Chủ nhân của trường Đại học tư là ai?

Theo dõi VGT trên

Vừa qua, tại Hà Nội, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ NCL Việt Nam phối hợp với trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tổ chức hội thảo với chủ đề “mô hình trường đại học tư thục Việt Nam” trên.

Tới dự có bà Ngô Thị Minh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa GD TNTNNĐ của Quốc hội; TS. Nguyễn Hữu Trí, Vụ trưởng, TS. Hoàng Nam Nhất, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục-Đào tạo và Dạy nghề Ban Tuyên giáo TW; TS. Phan Mạnh Tiến, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cùng các chuyên viên Bộ GD&ĐT; TS. Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa GD TNTNNĐ của Quốc hội; Các đại biểu là Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng quản trị của nhiều trường đại học trong nước và Quốc tế.

GS. Trần Hồng Quân – Chủ tịch Hiệp hội nêu rõ mục đích của hội thảo này là làm rõ một số mô hình trường đại học dân lập, tư thục đã và đang hoạt động ở Việt Nam gần 20 năm qua, với những ưu khuyết điểm của nó. Khẳng định sứ mệnh của loại hình trường này trong nền giáo dục Việt Nam là gánh bớt gánh nặng GDĐT cho Nhà nước, đưa ra mô hình quản lý vận hành năng động hiệu quả trên cơ sở huy động các nguồn lực xã hội để phát triển GDĐT.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề cơ chế, chính sách, văn bản, luật định chưa phù hợp, thậm chí có văn bản gây khó khăn, cản trở các trường phát triển…cần phải tháo gỡ. Các mô hình ĐH tư ở nước ngoài với những bài học kinh nghiệm thực tế phong phú cũng được giới thiệu tại hội thảo, ngoài ra còn có một số báo cáo mang chất nghiên cứu về mô hình trường ĐH tư ở để có thêm cái nhìn rộng hơn, góp phần tìm ra những gì hữu ích có thể vận dụng cho ĐH tư của ta.

Chủ nhân của trường Đại học tư là ai? - Hình 1

Ts Văn Đình Ưng

Hội thảo diễn ra sôi nổi, nhiều ý kiến trao đổi thẳng thắn, có những vấn đề tranh luận gay gắt, “ nóng bỏng” như vấn đề sở hữu tài sản, chủ nhân của trường ĐH tư là ai, ai là chủ điều hành trường ĐH tư thục(nhà đầu tư tài chính tài sản hay các nhà giáo dục), vấn đề cơ chế lợi ích, tài chính của trường, thế nào là trường hoạt động “vì lợi nhuận” hay “phi lợi nhuận”, hay “nửa vì lợi nhuận”…tình hình chuyển đổi trường ĐH từ mô hình dân lập sang tư thục(theo Thông tư 20) gặp khó khăn vướng mắc ra sao, nếu không sửa thì không chuyển đổi được…

Đa số ý kiến cho rằng, trường ĐH tư thục không thể hoạt động vận hành như doanh nghiệp(Quy chế 61 lại hướng nhà trường vận hành theo doanh nghiệp). Mô hình trường “phi lợi nhuận” như trường Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, do GS. Trần Phương- Hiệu trưởng nhà trường trình bày được coi là mô hình phù hợp, hoạt động 15 năm qua có hiệu quả, trong đó các thành viên góp vốn vẫn được hưởng lợi (từ 1 – 1,5 lần lãi xuất gửi tiết kiệm), phần tăng thêm do tích lũy, do biếu tặng được đầu tư phát triển nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của trường, đây là tài sản chung của nhà trường.

Các tham luận của đại biểu quốc tế đến từ Đài Loan, Oxford Anh cũng được hội thảo quan tâm, nhiều đại biểu nêu các câu hỏi trao đổi thêm để làm sáng tổ các vấn đề như: nhà nước có đầu tư cấp một phần kinh phí cho trường ĐH tư thục, cho trường thuê đất đai, miễn thuế, nhận kinh phí nghiên cứu khoa học… theo tiêu chí nào? những vướng mắc và cách tháo gỡ trong quá trình thành lập và vận hành trường ĐH tư ra sao?

