Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực “học phải đi đôi với hành”

Theo dõi VGT trên

“Vấn đề ở ĐBSCL hiện nay khng phải là thiếu trường CĐ, ĐH hay dạy nghề, mà là thiếu chất lượng. Làm sao để cải thiện được chất lượng, có thực tiễn làững vấn đề cần phải quan tâm nhiều hơn trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho vùng”.

Trên là ý kiến chia sẻ thẳng thắn của TS. Võ Hùng Dũng – giám đốc Phòng Cng nghiệp & Thương mại (VCCI) chi nhá TP Cần Thơ nêu ra trong hội thảo về “Phát triển giáo dục ĐBSCL” vừa được Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, Báo Nng thn ngày nay, các trường ĐH, CĐ và các Sở GD-ĐT khu vực ĐBSCL tổ chức tại TP Cần Thơ.

ĐBSCL khng thiếu trường ĐH, CĐ, dạy nghề

Tại buổi hội thảo, TS. Võ Hùng Dũng – giám đốc VCCI chi nhá TP Cần Thơ cho rằng, hạ tầng cơ sở và nguồn nhân lực vẫn là haiểm yếu lớn nhất của vùng ĐBSCL. “Nếu như giao thng có thể được tăng cường đầu tư và mang lại kết quả ngay sau đầu tư thì GD phải có độ trễ mới thấy được hiệu quả của nó. Trong nhiều năm qua việc đầu tư cho ngà GD ở ĐBSCL dường như vẫn chưa tương xứng, phải chăng là lĩ vực đào tạo đang thiếu sự quan tâm? “- TS. Dũng nêu quan ngại.

Theo TS. Võ Hùng Dũng, sự phân hóa giàu nghèo vàu cầu chi tiêu cho việc c đã và đang là mối lo của nhiều hộ gia đì, đặc biệt là khu vực nng thn. Tỷ lệ c sinh (HS) bỏ c còn nhiều và đang có xu hướng gia tăng. Bên cạ đó, thống kê cho thấy tỷ lệ HS trên 1.000 dân đang có chiều hướng giảm, từ 110,1 năm 2002 xuống còn 86,8 năm 2010. Ngoài ra, trì độ đào tạo chuyên mn từ sơ cấp, trung cấp đến ĐH ở ĐBSCL cũng nằm ở tỷ lệ thấp nhất (ĐBSCL có tỷ lệ là 2%, so với 2,7% của Trung du và miền núi phía bắc, và 6,3% của vùng ĐB sng Hồng).

“Nỗi buồn của khu vực là trong danh sách 15 tỉ, thà có vị trí cao nhất về c vấn lại khng có địa phương nào của ĐBSCL; ngay cả với TP Cần Thơ là TP duy nhất trong 5 TP trực thuộc Trung ương cũng khng nằm trong danh sách nói trên” – TS. Dũng cho biết.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực học phải đi đôi với hành - Hình 1

ĐBSCL khng thiếu những trường ĐH, CĐ có cơ sở vật chất hiện đại.

TS. Võ Hùng Dũng cũng cho rằng, yếu kém về c vấn và đào tạo chuyên mn khng phải là vấn đề mới mà đã được phát hiện từ lâu, thậm chí nó còn được xem là điểm yếu chí tử của vùng, ả hưởng rất lớn phát triển kinh tế. Số sinh viên (SV) Trung c chuyên nghiệp, CĐ, ĐH ở khu vực ĐBSCL đều thấp so với các vùng khác trong cả nước. “Điều này cho thấy đào tạo ở ĐBSCL cung cấp nguồn nhân lực còn hạn chế so với vùng miền khác là thấp ởiều cấp độ, đặc biệt càng lên cao, tỷ lệ này càng gia tăng. Và một thực tế cho thấy, sau nhiều năm phấn đấu, nỗ lực, tỉ nào cũng đá giá là có tiến bộ vượt bật, nhưng kết quả qua vẫn chưa có thay đổáng kể” – TS. Dũng thẳng thắn.

Số tỷ lệ HS, SV tốt nghiệp trường đạo tạo nghề so với lao động chưa qua đào tạo là rất thấp (với tỷ lệ ĐBSCL là 1,76%, trong khi cả nước là 4,18%, vùng Đng Nam bộ là 5, 02%…). TS. Võ Hùng Dũng nhấn mạ, GD-ĐT cả nước nói chung và riêng vùng ĐBSCL vẫn còn nhiều việi giải quyết mặc dù đang cóững thay đổi, song nhu cầu xã hộang đặt ra ngày càng nhiều thách thức cho lĩ vực này, đặc biệt là đào tạo bậc cao và đào tạo nghề cho lao động phục vụ cho phát triển kinh tế.

