Chính thức cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam
Luật Nhà ở sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua chiều 25/11 cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Luật quy định, đôi tương tổ chức, cá nhân nước ngoài đươc sơ hưu nha ơ tai Viêt Nam bao gôm: Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Viêt Nam.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
Luật Nhà ở sửa đổi cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Ngoài ra, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dư an tại Việt Nam (theo quy định của Luât nay va phap luật co liên quan) cũng đươc sơ hưu nha ơ tai Viêt Nam.
Tại Quốc hội, trình bày báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật trước khi Quốc hội biểu quyết, Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật Phan Trung Lý cho biết: “Có ý kiến đề nghị cần quy định chặt chẽ hơn về đối tượng, điều kiện sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài đê bao đam an ninh, quôc phong. Đê nghi cân co đanh gia, tông kêt viêc thưc hiên chinh sach nay, trong đo cân nêu ro kinh nghiêm cua cac nươc trên thê giơi vê vân đê nay”.
Về vấn đề này, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, việc quy định mở rộng đối tượng, điều kiện được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam nhằm tạo yếu tố thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài và phù hợp xu thế hội nhập quốc tế.
Đê bao đam an ninh, quôc phong thi trong dự thảo Luật đã có các quy định chặt chẽ như chỉ cho phép mua nhà ở tại các dự án nhà ở thương mại không thuộc khu vực bao đam quôc phong, an ninh, cho phep sơ hưu co thời hạn 50 năm, hạn chế về tỷ lệ nhà ở được phép mua va sơ hưu…
Video đang HOT
Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quôc hôi cho giữ quy định của dự thảo Luât về điều kiện sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Về quyền cua chu sơ hưu nha ơ la tổ chức, cá nhân nước ngoài, Luật quy định, tổ chức, cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Viêt Nam có các quyền cua chu sơ hưu nhà ở như công dân Viêt Nam nhưng phải tuân thủ thêm các quy định khác.
Ví dụ, chỉ được mua, thuê mua, nhân tăng cho, nhân thưa kê và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư.
Nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà ở biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vưc co sô dân tương đương môt đơn vị hành chính câp phường chỉ được mua, thuê mua, nhân tăng cho, nhân thưa kê và sở hữu không quá 250 căn nha”.
Trương hơp trong môt khu vưc co sô dân tương đương môt đơn vi hanh chinh câp phương ma co nhiêu nha chung cư hoăc đôi vơi nha ơ riêng le trên môt tuyên phô thi Chinh phu quy đinh cu thê sô lương căn hô, sô lương nha ơ riêng le ma tô chưc, ca nhân nươc ngoai đươc mua, thuê mua, nhân tăng cho, nhân thưa kê va sơ hưu.
Đối với cá nhân nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong cac giao dich hợp đồng mua bán, thuê mua, tăng cho nhân thưa kê nhà ở nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận và có thể được gia hạn thêm theo quy định của Chinh phu nếu có nhu cầu; thời hạn sở hữu nhà ở phai đươc ghi ro trong Giây chưng nhân….
Luật Nhà ở sửa đổi quy định, tô chưc, ca nhân nươc ngoai đươc sơ hưu nha ơ tai Viêt Nam thông qua cac hinh thưc sau đây: a) Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và phap luật có liên quan; b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nha ơ thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dư an đâu tư xây dưng nha ơ, trư khu vưc bao đam quôc phong, an ninh theo quy đinh cua Chinh phu.
Theo Hoàng Yến (Khám phá)
Thứ trưởng trở lên mới được ở nhà công vụ
Quốc hội vừa chính thức thông qua Luật Nhà ở sửa đổi, thống nhất thu hẹp đối tượng được thuê nhà ở công vụ. Cụ thể, cán bộ ở TƯ giữ chức vụ từ cấp Thứ trưởng trở lên chưa có nhà ở tại nơi công tác thì được thuê nhà ở công vụ.
Báo cáo giải trình, tiếp thu về dự án luật trước khi Quốc hội biểu quyết, Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý cho biết, có ý kiến đại biểu cho răng quy đinh vê đôi tương đươc thuê nha ơ công vu qua rông, chưa khăc phuc đươc tinh trang bao câp vê nha ơ công vu, đê nghi cân chinh sưa lai quy định theo hương thu hẹp hơn vê đôi tương đê bao đam tinh kha thi.
Tiếp thu ý kiến đề nghị thu hẹp đối tượng được thuê nhà ở công vụ này, UB Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội chỉnh lý Điều 32 như trong dự thảo Luật. Cụ thể, nhóm đối tượng là cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước thuộc diện ở nhà công vụ trong thời gian đảm nhận chức vụ vẫn được giữ nguyên như luật hiện hành.
Khu nhà công vụ Hoàng Cầu (ảnh: Tiền Phong)
Tuy nhiên, nhóm đối tượng là cán bộ, công chức thuộc các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội được luân chuyển hoặc điều động có thời hạn theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền từ địa phương về trung ương, từ trung ương về địa phương hoặc từ địa phương này sang địa phương khác thì được áp thêm điều kiện mới được ở nhà công vụ.
Theo đó, đối tượng thuộc nhóm này nhưng phải giữ chức vụ từ cấp Thứ trưởng và tương đương trở lên (nếu ở Trung ương) và từ cấp Chủ tịch huyện, Giam đôc Sơ và tương đương trở lên (nếu ở địa phương) và vẫn phải đáp dứng điều kiện là chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình tại nơi đến công tác mới được thuê nhà công vụ.