GS. Trần Hồng Quân- Chủ tịch Hiệp hội kết luận:

- Các báo cáo tham luận, các bài đăng kỷ yếu, các ý kiến trao đổi tại hội thảo đã xoay quanh làm rõ và góp phần tìm kiếm mô hình trường ĐH tư thục cho Việt Nam. Các mô hình ĐH tư ở Việt Nam, Đài Loan, Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc giới thiệu trong hội thảo là rất đáng quan tâm, tham khảo.

Video đang HOT

- Giáo dục ngoài công lập Việt Nam, theo đường lối Xã hội hóa của Đảng, Nhà nước ta là rất đúng đắn, nhằm chia sẻ gánh nặng với Nhà nước về đào tạo nhân lực cho CNH, HĐH đất nước (theo mục tiêu đề ra đến năm 2020 số SV đào tạo trong các trường ĐH, CĐ NCL chiếm 40% tổng số SV cả nước, đến nay 2010 mới đạt 14,7 %- con số này còn xa so với mục tiêu).

- Để có thể đạt được mục tiêu đó, trong 10 năm tới chúng ta còn phải phát triển thêm các trường ĐH, CĐ tư thục, quy mô còn phải mở rộng, chất lượng phải tăng lên. Các trường ĐH tư thục phải sớm tìm ra cách đi cho mình, xây dựng cho được mô hình phù hợp, năng động, cơ chế bộ máy vận hành hiệu quả- thì mới thu hút được nhà đầu tư, thu hút đội ngũ cán bộ giảng dạy, thu hút sinh viên vào học…từ đó mỗi trường và toàn hệ thống trường NCL mới phát triển lành mạnh, đáp ứng đòi hỏi của thời cuộc, để làm đối chứng so sánh với các trường công.

Chủ nhân của trường Đại học tư là ai? - Hình 2

Ai sẽ làm chủ đại học tư?

- Chúng ta đã có 2 văn bản Quy chế trường ĐH dân lập và Quy chế trường ĐH tư thục, các văn bản này hiện đang chứa đựng những nội dung mâu thuẫn, gây khó khăn vướng mắc trong vận hành trường, chưa tạo hành lang pháp lý thuận lợi để các trường hoạt động, chưa thu hút mạnh các nhà đầu tư cho giáo dục đào tạo. Đó là vấn đề sở hữu tài sản, vấn đề tài chính, vấn đề tổ chức bộ máy, vấn đề quyền tự chủ của nhà trường.

- Mới đây lại có thêm văn bản số 08, trong đó có việc giao cho địa phương quản các trường đại học đóng trên địa bàn. Đây lại là văn bản đang gây bàn cãi, các trường nhận thấy văn bản này sẽ gây khó khăn cho việc thành lập và hoạt động của các trường ĐH tư trên địa bản địa phương. Mỗi trường ĐH đều đào tạo các ngành nghề cho đối tượng người học rộng, sinh viên nhiều địa phương có thể đến học. Sở GD&ĐT không nên và không đủ sức quản lý các trường ĐH.

Từ kết quả của Hội thảo, Hiệp hội sẽ có một số kiến nghị với Chính phủ, với Bộ GD&ĐT và với các Bộ, ngành liên quan để tháo gỡ những vướng mắc nêu trên. Tinh thần văn bản sẽ kiến nghị của Hiệp hội là:

1) Mong muốn sớm sửa Quy chế 61, điều chỉnh Thông tư 20 theo hướng không nên đồng nhất trường đại học tư thục với doanh nghiệp;

2) Nhanh chóng có những thông tư, văn bản hướng dẫn để thực hiện Nghị quyết 05, Nghị định 69 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT …bởi vì nếu được thực hiện theo các văn bản này thì rất tốt cho cơ sở GDĐH tư thục (nhất là các khoản về thuế, đất đai, vay vốn ưu đãi cho các cơ sở GDĐT ngoài công lập).

