Chữa laptop kiểu ‘vũ trụ’: Quạt kêu to thì tháo hết cụm tản nhiệt, thu ngay vài triệu
Việc những chiếc laptop lâu ngày bị hỏng vài bộ phận và phải đi sửa là hết sức bình thường. Thế nhưng kiểu ’sửa chữa’ tháo luôn đồ của máy rồi vẫn thu tiền thì đúng là siêu cấp vô địch.
Mới đây một thợ sửa laptop người Việt đã tố cáo phương thức ‘chữa bệnh’ cho máy tính phải nói là đạt đến tầm ‘vũ trụ’ của một shop tại Ý.
Cụ thể thì đây là chiếc laptop của một bạn du học sinh tại Ý, do dùng lâu nên quạt đã bị khô dầu và kêu to nên đã đem sửa. Người này đã mất khoảng hơn 100 Euro tiền phí, kết quả thì đúng là máy đã hết kêu thật, nhưng mà nóng, dùng một lúc là bị tắt. Tới khi về Việt Nam và mang đến người thợ sửa laptop ở ‘quê nhà’ thì mới phát hiện ra sự thật động trời.
Chiếc máy được sửa tại “trời Âu” theo phương pháp “vũ trụ”.
Đó chính là shop sửa laptop ở Ý đã tháo bay toàn bộ phận tản nhiệt của máy bao gồm cả quạt lẫn cục đồng dẫn nhiệt khiến cho máy bị nóng rực và thường xuyên tắt đột ngột (tính năng bảo vệ mặc định sẽ tắt máy khi CPU bị quá nhiệt). Tất nhiên lúc này máy sẽ vô cùng yên tĩnh vì làm gì còn quạt nữa mà chả yên tĩnh…
Quạt và cục đồng tản nhiệt đã bị ‘bóc’ mất cho đỡ ồn.
Chưa kể, những tay thợ sửa ‘láu cá’ này còn tháo main không đúng cách dẫn tới làm gãy mất một chân và phải hàn chết lại (hoặc là họ không muốn ai mở ra xem ‘ tác phẩm’ của mình nữa).
Chân ốc cũng bị gãy và hàn cứng lại.
Dưới đây là đoạn kể lại vô cùng bức xúc của người sửa laptop nhận phải ‘tác phẩm’ kinh điển này:
“Tây cũng có tây this tây that, laptop này của 1 bạn, mua ở VN đi du học bên Ý. Laptop kêu to nên mang đi sửa ở Ý, sau khi bị thịt đâu đó hơn trăm đô hay gì đó (tiền Ý) thì laptop hết kêu thật. Nhưng đi kèm là máy suốt ngày bị tắt, nóng.
Video đang HOT
Về Việt Nam mang tới bên mình kiểm tra, thấy nóng kinh khủng, định mở ra tra keo tản nhiệt thì ngạc nhiên chưa? Làm gì có quạt và cục đồng tản nhiệt! Hay lắm mấy thằng bán pizza, quạt kêu to nên nó nhổ quạt và cục đồng đi. Tháo main laptop ra không biết tháo làm gãy cả 1 chân ốc nên nó hàn chết cứng cái main này vào (hoặc giả nó không muốn ai tháo ra nữa đỡ lộ) ăn cả cái tản nhiệt với fan xong vẫn lắp lại cho khách dùng.”
Bài đăng chia sẻ trên group Vietnam Gaming Drama.
Vâng rõ ràng pha sửa laptop này vô cùng ‘thất đức’, đã thu tiền của chủ máy rồi còn tháo đồ ra không thay đồ mới vào rồi cứ thế đưa cho khách về dùng. May mà thanh niên du học sinh chẳng biết gì về kỹ thuật chứ nếu không thì đúng là to chuyện…
Quả thực bạn du học sinh này đúng là… đen đủi khi đã không biết gì về máy móc rồi lại còn bị lừa, tốn mấy triệu bạc mà nhận lại chiếc laptop đã bị ‘móc ruột’ chứ chẳng sửa sang thay mới gì phẩn bị hỏng cả. May mà thời tiết tại Châu Âu lạnh nên vẫn còn có thể ‘cố’ mà dùng được chứ tại Việt Nam thì không thể nào bật máy lên nổi.
Bài học rút ra là nếu như đi sửa laptop tại những chỗ xa lạ thì nên ngồi luôn tại đó yêu cầu họ mở ra cho mình xem linh kiện bên trong, xong việc cũng không đóng lại vội, cứ bật lên từ từ được thì hẵng lắp vào thì sẽ an toàn hơn…
Việc những chiếc laptop lâu ngày bị hỏng vài bộ phận và phải đi sửa là hết sức bình thường. Thế nhưng kiểu ’sửa chữa’ tháo luôn đồ của máy rồi vẫn thu tiền thì đúng là siêu cấp vô địch. Mới đây một thợ sửa laptop người Việt đã tố cáo phương thức ‘chữa bệnh’ cho máy tính phải nói là đạt đến tầm ‘vũ trụ’ của một shop tại Ý.