“Vấn đề ở ĐBSCL hiện nay khng phải là thiếu trường CĐ, ĐH hay dạy nghề, mà là thiếu chất lượng. Các trường ĐH, CĐ trong vùng hiện nay là kháiều, mỗi tỉ có ít nhất là 1 trường ĐH, 1 trường CĐ, 1 trường trung cấp nghề, một số địa phương con số này nhiều hơn…ưng chất lượng lại chỉ ở vào mức trung bì. Như vậy, số lượng tăng của các trường là do đâu? Làm sao để cải thiện được chất lượng, đào tạo có thực tiễn làững vấn đề cần quan tâm giải quyết nhiều hơn” – TS. Dũng nêu quan điểm.

Giám đốc VCCI chi nhá TP Cần Thơ cũng đặt câu hỏi: “ĐBSCL vẫn tiếp tục thiếu hụt lao động so với nhu cầu phát triển, đặc biệt là lao động có kỹ năng. Vậy trách nhiệm của các trường ĐH, CĐ sẽư thế nào để đóng góp cho sự nghiệp phát triển này? Thực tế cho thấy có sự chê lệch giữa đào tạo của trường và sử dụng lao động của doanh nghiệp (DN), trách nhiệm khng chỉ nằm ở số lượng đào tạo, mà là đào tạo để làm gì? Giải quyết gì cho xã hội, cho nền kinh tế? “

Trong khó, theo TS. Nguyễn Văn Quang – phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Đ, trong bối cả hội nhập và phát triển hiện nay, các DN sẵn sàng ưu đãi cho những lao động trong nước hoặc ngoài nước thích nghi, có trì độ, có kinh nghiệm thực tiễn với việc làm. Song, điều băn khoăn lo lắng hiện nay đối SV mới tốt nghiệp ra trường chưa thích ứng được với mi trường và việc làm của DN.

TS. Quang cho biết, nguyên nhân có thực trạng này do khung chương trì đào tạo của các cơ sở đào tạo ĐH hiện nay còn tí hàn lâm, chưa thay đổi, cập nhật các kỹ năng để đáp ứng được yêu cầu sử dụng của các DN; Một sốà giáo dạy ĐH còn trẻ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, nghiên cứu khoa c còn hạn chế chưa thu hút và truyền đạt kinh nghiệm được cho SV; bản thân SV hiện nay c còn thụ động, việc đào sâu suy nghĩ thêm rèn các kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, các vấn đề xã hội còn rất hạn chế.

“Ngoài ra, xu thế truyền thống “cũ kỹ” của nhân dân ta hiện nay còn mang nặng khoa cử “con cháu phải là cửân, kỹ sư, tốt nghiệp đại c” mặc dù biết rằng sức c của con cháu có hạn. Năm nay khng đậu thì c tiếp tục sang năm thi nữa nhưng nếu cứ tiếp tục nhiều lần thi ĐH mà khng đậu thì v hì chung đã làm lỡ cơ hội việc làm cho các em” – phó hiệu trưởng Trường ĐT Tây Đấn mạ.

Đào tạo nên chú trọng kỹ năng, chất lượng thực tế cho HS, SV

TS. Nguyễn Văn Quang – phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Đ nêu quan điểm: “SV nên cn cao đẳng nghề; tốt nghiệp ĐH là mục tiêu phảạt; Thạc sĩ, Tiến sĩ là mục tiêu phấn đấu. Cho nên vai trò dạy nghề gồm sơ cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, CĐ, ĐH… là rất quan trọng trong giaoạn hiện nay”.

Video đang HOT

Theo TS. Quang, một HS sau khi tốt nghiệp THPT nếu đậu được vào một trường ĐH liền ngay năm tốt nghiệp thì rất tốt. Tuy nhiên, nếu khng đậu vào ĐH thì nên đăng ký xét tuyển vào cao đẳng nghề theo ngà nghề mà mì yêu thích. Sau 3 năm c tốt nghiệp ra trường, các em tìm một cng việc để làm. Khi nghề nghiệp đã ổn đị, thi tuyển vào c liên thng ĐH chí qui thì các em vẫn có bằng ĐH chí qui nhưững SV c ĐH khác, dù phải theo con đường vòng.

Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Đ đá giá, có thể nói hiện nay m hì trên phù hợp vớa số HS đã tốt nghiệp THPT ở ĐBSCL có hoàn cả gia đì khó khăn hoặc khả năng c tập hạn chế khng đậu được vào ĐH nào trong năm tốt nghiệp THPT. “Có nghề nghiệp ổn đị, sau khi tốt nghiệp ĐH các em còn có thể c lên Thạc sĩ, làm nghiên cứu sinh Tiến sĩ khi muốn mở rộng và phát triển nghề nghiệp, mở rộng DN, cống hiến nhiều hơn nữa cho xã hội- đây là mục tiêu phấn đấu” – TS. Quang nhấn mạ.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực học phải đi đôi với hành - Hình 2

Còn ng Đào Duy Tùng- Viện Nghiên cứu Kinh tế Quản trị kinh doanh (thuộc Bộ Khoa c – Cng nghệ) cho rằng, nền giáo dục ĐH của Việt Nam đang có sự cách biệt quá lớn giữa đào tạo và sử dụng, giữa cung và cầu vềân lực. Thực tế cho thấy một bộ phận khng nhỏ SV ra trường khng tìm được việc làm; trong khi các DN, các khu cng nghiệp lại thiếu trầm trọng lao động đã qua đào tạo theo đúng nhu cầu của .