3) Hiệp hội cũng đề nghị các cơ quan soạn thảo Luật GDĐH cần tiếp thu những ý kiến góp ý đầy trách nhiệm và hiểu biết của Hiệp hội, của các cơ quan khác để đưa vào dự thảo Luật GDĐH và sớm trình Quốc hội thông qua, ban hành tạo hành lang pháp lý cho GDĐH nói chung, GDĐH tư thục nói riêng phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn mới.

TS. Văn Đình Ưng, nguyên Phó chánh văn phòng Bộ Giáo dục – Đào tạo, hiện là trưởng ban thông tin tuyên truyền của Hội liên hiệp các trường đại học, cao đẳng NCL

Theo GDVN

Đại học tư thục đang bị buôn bán!

Theo Luật Giáo dục thì hơn 80 trường ĐH, CĐ ngoài công lập hiện nay phải chuyển đổi thành trường tư thục (TT). Tuy nhiên, do các quy chế về trường TT chưa hợp lý nên quá trình chuyển đổi vẫn còn đầy rẫy những chuyện dở khóc dở cười.

Đại học tư thục đang bị buôn bán! - Hình 1
Nộp hồ sơ vào một trường ngoài công lập ở TP.HCM - Ảnh: Đ.Nguyên

Cơn sốt mua bán trường

Theo GS Phạm Phụ - trường ĐH Bách khoa TP.HCM, lợi nhuận ở một số trường ĐH ngoài công lập là cực lớn. Ông cho biết: "Họ tổ chức lớp đông để kiếm lời nhưng chất lượng lại cực thấp. Thầy thì thuê, trường đi mượn. Ví dụ một lớp cơ khí, 300 sinh viên ngồi thì làm sao học được". Chính vì siêu lợi nhuận mà hiện tượng mua bán trường ĐHTT đã trở thành vấn đề nhức nhối hiện nay.

Trong một cuộc hội thảo về mô hình trường ĐHTT mới đây, TS Đặng Văn Định - Chủ tịch Hội đồng quản trị trường ĐH Chu Văn An, cảnh báo: "Hiện tượng mua bán quyền sở hữu vốn góp để kiếm lời theo kiểu lướt ván đã và đang diễn ra, biến trường ĐH thành vật buôn bán". GS Phạm Phụ cho biết: "Hiện nay ở phía Nam người ta bán trường rất nhiều, giống như bán công ty". Ông Nguyễn Công Tạn - Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH Thành Tây, thừa nhận rất nhiều người muốn nhảy vào mua trường ông, nhưng ông không bán.

Đại học tư thục đang bị buôn bán! - Hình 2

Hiện tượng mua bán quyền sở hữu vốn góp để kiếm lời theo kiểu lướt ván đã và đang diễn ra, biến trường ĐH thành vật buôn bán

Đại học tư thục đang bị buôn bán! - Hình 3

TS Đặng Văn Định - Chủ tịch Hội đồng quản trị trường ĐH Chu Văn An

Điều đáng nói là có những nhà đầu tư mua lại cổ phần của những nhà giáo dục chỉ là để "lướt sóng". Đó cũng chính là nguyên nhân khiến mâu thuẫn giữa nhà giáo dục và nhà đầu tư diễn ra căng thẳng, thậm chí xảy ra cả "hỗn chiến" ngay tại đại hội cổ đông. PV Thanh Niên từng chứng kiến cuộc ẩu đả tại đại hội cổ đông của một trường ĐH mới thành lập. Bất chấp sự tham dự của cán bộ lãnh đạo các vụ chức năng của Bộ GD-ĐT, các cổ đông vẫn nhảy vào đán.h nha.u. Nguyên nhân là do một cổ đông cũ phát hiện trong đại hội xuất hiện nhà đầu tư mới chưa từng có tên trong danh sách nên đã đứng lên phản đối. Ngay lập tức người này bị vị đại diện của cổ đông mới xông tới túm áo và buông ra những lời thô tục như: "Mày định gây sự à, có muốn chế.t không?". Một đám người khác (cũng là đại diện cho cổ đông mới) hùa theo: "Đán.h bỏ mẹ nó đi"...