Cụ thể thì đây là chiếc laptop của một bạn du học sinh tại Ý, do dùng lâu nên quạt đã bị khô dầu và kêu to nên đã đem sửa. Người này đã mất khoảng hơn 100 Euro tiền phí, kết quả thì đúng là máy đã hết kêu thật, nhưng mà nóng, dùng một lúc là bị tắt. Tới khi về Việt Nam và mang đến người thợ sửa laptop ở ‘quê nhà’ thì mới phát hiện ra sự thật động trời.
Chiếc máy được sửa tại “trời Âu” theo phương pháp “vũ trụ”.
Đó chính là shop sửa laptop ở Ý đã tháo bay toàn bộ phận tản nhiệt của máy bao gồm cả quạt lẫn cục đồng dẫn nhiệt khiến cho máy bị nóng rực và thường xuyên tắt đột ngột (tính năng bảo vệ mặc định sẽ tắt máy khi CPU bị quá nhiệt). Tất nhiên lúc này máy sẽ vô cùng yên tĩnh vì làm gì còn quạt nữa mà chả yên tĩnh…
Quạt và cục đồng tản nhiệt đã bị ‘bóc’ mất cho đỡ ồn.
Chưa kể, những tay thợ sửa ‘láu cá’ này còn tháo main không đúng cách dẫn tới làm gãy mất một chân và phải hàn chết lại (hoặc là họ không muốn ai mở ra xem ‘tác phẩm’ của mình nữa).
Chân ốc cũng bị gãy và hàn cứng lại.
Dưới đây là đoạn kể lại vô cùng bức xúc của người sửa laptop nhận phải ‘tác phẩm’ kinh điển này:
“Tây cũng có tây this tây that, laptop này của 1 bạn, mua ở VN đi du học bên Ý. Laptop kêu to nên mang đi sửa ở Ý, sau khi bị thịt đâu đó hơn trăm đô hay gì đó (tiền Ý) thì laptop hết kêu thật. Nhưng đi kèm là máy suốt ngày bị tắt, nóng.
Về Việt Nam mang tới bên mình kiểm tra, thấy nóng kinh khủng, định mở ra tra keo tản nhiệt thì ngạc nhiên chưa? Làm gì có quạt và cục đồng tản nhiệt! Hay lắm mấy thằng bán pizza, quạt kêu to nên nó nhổ quạt và cục đồng đi. Tháo main laptop ra không biết tháo làm gãy cả 1 chân ốc nên nó hàn chết cứng cái main này vào (hoặc giả nó không muốn ai tháo ra nữa đỡ lộ) ăn cả cái tản nhiệt với fan xong vẫn lắp lại cho khách dùng.”
Bài đăng chia sẻ trên group Vietnam Gaming Drama.
Vâng rõ ràng pha sửa laptop này vô cùng ‘thất đức’, đã thu tiền của chủ máy rồi còn tháo đồ ra không thay đồ mới vào rồi cứ thế đưa cho khách về dùng. May mà thanh niên du học sinh chẳng biết gì về kỹ thuật chứ nếu không thì đúng là to chuyện…
Quả thực bạn du học sinh này đúng là… đen đủi khi đã không biết gì về máy móc rồi lại còn bị lừa, tốn mấy triệu bạc mà nhận lại chiếc laptop đã bị ‘móc ruột’ chứ chẳng sửa sang thay mới gì phẩn bị hỏng cả. May mà thời tiết tại Châu Âu lạnh nên vẫn còn có thể ‘cố’ mà dùng được chứ tại Việt Nam thì không thể nào bật máy lên nổi.
Bài học rút ra là nếu như đi sửa laptop tại những chỗ xa lạ thì nên ngồi luôn tại đó yêu cầu họ mở ra cho mình xem linh kiện bên trong, xong việc cũng không đóng lại vội, cứ bật lên từ từ được thì hẵng lắp vào thì sẽ an toàn hơn…
Theo GameK
Đừng mua đồ công nghệ có cổng microUSB nữa
Nếu đang sắm sửa đồ công nghệ đón Tết, hãy chọn thiết bị sử dụng cổng kết nối USB-C thay vì microUSB.
Bài viết là quan điểm của biên tập viên Sam Rutherford, trang tin Gizmodo.