Có một nghịch lý ở vùng ĐBSCL, theo ng Tùng đó là: “Tây Nam Bộ là vựa lúa, thủy sản, cây ăn trái nhưng tỷ lệ SV theo c nng nghiệp, thủy sản ở bậc ĐH chỉ 10%, cao đẳng 5%. Trong khó, tỷ lệ SV theo c kinh tế chiếm đến 30%, kỹ thuật cng nghệ chiếm 20%. Đây là một bất hợp lý trong việc phát triển nhân lực”.

Ông Tùng cũng ví von thêm, SV tốt nghiệp ĐH được xem như là “sản phẩm” của các trường ĐH đó. Muốn có “sản phẩm” tốt thì trước tiên những người tạo ra “sản phẩm” đó phải có “trì độ sản xuất” đạt chuẩn. Nhưng theo đá giá của Vụ ĐH và sau ĐH, trong năm c vừa qua, số giảng viên trì độ Thạc sĩ, Tiến sĩ tăng 11,9%, nhưng tổng số giảng viên lại tăng thêm hơn 3.500 người chủ yếu chỉ có trì độ ĐHư vậy tỷ lệ giảng viên đạt chuẩn dạy ĐH lại giảm xuống.

“Một thực tế khác cũng cho thấy, SV khi ra trường nếu chỉ vận dụng những kiến thức được dạy thì sẽ khó làm được việc, còn nếu muốn được việc thì phải biết những thứ “nằm ngoài sách vở”. Khó, nhiều SV lại băn khoăn mì c ngà này ra trường sẽ nên xin làm việc gìiều SV yếu về ngoại ngữ, tin c và kỹ năng “mềm” xin việc cũng rất khó khăn; Một số trường khng đổi mới phương pháp dạy và c nên SV ra trường rất thiếu kỹ năng “mềm” vì tì trạng “c khng đ”. Do đó dẫn đến tì trạng các DN chê “sản phẩm” của trường kém chất lượng nên phảào tạo lại mới sử dụng được là khó trá khỏi” – ng Tùng nêu nhận đị.

Theo ng Đào Duy Tùng, SV ra trường chưa đáp ứng nhu cầu cóiều nguyên nhân, song có nguyên nhân lớn đó là thiếu sự liên kết trên thực tế giữa “à trường – sinh viên và doanh nghiệp”. Ông Tùng cho rằng, để giải quyết tì hì trên, các trường cần rút ngắn thời gian đào tạo khoảng 120 tín chỉ và tăng kỹ năng nghề nghiệp thng qua việc mời những chuyên gia tại các cng ty, DN tham gia giảng dạy để truyền đạt kỹ năng thực tế cho SV.

Bên cạ đó, các DN, nhà tuyển dụng lao động cần hỗ trợ, tạo điều kiện cho SV thực tập, làm quen với mi trường lao động nghề nghiệp. “Song, khng chỉ DN hay sự nỗ lực của bản thân SV là đủ mà các thầy c giáo chí làững người gá trách nhiệm lớn trong quá trì đào tạo cũng phải tự cập nhất kiến thức, cng nghệ, kỹ thuật mớể có cơ sở giảng dạy cho SV” – ng Tùng đề nghị.

Còn theo TS. Võ Hùng Dũng – giám đốc VCCI chi nhá TP Cần Thơ, giải quyết vấn đề đào tạo nghề, GD bậc cao… là giải quyết vấn đề của xã hội, vấn đề con người và của sự phát triển. Chí vì thế cần đặt ra trách nhiệm đối chí quyền địa phương một cách rõ ràng hơn thng qua sự quan tâm một cách cụ thể, chứ khng dừng lại là “sự chỉ đạo” hay “tăng chi ngân sách là đủ”.

Huỳ Hải

Theo dân trí

“Đẩy mạnh xã hội học tập, tạo cơ hội cho mọi công dân được học tập suốt đời”

Hôm nay 2/10/2011 là ngày kỷ niệm 15 năm Ngày thành lập Hội Khuyến Học Việt Nam, ông Nguyễn Mạnh Cầm, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam đã có bài viết quan trọng về vấn đề đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập.

Đây manh xã hội học tập, tao cơ hôi cho moi công dân đươc hoc tâp suôt đơi - Hình 1

Ông Nguyễn Mạnh Cầm - Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam.

Bươc sang thê ky XXI, nền kinh tế công nghiệp đang chuyển mạnh sang nền kinh tê tri thưc trên phạm vi toàn thế giới trong điều kiện tri thức nhân loại phát triển vượt bậc, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục đạt được những thành tựu kỳ diệu. Đê co đươc bươc chuyên biên vi đai đo, trong nhiêu năm qua, nhiều quôc gia trên thê giơi đã rất coi trong phat triên nguôn nhân lưc chất lượng cao trên cơ sở tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để tao nên ưu thê canh tranh trên thị trường quốc tế. Do đó nhiều quôc gia đã có chiến lược xây dưng xa hôi hoc tâp trong đó moi ngươi dân đêu có cơ hội, có điều kiện hoc tập va ai cung hoc suôt đơi. Vi vây trong khoang vai chuc năm trơ lai đây, xây dưng va phat triên xa hôi hoc tâp đa trơ thanh xu thê lớn ở nhiều quôc gia trên thê giơi.

