứng nhanh khi chính thức vào lớp 1.

Phụ huynh hay lo lắng khi con bắt đầu vào lớp 1, lo trẻ sẽ gặp khó khăn khi thích ứng với môi trường mới và không theo kịp chương trình học. Tại Singapore, giải pháp cho vấn đề này là các lớp học chuyển tiếp.

Nhiều bậc cha mẹ Singapore chọn cách cho con tham gia các lớp học chuyển tiếp từ mẫu giáo vào lớp 1. Những lớp học này thường được các trung tâm giáo dục tổ chức. Hầu hết trẻ trong các lớp này đều 6 tuổ.i và chuẩn bị vào lớp 1. Đây là những khóa học ngắn, tập trung vào một số chủ đề chuyên biệt, trong đó có tiếng Anh, tiếng Hoa và Toán.

Số lượng mỗi lớp thường ít, chỉ là một nhóm nhỏ học sinh. Các em được giới thiệu và giải thích một số khái niệm quan trọng của chương trình lớp 1. Ngoài ra, thầy cô tại các trung tâm còn chỉ ra những nhận thức sai lầm của bé về trường tiểu học. Phương pháp này có thể giúp trẻ thích ứng nhanh khi chính thức vào lớp 1.

HOA HẠ (tổng hợp)

Theo baodansinh.vn

Bạn đọc viết: Học chữ sớm không bằng dạy con cách tư duy

Năm nay con tôi kết thúc bậc tiểu học để chuyển sang bậc THCS. Trải qua những năm đồng hành cùng con, tôi đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân. Trong đó nhận thức quan trọng nhất là dạy con học chữ sớm không bằng dạy con cách tư duy khi gặp một vấn đề mới cần giải quyết.

Hiện nay, nhìn các bậc phụ huynh đôn đáo cho con đi học thêm từ hè và còn quay cuồng với vũ điệu học thêm trong suốt cả năm học nhất là với những bé mới chỉ bắt đầu vào lớp 1, tôi lại càng muốn chia sẻ suy nghĩ của mình.

Bạn đọc viết: Học chữ sớm không bằng dạy con cách tư duy - Hình 1

(Ảnh minh họa: Khánh Hiền)

Giống như tâm lý chung của các ông bố bà mẹ khác, trước đây, tôi cũng vô cùng lo lắng trong năm đầu tiên con cắp sách đến trường, sợ con bỡ ngỡ không theo kịp các bạn, sợ bị cô giáo chê trách và sợ cả việc mình chưa quan tâm đủ đến con. Thêm nữa là tôi muốn con phải học giỏi ngay từ khi mới bắt đầu để tạo sự hứng khởi, yêu thích với việc học. Chính vì thế, dạy con học trước được xem như một giải pháp tất yếu, không có gì phải băn khoăn nhiều.

Và kết quả là lúc vừa mới chập chững bước vào lớp 1, con tôi đã có thể tự đọc được những đoạn văn ngắn hoặc những câu chuyện nhỏ trong sách. Ai cũng khen con tôi giỏi, mẹ dạy tài. Bao nhiêu kì vọng được đặt vào con... Thế nhưng, suốt năm lớp 1 đó, con lại không có gì nổi bật so với các bạn ở lớp, thậm chí, thỉnh thoảng còn bị cô chê là nói ngọng, viết chậm. Kết thúc năm học con cũng chỉ như tất cả các bạn khác là đều biết đọc và viết như nhau.

Qua đó, tôi mới thấm thía một điều cho con học trước, biết chữ sớm hơn các bạn cũng không giải quyết được gì. Vì học tập là một cuộc đua ma-ra-tông kéo dài, đòi hỏi sự bền bỉ, kiên trì và sự hội tụ của nhiều yếu tố: trí tuệ, thể lực, tinh thần, chứ không phải hơn nhau một chút điểm xuất phát ban đầu. Sức học của mỗi người phải càng về sau mới càng hiện ra rõ nét và có tính quyết định cả cho cả hành trình.

Thế nên, thay vì muốn con biết chữ sớm để đứng đầu lớp, hãy lắng nghe, để ý quan sát cách tiếp thu vấn đề của con; xét xem mức độ nhận thức nhanh hay chậm; thích thú hay hờ hững, chủ động khám phá hay ù lỳ chờ câu trả lời từ người khác. Học trước mà không biết tư duy khi gặp một vấn đề mới thì chỉ là học vẹt, học tủ mà thôi. Thế nên, thay vì muốn con tỏa sáng ngay từ ban đầu bằng cách học trước, bố mẹ hãy dạy trẻ cách tư duy .

Khái niệm tư duy nếu xem xét trên góc độ khoa học thì rất phức tạp, nhưng hiểu một cách nôm na thì rất đơn giản. Đó chẳng qua là việc tìm ra cái mới dựa trên những hiểu biết về cái cũ và mối quan hệ giữa chúng.

Quá trình phát triển tư duy của trẻ nếu nhìn từ khía cạnh lý luận cũng rất phức tạp: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ không hoàn thiện đến hoàn thiện. Nhưng dạy trẻ cách tư duy lúc ban đầu không hề khó, ai cũng có thể làm được. Cha mẹ là người gần gũi con hơn tất cả nên càng dễ dàng, thuận tiện hơn.