"Vốn trí tuệ" không được xem trọng

TS Đặng Văn Định cho rằng một trong những lý do dẫn đến tình trạng này là bởi các quy định hiện nay về trường ĐHTT chưa tính đến giá trị trí tuệ của các nhà sáng lập, các nhà giáo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp của trường. Vì thế trong các trường ĐH này thường xảy ra tranh chấp quyết liệt giữa nhà giáo dục và chủ đầu tư về quyền sở hữu trường. Nhiều nhà đầu tư đã tìm cách mua lại cổ phần ít ỏi của những nhà sáng lập, nhà giáo, nhà khoa học hoặc tìm cách góp vốn lớn để thâu tóm quyền lực về tay mình. Vai trò quản trị nhà trường của đội ngũ nhà sáng lập, nhà giáo, nhà khoa học mất dần và quyền ấy từng bước đến với người nhiều tiề.n.

Không chỉ có vậy, theo đán.h giá của nhiều chuyên gia giáo dục thì một số quy định hiện nay còn làm "vô hiệu hóa" quyền của các nhà giáo. Chẳng hạn Quyết định 61 ban hành năm 2009 về Quy chế trường ĐHTT dường như đã coi trường ĐH như một công ty. Khi nói về cơ cấu hội đồng quản trị của ĐHTT, quy chế quy định chỉ bao gồm "những người góp vốn xây dựng trường", không nhắc đến các thành phần đại diện cho cộng đồng xã hội và đại diện cho sinh viên. Hơn nữa, giá trị biểu quyết trong hội đồng quản trị được quy định tỷ lệ với số cổ phần mà cổ đông đại diện. Như vậy, những nhà đầu tư có nhiều tiề.n sẽ có quyền quyết định những vấn đề của trường, còn các nhà giáo dục dù có nhiều trí tuệ đóng góp nhưng số vốn ít ỏi nên tiếng nói sẽ không còn giá trị.

Thuở ban đầu, đa số người xin thành lập trường là những nhà giáo dục, nhà khoa học. Họ cũng là những người có uy tín để các cấp thẩm quyền tin tưởng giao đất và tạo điều kiện thành lập trường. Tuy nhiên, sau khi đã có đất, nhiều trường rơi vào tình trạng thiếu vốn xây dựng, buộc phải kêu gọi đầu tư. Lúc này họ (có thể) buộc phải bán cổ phần cho các nhà đầu tư có vốn lớn.

Rắc rối và thiếu nhất quán

- Năm 1993, Chính phủ ban hành quy chế đầu tiên về ĐHTT. Tuy nhiên, quy chế này không được áp dụng mặc dù nó vẫn tồn tại.

- Năm 1994, Bộ GD-ĐT đã ban hành quy chế tạm thời về trường ĐH dân lập (DL) để đáp ứng việc ra đời của hàng loạt trường ĐHDL lúc đó.

- Năm 2000, quy chế chính thức về trường ĐHDL ra đời nhưng có nhiều bất cập như: một trường ĐHDL phải do một tổ chức nào đó xây dựng, vì vậy mỗi trường phải tìm cho mình một tổ chức để hợp thức hóa mặc dù tổ chức này không giúp gì và đôi lúc gây khó khăn. Quy chế quy định nhà trường theo chế độ sở hữu tập thể nhưng không nói rõ tập thể nào là chủ sở hữu và quyền hạn của họ ra sao...

- Năm 2005, Chính phủ có nghị quyết 05/2005/ NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trong đó quy định chỉ có hai loại trường ngoài công lập là DL và TT.

- Nghị định 75 năm 2006 hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục năm 2005 lại quy định đối với GDĐH chỉ có loại hình công lập và TT. Vì vậy những trường ĐHDL tồn tại là trái luật.

- Tháng 5.2006, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định cho phép 19 trường ĐHDL chuyển sang ĐHTT và quy định cho đến cuối tháng 6.2007 phải hoàn thành. Tuy nhiên, đến thời hạn chỉ có một trường là ĐH Thăng Long được quyết định chuyển đổi.