Đôi vơi cac nươc phat triên, việc phổ cập giáo dục bậc trung học coi như đã hoàn thành, vì vậy trong xa hôi hoc tâp, việc cung cấp những tri thức mới cho người dân có học vấn trung học và sau trung học là cơ bản.

Đôi vơi cac quôc gia đang phat triên thì việc học tập của người dân được thực hiện dưới rất nhiều hình thức khác nhau: từ thanh toán nạn mù chữ, bổ túc văn hóa tiểu học và trung học, đào tạo nghề, cung cấp học vấn đại học, sau đại học đến việc thường xuyên bồi dưỡng và đào tạo lại nhằm không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao tay nghề cho công nhân, người lao động, v.v... Để thưc hiên các yêu cầu đo, cac nươc đang phat triên phai đôi mơi nên giao duc nhằm tao cơ hôi va điêu kiên cho moi ngươi dân đều đươc hoc va hoc suôt đơi, một mặt coi trọng nâng cao dân tri, mặt khác phải ưu tiên đào tạo nguồn nhân lưc chất lượng cao cho đât nươc.

Như vây tât ca cac nươc trên thê giơi, ca nhưng nươc phat triên va nhưng nươc đang phat triên đêu co chung môt yêu cầu la không ngưng nâng cao chât lương nguôn nhân lưc theo bước tiến không ngừng của tri thức nhân loại và của khoa học công nghệ. Từ đó giao duc va đao tao, khoa học và công nghệ đã trở thành yếu tố quyết định tương lai của mỗi dân tộc, sự phát triển của mỗi quốc gia, trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều nước, là động lực của sự phát triển, từ đó đầu tư cho giáo dục chính la đâu tư cho sư phat triên. Phù hợp với xu thế đó, Đảng ta đã sớm khẳng định: ngay trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã phải xây dựng xa hôi hoc tâp.

Mười năm trước đây, khi mới bước vào thế kỷ 21, Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) đã quyết định phải tạo điều kiện cho mọi người dân đều được học theo hệ thống chính quy hoặc không chính quy, xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập. Đại hội toàn quốc lần thứ X tiến thêm một bước khẳng định: "chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập". Vừa qua Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định: đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời (Trích cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Bổ sung và phát triển năm 2011). Xã hội học tập và học tập suốt đời là hai yếu tố tác động lẫn nhau trong mối quan hệ nhân quả. Phải làm cho người dân nhận thức được sự cần thiết và tính chất quan trọng phải học tập suốt đời, có ý thức tự giác học tập và học tập thường xuyên mới xây dựng được xã hội học tập có xây dựng được xã hội học tập thì người dân mới có cơ hội và điều kiện học tập suốt đời.

Đây manh xã hội học tập, tao cơ hôi cho moi công dân đươc hoc tâp suôt đơi - Hình 2

Ông Nguyễn Mạnh Cầm - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam trao tặng kỷ niệm chương cho Nguyễn Việt Trung, một tài năng âm nhạc Việt tại Ba Lan.

Xây dựng xã hội học tập gắn liền với yêu cầu mọi người dân phải học tập thường xuyên, học tập suốt đời đã trở thành một xu thế lớn. Co nhiêu bai hoc thanh công cua xu thê đo. Xin đơn cư môt vai vi du tiêu biêu:

Nhât Ban la nươc bi tan pha năng nê trong chiên tranh thê giơi lần thư 2 (1939-1945), bại trận nên phai châp nhân nhưng điêu ươc nghiêt nga cua phe Đông minh. Nhưng chi sau hơn hai chuc năm, nươc Nhât đa hôi phuc môt cach nhanh chong, trơ thanh môt cương quôc co nên kinh tê lơn thư 2 thê giơi (sau My).