Đôi vơi cac đối tượng can bô, công chưc khac nêu được điều động, luân chuyển đến công tác tại các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo thi mơi đươc bô tri thuê nha ơ công vu như đôi tương la giao viên, bac sy.
Ngoài ra, Chủ nhiệm Phan Trung Lý thông tin thêm, có ý kiến đề nghị cần làm rõ chủ thể quản lý nhà ở công vụ, quy đinh ro mô hinh tô chưc quan ly nha ơ công vu, cũng như chế tài trong trường hợp không trả lại nhà ở công vụ.
Giải trình về vấn đề này, UB Thường vụ Quốc hội nhận định, nôi dung vê quan ly nha ơ công vu, trach nhiêm tra lai nha ơ công vu, chê tai xư ly đôi vơi trương hơp không tra lai nha ơ công vu đa đươc quy đinh tai Điêu 34, Điêu 81 va Điêu 84 cua dư thao Luât. Tuy nhiên, cơ quan giải trình cũng đề nghị bô sung vào khoan 2 Điêu 81 quy đinh rõ hơn cơ quan chiu trach nhiêm quan ly nha ơ thuôc sơ hưu nha nươc va chinh sưa lai khoan 3 để quy đinh rõ trách nhiệm của doanh nghiêp hoặc hợp tác xã co chưc năng quan ly vân hanh nha ơ trong việc quan ly vân hanh nha ơ công vu la đê tach bach vai tro quan ly nha nươc vê nha ơ va vai trò quan ly vân hanh nha ơ công vu.
Quốc hội cũng thống nhất quy định cụ thể trách nhiệm và thời hạn thực hiện việc cưỡng chế thu hồi nhà ở công vụ.
Vê việc lập Quy phat triên nha ơ xa hôi (Điêu 74), Chủ nhiệm UB Pháp luật cho biết vẫn có 2 loại ý kiến. Loại ý kiến thứ nhất, không tán thành quy định thành lập Quỹ phát triển nhà ở xã hội ma nên chuyên viêc huy đông vôn cho Ngân hang chinh sach xa hôi. Loại ý kiến thứ hai, tán thành quy định vê thành lập Quỹ phát triển nhà ở xã hội, đề nghị chỉ thanh lâp tai môt sô đia phương co nhu câu cao vê nha ơ xa hôi.
UB Thường vụ Quốc hội quyết định trình dự luật theo hướng không quy định về việc thành lập Quỹ phát triển nhà ở xã hội. Việc huy động vốn và cho vay để thực hiện các chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội sẽ thông qua Ngân hàng chính sách xã hội. Ngân hàng sẽ lập một khoản mục riêng để quản lý nguồn vốn cho thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở, đồng thời có sự tham gia của Bộ Xây dựng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý việc sử dụng vốn phát triển nhà ở xã hội để bảo đảm hiệu quả sử dụng, bảo toàn vốn, đúng mục đích, đối tượng chính sách.
Việc cho vay vốn được thực hiện thông qua các chi nhánh hiện có của Ngân hàng chính sách xã hội để không làm phát sinh thêm về biên chế, tổ chức, chi phí hoạt động.
Về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài, đề xuất mở rộng diện đối tượng, điều kiện được mua và sở hữu nhà tại Việt Nam của cơ quan soạn thảo nhận được sự ủng hộ của UB Thường vụ Quốc hội. Bác ý kiến đề nghị cần quy định chặt chẽ hơn đối tượng, điều kiện được sở hữu nhà, Chủ nhiệm UB Pháp luật Phan Trung Lý cho rằng, mở rộng đối tượng, điều kiện là nhằm tạo yếu tố thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài và phù hợp xu thế hội nhập quốc tế.
Đê bao đam an ninh, quôc phong thi trong dự thảo Luật đã có các quy định chặt chẽ như: chỉ cho phép mua nhà ở tại các dự án nhà ở thương mại không thuộc khu vực bao đam quôc phong, an ninh, cho phep sơ hưu co thời hạn 50 năm, hạn chế về tỷ lệ nhà ở được phép mua va sơ hưu... Quy đinh nay đươc xây dưng trên cơ sơ tông kêt Nghi quyêt sô 19/2008/QH12 cua Quôc hôi vê thi điêm cho tô chưc, ca nhân nươc ngoai mua va sơ hưu nha ơ tai Viêt Nam va có tham khao kinh nghiệm cua một số nước như Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhât Ban, Singapore...
Quốc hội đã thống nhất tán thành quy định người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam là được quyền mua, sở hữu nhà.
Luật Nhà ở sửa đổi sẽ chính thức có hiệu lực thi hành từ 1/7/2015.
P.Thảo
Theo dantri
CSGT Hà Nội đảm bảo giao thông cho kỳ họp Quốc hội Theo Thiếu tá Nguyễn Hồng Hải - Đội phó Đội CSGT số 2, Công an TP Hà Nội, cho biết mỗi ngày có 50 CSGT Hà Nội tham gia làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông cho kỳ họp Quốc hội. Thực hiện kế hoạch bảo vệ Quốc hội kỳ họp thứ 8 khóa XIII diễn ra trên địa bàn TP, lực lượng...