Suy nghĩ ấy hiện lên trong tôi khi tìm mua chiếc Kindle tặng vợ để đọc sách. Tôi nhớ ra toàn bộ dòng Kindle, ngay cả mẫu Kindle Oasis cao cấp giá 250 USD vẫn sử dụng cổng microUSB để sạc và chép dữ liệu. Sẽ không là vấn đề nếu vợ tôi vẫn giữ sợi cáp microUSB trong 5 hay nhiều năm tới. Nhưng với người đam mê công nghệ như tôi, đó là điều khó chấp nhận.
Sau vài năm chuyển đổi, đã đến lúc chúng ta chỉ cần một sợi cáp/cổng kết nối duy nhất cho mọi thiết bị. Smartphone tầm trung trở lên, laptop, iPad, tai nghe, bàn phím, chuột máy tính... hầu hết đã chuyển sang USB-C thay cho microUSB hay các loại cổng khác.
Với những chiếc laptop trang bị cổng USB-C, tôi chỉ cần một sợi cáp duy nhất để sạc chúng mà thôi.
Nếu thường xuyên di chuyển, bạn sẽ cảm nhận rõ lợi ích của USB-C khi chỉ cần mang một hoặc 2 sợi cáp để làm việc với mọi thiết bị. Đợt công tác gần đây, tôi chỉ đem theo một sợi cáp USB-A sang USB-C, một sợi cáp 2 đầu USB-C và vài cục sạc. Thực ra cũng không cần mang nhiều sạc bởi nhiều khách sạn đã có sẵn cổng USB-A để cắm dây rồi.
Đương nhiên mang theo một sợi microUSB không phải vấn đề to tát, nhưng sẽ rất khó chịu nếu chỉ cần dùng nó cho một thiết bị cũ rích. Người dùng Apple còn khó chịu hơn bởi ngoài cáp Lightning (sạc cho iPhone, iPad cũ) và cáp USB-C (sạc cho MacBook, iPad Pro), họ còn phải mang theo cáp microUSB để sạc những món phụ kiện khác (phổ biến nhất là sac dự phòng).
Vậy thì tại sao nhiều công ty vẫn trang bị cổng microUSB? Khi tôi hỏi các nhà sản xuất, câu trả lời phổ biến là lượng thiết bị microUSB trên thị trường vẫn còn rất nhiều, họ không muốn chuyển vì sợ rắc rối. Nếu hãng nào cũng giữ quan điểm trên, sẽ không thể có sự cải tiến hay đổi mới.
Thật ngu xuẩn nếu vẫn có sản phẩm mới trang bị cổng microUSB.
Tôi nghĩ lý do quan trọng nhất là tiền. Trang bị cổng microUSB có thể giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí gấp 4-10 lần so với USB-C. Thử lấy chi phí sản xuất cũ, cộng thêm 25 xu trang bị cổng USB-C rồi nhân cho hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu sản phẩm, bạn sẽ hiểu tại sao các công ty không muốn bỏ microUSB.
Những thiết bị microUSB vô tình ngăn cản quá trình chuyển đổi sang loại cổng "tất cả trong một" mà chúng ta mơ ước hàng chục năm qua.
Rất may khi một số nhà sản xuất đã nhìn thấy lợi ích của USB-C. Amazon đã trang bị cổng mới cho dòng tablet Fire HD 10, tay cầm Xbox Elite 2 của Microsoft cũng chuyển sang USB-C, và có lẽ tay cầm Sony PS5 cũng sắp từ bỏ microUSB. Thật khó hiểu khi 2 ông lớn trên thị trường console lại đi sau Nintendo vốn đã trang bị USB-C trên máy game Switch ra mắt từ 2017.
Đến năm 2020, sẽ có nhiều thiết bị chuyển sang USB-C, tôi dám cá Amazon là một trong số đó với dòng Kindle bên cạnh các hãng phụ kiện điện thoại, máy tính.
Nếu có thể, hãy đợi đến năm sau để bớt phải đau đầu vì không có cáp microUSB. Vì đơn giản, microUSB đã hết thời rồi.
Theo Zing
Tăng trưởng 2 chữ số trong lúc ngành di dộng giảm nhiệt, Laptop đang gỡ bí cho Thế giới Di động và FPT Retail? Mở trung tâm Laptop là một trong các kế hoạch cấu trúc lại ngành hàng di động của nhà bán lẻ này khi mảng kinh doanh chính điện thoại bị suy giảm tăng trưởng. Nửa đầu năm 2019, ngành điện thoại di động giảm 6,2%, điện tử giảm 9,8%, trong khi ngành hàng IT tăng trưởng 13,1%. Công ty TNHH Nghiên cứu Thị...