Nhiêu ngươi gọi đó là "Sự thần kỳ Nhật Bản" và đi tim lơi giai cho sư phat triên thân ky đo. Nhiêu nha nghiên cưu trên thê giới đã đi đến kết luận Nhật Bản thành công là do đa giai quyêt tốt bai toan chât lương nguôn nhân lưc. Cung vơi viêc tô chưc tôt va nâng cao chât lương đao tao trong hê thông cac trương hoc chinh quy, Nhât Ban đa co sang kiên tô chưc hoc tâp cho ngươi lơn tai công đông môt cach rât co hiêu qua tai cac Kominkan (dich ra tiêng Viêt la Trung tâm hoc tâp công đông). Đây la môt thiêt chê giao duc đươc tô chưc tai khắp các đia ban dân cư tư thanh thi đên nông thôn, đap ưng nhu câu hoc tâp cua mọi ngươi dân. Chinh cac Kominkan đa tao cơ hôi va điêu kiên cho ngươi dân Nhât đươc hoc va hoc suôt đơi, không ngừng nâng cao hiêu biêt, phát triển ky năng va tay nghê, nhờ đo lam thay đôi chât lương nguôn nhân lưc cua đât nươc, tao nên nhưng đôt pha vê năng suât lao đông va vê chât lương cuôc sông cua ngươi dân. Tông Giam Đôc UNESCO khu vưc châu A - Thai Binh Dương, ông Victor Ordonez, đanh gia "Trung tâm học tập cộng đồng co thê coi la phat minh quan trong nhât vê giao duc ma bây lâu nay thê giơi đang tim kiêm". Chinh đây la môt thiêt chê giao duc quan trong đê xây dưng xã hội học tập tư cơ sơ. Nhât Ban đa thê chê hoa mô hinh Kominkan va thanh lâp Uy ban quôc gia vê giao duc suôt đơi (1990), tư đo đinh hương: cùng với việc nâng cao chất lượng của giao duc băng câp trong hệ thống chính quy cần đẩy mạnh nên giao duc đê cao gia tri và kết quả học tập trong hệ thống phi chính quy, đặc biệt là thông qua tự học, ơ moi luc, moi nơi va băng moi phương tiên. Đinh hương nay đa tao điêu kiên cho ngươi dân tiêp cân ngay cang nhiêu vơi hinh thưc hoc không chinh quy va phi chinh quy. Xin nêu môt con sô: Dân sô nươc Nhât hiên co gân 130 triêu, nhưng sô ngươi đên hoc tai hơn 18000 Kominkan năm 2010 la gân 250 triêu lươt ngươi. Trong khi đo Viêt Nam co gân 86 triêu dân nhưng mơi co hơn 13 triêu lươt ngươi đên hoc tai 10.696 Trung tâm học tập cộng đồng (sô liêu cua Bô GD-ĐT thang 5/2011).

Tư cuôi nhưng năm 1980, UNESCO khu vưc châu A - Thai Binh Dương đa cô găng phô biên kinh nghiêm của Nhật Bản tơi cac nươc trong khu vưc. Nhiêu nươc đa vân dung thanh công như Trung Quôc, Han Quôc, Thai Lan, Philippin, Malayxia, Viêt Nam va một số nươc khac.

Trung Quôc la nươc đông dân nhât thê giơi tư môt nươc co nên kinh tê phat triên châm hơn nhiều nươc, nhưng hơn 20 năm qua đa co sư phat triên vươt bâc. Tư thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Trung Quôc đa nhân thây sư thua kem vê trinh đô phat triên giáo dục đào tạo và khoa hoc công nghê la nguyên nhân chinh cua sư thua kem trong phat triên kinh tê, nên đa đăt ra yêu câu: "Giao duc phai co nhiêm vu thúc đẩy phat triên kinh tê, phuc vu kinh tê". và đa thưc hiên ba chuyên đôi lơn trong giao duc:

- Chuyển giao duc nghia vu sang giao duc phô câp cương bưc.

- Chuyển giao duc nghê nghiêp sơ câp, trung câp sang giao duc nghê nghiêp cao câp.

- Chuyển giao duc đai hoc tinh hoa sang giao duc đai hoc đai chung.

Đê thưc hiên ba chuyên đôi đo, Trung Quôc chu trong day văn hoa va day nghê cho nông dân, tô chưc trung hoc nghiêp dư cho nông dân, công nhân, người lao động va nhân viên trong cac cơ quan, doanh nghiêp tăng cương mơ các lớp đai hoc tai chưc, đai hoc buôi tôi cho công nhân, viên chưc mơ rông hê thông đao tao tư xa qua hê thống phat thanh va truyên hinh đôi vơi bâc trung hoc va cao đăng cho đông đao nhân dân.

Tai công đông thôn ban, trương thôn hoăc đôi trương san xuât phai tô chưc cho dân hoc cac kiên thưc, ky năng liên quan đên cuôc sông va lao đông cua cộng đồng.

Chinh tư nhưng viêc lam cu thê va bên bi đo, đến nay Trung Quôc đa phát triên vươt bâc và mới đây đã trơ thanh quôc gia co nên kinh tê lơn thư 2 thê giơi thay thế vị trí của Nhật.

Sự phát triên manh me vê kinh tê cua cac quôc gia nêu trên cho thấy việc xây dưng xã hội học tập la rất quan trọng và là xu thê tât yêu cua thời đại phát triển hiện nay. Nhân tô đâu tiên quyêt đinh sư phat triên cua môi quôc gia chinh la chât lương nguôn nhân lưc, la trinh đô lao động sáng tạo cua ngươi lao đông, là năng lực làm chủ tri thức mới và công nghệ mới. Điều đó chỉ có thể có được trên cơ sở phát triển giáo dục đào tạo, trên cơ sở đẩy mạnh sự học, "học, học nữa, học mãi" như Lê-Nin đã từng nói.