- Bộ GD-ĐT đã soạn thảo rất nhiều thông tư hướng dẫn nhưng loay hoay mãi sau 5 năm (đến năm 2010), thông tư 20/2010 về chuyển đổi các trường ĐHDL sang ĐHTT mới được ban hành. Nhưng đã gần một năm nay, việc chuyển đổi vẫn chưa hoàn thành do các trường gặp quá nhiều vướng mắc.

Theo Thanh Niên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
    17:15:34 02/10/2024
    Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
    15:09:26 02/10/2024
    NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
    16:19:43 02/10/2024
    Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
    16:00:10 02/10/2024
    Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
    17:44:50 02/10/2024
    Miss Grand 2024: Quế Anh bị phẫn nộ khủng khiếp, chưa từng có lịch sử nhan sắc
    15:15:24 02/10/2024
    Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
    17:23:55 02/10/2024
    Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?
    17:19:26 02/10/2024

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    Erik ten Hag lên tiếng giữa tin đồn sắp bị MU sa thải

    Sao thể thao

    20:44:09 02/10/2024
    Erik ten Hag lên tiếng về tương lai trong bối cảnh ngày càng có nhiều đồn đoán xung quanh công việc của ông tại MU.

    Hot: "Bắt gọn" Lisa (BLACKPINK) trò chuyện với bố mẹ chồng tương lai giữa Paris Fashion Week!

    Sao châu á

    20:41:42 02/10/2024
    Khoảnh khắc Lisa nói chuyện với bố mẹ của bạn trai Frédéric Arnault - tỷ phú Bernard Arnault và vợ Hélène Mercier cũng nhanh chóng gây sốt mạng xã hội.

    Quy tắc bảo mật mới đối với người sử dụng Gmail

    Thế giới

    20:37:15 02/10/2024
    Người dùng ứng dụng Mail trên iOS và macOS sẽ cần sử dụng tùy chọn đăng nhập tài khoản Google để kích hoạt OAuth, vốn sẽ yêu cầu họ xóa và thêm lại tài khoản.

    Quyền Linh xúc động khi người mẹ nói lý do cho con gái đến show hẹn hò

    Tv show

    20:33:47 02/10/2024
    Trong chương trình, người mẹ cũng chia sẻ về lý do để con gái còn trẻ đến show hẹn hò khiến MC Quyền Linh xúc động.

    Cả nhóm chạy xe sang đi du lịch, chỉ riêng 1 cô gái bị "bỏ rơi" đi xe ôm vì lý do không ngờ

    Netizen

    20:30:21 02/10/2024
    Mới đây, một clip ghi lại cảnh cô gái bị cả đám bạn bỏ rơi khi đi du lịch, phải đi xe ôm trong khi cả nhóm đi bằng xe sang đã thu hút hơn 1,9 triệu lượt xem cùng hàng chục nghìn lượt tương tác.

    Phim 'Độc đạo' tập 15: 'Trùm cuối' là Hưng 'khẹc'?

    Phim việt

    20:08:31 02/10/2024
    Phim Độc đạo tập 15: Bà Mộc bị đám của Quân già khống chế; Long yêu cầu Hồng hợp tác điều tra vụ Dương cơ bắp mất tích; Hưng khẹc tuyên bố sẽ lấy lại những gì mà Quân đã cướp.

    Biển Đông xuất hiện áp thấp nối với bão Krathon, miền Trung còn mưa lớn

    Tin nổi bật

    20:03:54 02/10/2024
    Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp nối với cơn bão Krathon (bão số 5), gây mưa giông trên vùng biển từ Quảng Trị đến Khánh Hòa.

    Ô tô bị cuốn trôi khi qua đậ.p tràn ở Đà Lạt, tài xế mất tích

    Pháp luật

    20:00:20 02/10/2024
    Xe tải bị cuốn trôi còn tài xế mất tích khi chạy qua đậ.p tràn ở TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về mạnh và chảy xiết.

    Kẻ phá hủy nỗ lực của HIEUTHUHAI

    Sao việt

    19:41:48 02/10/2024
    Với những gì đã làm, Negav chắc chắn phải chịu trách nhiệm. Nhưng những cố gắng của HIEUTHUHAI và các thành viên GERDNANG thì Negav sẽ đền bù bằng cách nào?