Đầu tiên hãy dành nhiều thời gian chơi với con để có cơ hội đặt cho con các câu hỏi ai, cái gì, như thế nào, tại sao lại thế. Qua đó, giúp trẻ động não suy nghĩ một cách tự nhiên, không gò ép.

Sau đó, khuyến khích, tạo điều kiện cho con chơi các trò chơi trí tuệ như xếp hình, lắp ráp, cờ vua, cờ tướng... Nhiều bậc cha mẹ do bận việc mưu sinh hoặc không ý thức được tầm quan trọng của việc chơi nên hay bỏ qua điều này.

Đặc biệt nên rèn cho trẻ biết cách diễn đạt lưu loát điều muốn nói. Bởi ngôn ngữ là sự cụ thể hóa của tư duy. Chúng ta không thể tư duy nếu thiếu cái vỏ biểu đạt ngôn ngữ.

Sở dĩ con tôi học tốt ở những năm sau chính là do tôi đã rèn cho con khả năng tư duy ngay từ lúc nhỏ chứ nhất quyết không phải từ việc tôi dạy chữ trước.

Từ kinh nghiệm bản thân tôi khẳng định học chữ sớm mà nhận thức chỉ dừng lại ở việc biết chữ không thôi thì trong hành trình học tập sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau lưng. Những trẻ đã được rèn luyện về khả năng tư duy xuất phát điểm tuy có muộn hơn cũng không vấn đề gì, chỉ một thời gian ngắn là sẽ lại vượt lên trước. Có lẽ đó là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc trẻ con ở Việt Nam phải đi học nhiều, học sớm trước tuổ.i mà vẫn không giỏi hơn so với trẻ con ở những nước như Phần Lan, 7 tuổ.i mới đến trường.

Thiết nghĩ kinh nghiệm này không chỉ dành cho lớp 1 mà với tất cả các lớp khác đều như vậy. Thay vì cứ lao đi học thêm để được dạy trước kiến thức trên lớp, hãy để trẻ tự ngồi lại một mình để tư duy bài học mới dựa trên nền tảng những kiến thức cũ đã biết.

Hà Đông

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Học trò cưng để lộ tin chấn động về Diddy, còn khẳng định chắc nịch 1 điều!
14:45:38 29/09/2024
Bức ảnh và 2 chi tiết làm rầm rộ chuyện Diệu Nhi đang bầu lần 2 khi đi xem các Anh Trai
16:04:35 29/09/2024
Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
16:51:56 29/09/2024
Người phụ nữ ở Hậu Giang 10 năm trồng cỏ làm cảnh từ hạt thanh long
14:58:51 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024
Ngay lúc này: Khu du lịch Đại Nam ra thông báo khẩn vì nhiều đoạn đường tắc cứng, người dân đội nắng đi bộ cả 2km
15:14:57 29/09/2024
Kỳ Duyên gặp biến trước thềm "xuất khẩu" fan lo sốt vó, có liên quan Minh Triệu?
16:25:20 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt

Tin nổi bật

20:10:46 29/09/2024
18 giờ tối nay, tại khu vực Trường đua Khu du lịch Đại Nam, chương trình nghệ thuật sân khấu hóa, hoạt động thể thao đặc sắc và giao lưu với CEO Nguyễn Phương Hằng đã được diễn ra.

Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu

Nhạc việt

20:09:15 29/09/2024
Dù đi diễn nhiều năm và gặp không ít sự cố trên sân khấu nhưng tình huống diễn ra vào tối 28/9 vừa qua chắc hẳn là sự kiện lịch sử khó quên đối với Erik.

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?

Thế giới

20:04:13 29/09/2024
Nhà ở, văn phòng làm việc, và thậm chí cả công viên giải trí cũng trở nên trống vắng không bóng người. Không ai được phép vào thành phố mà không có giấy phép.

Son Heung Min chưa chắc chơi trận đại chiến gặp Manchester United

Sao thể thao

20:04:01 29/09/2024
Đội trưởng Son Heung Min chưa chắc tham gia trận đại chiến gặp Manchester United, thuộc khuôn khổ giải Ngoại hạng Anh.

"Bố bỉm sữa" Hyun Bin dưới ống kính người qua đường

Sao châu á

19:48:18 29/09/2024
Xuất hiện trước ống kính team qua đường , Hyun Bin diện một bộ đồ thể thao với áo phông 3 lỗ kết hợp quần short khỏe khoắc, khoe cơ bắp săn chắc.

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

Sức khỏe

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?

Netizen

19:44:00 29/09/2024
Vụ việc cô giáo N.T.V. (giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình) có lời lẽ thiếu chuẩn mực với học sinh đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.

Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam

Lạ vui

19:34:02 29/09/2024
Nguyễn Thị Hà Mai là người đam mê leo núi. Mỗi lần đi leo núi, chị phải mang Chopper đi gửi. Lúc về, chị Mai thấy cún cưng của mình có dấu hiệu stress và đôi lần còn bị nhiễm chéo bệnh từ các bạn chó khác.

Ngày 30 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 30/9/2024

Trắc nghiệm

17:55:46 29/09/2024
Xem lịch âm ngày 30/9/2024 (Thứ 2), lịch vạn niên ngày 30/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...