Đến nay nhiêu quôc gia đa chu đông đôi mơi nên giao duc, xây dựng nên giao duc mơ đê tao cơ hôi va điêu kiên cho ngươi dân hoc tâp suôt đơi, đồng thơi làm cho môi ngươi dân nhân thưc môt cach sâu săc rằng muôn co môt viêc làm tôt, ôn đinh, muốn cống hiến xứng đáng cho xã hội thi phai luôn câp nhât kiên thưc, phai thường xuyên không ngừng tiếp cận với cái mới để co đu năng lưc đap ưng yêu câu cua thị trương lao đông đang biến đổi khôn lường, đáp ứng đòi hỏi phát triển đất nước ngày càng cao.

Đây manh xã hội học tập, tao cơ hôi cho moi công dân đươc hoc tâp suôt đơi - Hình 3

Niềm vui của học sinh trong ngày khánh thành cầu Khuyến học & Dân trí ở Đắk Ang, Ngọc Hồi, Kon Tum.

Ở nước ta như trên đã nêu, Đang va Nha nươc đa sơm đê ra chu trương xây dưng Xa hôi hoc tâp. Chủ trương xây dựng xã hội học tập ban hành đã trên mười năm nhưng nhiều người, trong đó có cả cán bộ, đảng viên vẫn chưa nắm được khái niệm xã hội học tập, chưa nhận thức được tính chất quan trọng và sự cần thiết của xã hội học tập do đó chưa quan tâm đến vấn đề xây dựng xã hội học tập.

Xã hội học tập là một xa hôi, trong đo, mọi người dân đều có nhu cầu và nghĩa vụ hoc tập, đều được tạo cơ hội và điều kiện học tập. Nhà nước đảm bảo cho ai cũng được học hành, học thường xuyên, học suốt đời, trong đó ý thức tự học, học một cách tự giác là yếu tố quyết định nhất.

Trong xa hôi học tập tất cả các lĩnh vực, các ngành, cac tô chưc từ chính trị kinh tê đến văn hoá xa hôi... đêu co trach nhiêm đap ưng nhu câu hoc cua các thành viên, tao điêu kiên đê tưng ngươi dân co thê tiêp cân viêc hoc môt cach dê dang va thuân lơi.

Trong xã hội học tập, mỗi người dân đều có nghĩa vụ tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Quá trình xây dựng xã hội học tập cần được thực hiện theo tinh thần xã hội hóa như chỉ thị 11-CT/TW ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị đã khẳng định: "Khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân", của tất cả các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, các đoàn thể quần chúng trong toàn xã hội.

Trong xã hội học tập, nền giáo dục được cấu trúc thành hai hệ thống giáo dục có sự liên thông với nhau, hỗ trợ lẫn nhau: hệ thống giáo dục ban đầu (hệ thống giáo dục chính quy trong nhà trường), chủ yếu dành cho thế hệ trẻ, và hệ thống giáo dục tiếp tục (hệ thống giáo dục không chính quy ngoài nhà trường), chủ yếu dành cho người lớn. Quá trình giáo dục gắn liền với toàn bộ đời sống con người, không phân biệt t.uổi tác, ở bất cứ thời điểm nào, trong bất cứ hoàn cảnh nào của cuộc sống, mọi người đều có điều kiện học và phải học.

Đây manh xã hội học tập, tao cơ hôi cho moi công dân đươc hoc tâp suôt đơi - Hình 4

Ông Lê Khả Phiêu - Nguyên Tổng Bí thư BCHTƯ Đảng Cộng Sản Việt Nam và ông Nguyễn Mạnh Cầm - Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tặng hoa cảm ơn các nhà tài trợ học bổng "Vòng tay đồng đội".

Để có một tổ chức xã hội làm nhiệm vụ vận động toàn dân học tập, phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, hỗ trợ hoạt động dạy và học trong nhà trường và tạo điều kiện mở rộng các hình thức học ngoài nhà trường, Đảng và Nhà nước đã cho thành lập Hội khuyến khích và hỗ trợ phát triển giáo dục Việt Nam (gọi tắt là Hội Khuyến Học Việt Nam). Ngày 2/10/1996 Hội Khuyến Học Việt Nam ra đời.

Đến nay, Hội vừa tròn 15 t.uổi. Tuy t.uổi đời còn rất trẻ nhưng Hội Khuyến Học Việt Nam đã trở thành một tổ chức quần chúng sâu rộng có trên 8,5 triệu hội viên. Tổ chức của Hội đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành, 100% huyện, thị, quận, gần 100% xã, phường, nhanh chóng lan toả đến hầu hết các, thôn, bản, cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, nhà chùa, xứ đạo... với gần 300.000 chi hội. Nhiệm vụ chính trị của Hội là đẩy mạnh các cuộc vận động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.

Về công tác khuyến học, Hội đã tích cực động viên mọi người tham gia học tập, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa trong giáo dục, đặc biệt hỗ trợ các em học sinh nghèo có điều kiện học tập, thực hiện công bằng trong giáo dục. Hàng năm có tới trên 3,5 triệu học sinh, sinh viên nghèo và học sinh, sinh viên vượt khó học giỏi được nhận học bổng từ các quỹ khuyến học. Nhiều trường học, nhiều xã nghèo được Hội giúp xây dựng trường lớp, tủ sách hoặc thư viện, nhân dân nhiều địa phương đã góp t.iền, hiến đất, góp vật tư xây dựng trường lớp bị xuống cấp hoặc bị hư hỏng do thiên tai. Nhiều học sinh nghèo được nhận thẻ bảo hiểm y tế. Nhiều học sinh khuyết tật được trang bị phương tiện hỗ trợ điều kiện để có thể tới trường.

Đối với người lớn: nông dân ở nông thôn, lao động ở thành thị, Hội đã cùng ngành giáo dục và đào tạo xây dựng các Trung tâm học tập cộng đồng, một thiết chế giáo dục thực sự của dân, do dân và vì dân trên địa bàn xã, phường, thị trấn. Đến nay đã có 10.696 Trung tâm, chiếm trên 96% số xã, phường, thị trấn trong cả nước. Mỗi năm, có hơn 13 triệu lượt người đến các trung tâm học tập cộng đồng để được tiếp thu tiến bộ khoa học công nghệ cần cho sản xuất, được nghe thông báo về thời sự, học tập chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, được nghe phổ biến các luật lệ cần thiết v.v...

Về công tác khuyến tài, mỗi năm Hội đã có hàng chục nghìn p.hần t.hưởng dành cho học sinh, sinh viên có thành tích học tập tốt, những thủ khoa trong các kỳ thi tốt nghiệp hoặc thi tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, các học sinh đạt giải trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế. Đặc biệt từ năm 2005 đến nay, Hội đã tổ chức "Giải thưởng Nhân tài đất Việt" hàng năm, lúc đầu về Công nghệ - Thông tin, tiếp đó mở rộng sang lĩnh vực khoa học tự nhiên, y học và sẽ tiếp tục mở rộng sang các lĩnh vực khác , qua đó động viên được đông đảo người dân, nhất là thanh niên, đi sâu vào công tác nghiên cứu sáng tạo, kết quả là nhiều công trình được ứng dụng vào sản xuất và đời sống một số công trình được xuất khẩu ra nước ngoài, được nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đ.ánh giá là "vườn ươm nhân tài cho đất nước".

Thực hiện chỉ thị 11- CT/TW ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Hội đã và đang nỗ lực thực hiện vai trò nòng cốt liên kết, phối hợp hoạt động của các ngành, các tổ chức chính trị xã hội... trong cuộc vận động toàn dân tham gia khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Các hoạt động của Hội đều được các tầng lớp nhân dân hoan nghênh và nhiệt tình hưởng ứng nên các cuộc vận động do Hội đề xướng như xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, thôn, bản, khu phố khuyến học... đều được mọi người tích cực tham gia thực hiện. Hiện nay, rất nhiều cơ quan, xí nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang đã mở các lớp học thường xuyên để nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên, công nhân, chiến sĩ... Rất nhiều doanh nghiệp đã có những khoản ngân sách dành riêng cho việc hỗ trợ giáo dục. Các chi nhánh của Quỹ Khuyến học như Quỹ nhân ái, Quỹ vòng tay đồng đội... còn giúp xây dựng cầu, đường, cung cấp phao cưu hô, xuông... đê cho t.rẻ e.m ở những vùng sông nước có điều kiện thuận lợi đến trường.

Tuy xây dựng xã hội học tập và yêu cầu học tập suốt đời là một xu thế lớn, xu thế chung của thế giới hiện đại, nhưng do mỗi nước đều có hoàn cảnh và điều kiện khác nhau nên không thể có một mô hình định sẵn để các nước noi theo, mỗi nước xuất phát từ xu thế chung đó phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình mà xây dựng xã hội học tập phù hợp. Đặc biệt đối với nước ta do có rất nhiều khác biệt giữa các vùng miền: giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền ngược, giữa đồng bằng, trung du và vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, khác biệt không chỉ về trình độ học vấn, mà cả về trình độ dân trí, khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, khác biệt cả về điều kiện địa lý tự nhiên nên xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập không thể ngày một ngày hai có thể thực hiện được. Chúng ta phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, đi từng bước vững chắc, đi từ cơ sở đi lên. Trong sự nghiệp này, truyền thống hiếu học từ ngàn đời của dân tộc và quyết tâm cao của toàn Đảng, toàn dân, là yếu tố cực kỳ quan trọng bảo đảm thành công. Trong những năm trước mắt Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục đào tạo, với sự tham gia của các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị, xã hội... quyết ra sức thực hiện Nghị quyết của Đại hội lần thứ XI của Đảng "đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời" nhằm trong tương lai không xa đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc thông thái, đưa nước ta sánh vai cùng các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong muốn.

Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vợ chồng Hà Hồ nhúng tay đám cưới Midu, vợ Phan Thành bất ngờ bị hại?
15:38:48 02/07/2024
Diệp bị Soanh ẩn ý tố đối xử rẻ mạt, lợi dụng tình yêu, phải chịu thiệt thòi?
14:26:39 02/07/2024
Nghệ sĩ Tô Kim Hồng t.uổi 74: Từng bán phở mưu sinh, ẩn dật khi chồng mất
14:12:49 02/07/2024
Chồng Midu diện hai bộ trang phục cưới có chi tiết đặc biệt
13:36:02 02/07/2024
Chồng đại gia của Minh Hằng là ai và tại sao được vợ giấu kín?
16:57:21 02/07/2024
Vụ nữ tài xế say xỉn: mất 5 giây khiến 2 người ra đi, lộ tình tiết gây bức xúc
16:38:23 02/07/2024
Phương Lê bênh vực Vũ Luân, phản pháo phía con gái Vũ Linh và chị Ni?
16:21:42 02/07/2024
Chuyện gì đang xảy ra giữa Midu và Harry Lu?
14:42:38 02/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lào thông qua 13 văn bản Luật tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa IX

Thế giới

19:35:29 02/07/2024
Ban Chuyên trách xây dựng dự thảo luật đã tiến hành hoàn thiện nội dung theo ý kiến của các đại biểu và biểu quyết thông qua các luật với đa số số phiếu tán thành.

Con số may mắn 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 3/7/2024

Trắc nghiệm

19:34:42 02/07/2024
Con số may mắn 12 cung hoàng đạo ngày 3/7/2024 chính là nơi chúng tôi đưa đến cho bạn những gợi ý về việc lựa chọn con số giúp bạn tăng vận khí tích

Hành động g.ây s.ốc của HLV Roberto Martinez ở trận gặp Slovenia

Sao thể thao

19:33:38 02/07/2024
Nhiều CĐV vô cùng sửng sốt khi chứng kiến HLV Roberto Martinez thản nhiên hát quốc ca Bồ Đào Nha trước trận gặp Slovenia.

Lạm dụng điều hòa nhiệt độ ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

Sức khỏe

19:27:55 02/07/2024
Nếu máy điều hòa của gia đình không được vệ sinh và bảo dưỡng đúng cách, bạn hoặc người thân có thể tiếp xúc với nhiều chất kích thích và vi khuẩn. Từ đây, có thể gây ra các cơn hen hoặc dị ứng.

Genshin Impact 4.8: Code livestream và nội dung mới

Mọt game

19:14:48 02/07/2024
Genshin Impact 4.8 là bản cập nhật mới nhất của tựa game nhà HoYoverse, hứa hẹn sẽ giới thiệu Hỏa Quốc Natlan. Dưới đây là một vài thông tin mà bạn cần biết về phiên bản mới:

Gợi ý cách thiết kế phòng trà tại gia

Sáng tạo

18:54:54 02/07/2024
Cả ngày đi làm mệt mỏi, căn nhà chính là không gian ấm cúng, đầy yêu thương cho chúng ta được nghỉ ngơi, thư giãn, tái tạo sức lao động.

Siêu phẩm "Smile 2" hé lộ những hình ảnh gây ám ảnh với "nụ cười" lạnh sống lưng

Phim âu mỹ

18:50:46 02/07/2024
Phim kinh dị "Smile" của đạo diễn Parker Finn, bất ngờ tung trailer giới thiệu phần 2 -Smile 2(tựa Việt:Cười 2), dự kiến sẽ ra rạp vào mùa Halloween năm nay.

Đại tá "dởm" mạo danh công tác ở Tổng Cục II

Pháp luật

18:10:41 02/07/2024
Ngày 30/6 vừa qua, Tổng Cục II (Bộ Quốc phòng) phối hợp với cơ quan chức năng huyện Cái Bè (T.iền Giang) tiến hành kiểm tra, phát hiện ông Tùng mặc quân phục QĐND Việt Nam, cấp hàm Đại tá.

'Những nẻo đường gần xa' tập 27: Sếp Vinh lộ rõ bản chất 'm.áu gái'?

Phim việt

18:02:07 02/07/2024
Những nẻo đường gần xa tập 27: Dũng tặng quà đắt t.iền cho Đông; Sếp Vinh lại mồi chài gái đẹp; Bố mẹ Bảo ở quê không tin con trai đổi đời .

Ngắm các thiết kế đẹp mắt dành cho phụ nữ hiện đại ở mọi lứa t.uổi

Thời trang

17:44:14 02/07/2024
NTK Valentines Vân Nguyễn và Dian Carina đã cho ra mắt bộ sưu tập mới trong chương trình Chapter II, với chủ đề Stella , mang đến sự mới lạ về không gian nghệ thuật tại Hà Nội.

Orm Kornnaphat - Nữ chính phim bách hợp gây sốt màn ảnh Thái: Xuất thân khủng!

Sao châu á

17:41:21 02/07/2024
Sau khi tham gia bộ phim bách hợp đầu tiên của đài CH3 sản xuất, cái tên Orm Kornnaphat bất ngờ vụt sáng. Từ khóa về tên và sự nghiệp của nữ diễn viên lan rộng khắp các trang mạng Thái Lan.