Chính phủ và ly khai cùng tăng cường lực lượng, Donbass sẽ đi về đâu?
Tổng thống Poroshenko thừa nhận rằng, ông “buôc phai” sư dung biên phap hoa binh đê giải quyết xung đột ở khu vực Donbass. Điều này có ý nghĩa như thế nào và tương lai của vùng đông nam Ukraine sẽ đi về đâu?
Thỏa thuận hòa bình giữa quân chính phủ và phe ly khai Ukraine, bao gồm Cộng hòa nhân dân Donetsk (DPR) và Cộng hòa nhân dân Lugansk (LPR) đã được ký kết. Tuy nhiên, du Liên Hợp Quốc và OSCE kêu gọi không sử dụng lệnh ngừng bắn đê gianh lợi thế ơ măt trân, quân đội Ukraine đang tich cưc tai trang bi và tăng cường vị thế của mình ở miền Đông Ukraine.
“Chung tôi không ảo tưởng răng, viêc đưa vao Lugansk va Donetsk thêm mây tiểu đoàn tiễu phạt co thê giải quyết tình hình. Bơi vi ngươi ta chi đơn gian se không cho phep chúng tôi lam như vây” – Tông thông Poroshenko tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình địa phương.
Lơi tuyên bô nay không chỉ là một nỗ lực xoa dịu tâm trạng hiêu chiến trong thời gian chuẩn bị cho cuôc bâu cư Quôc hôi se tiên hanh vao ngày 26-10.
Nha phân tích chính trị Nga Viktor Kuvaldin cho rằng, Tổng thống Poroshenko đã nói sự thật. Tất nhiên, giơi thương lưu ơ Kiev, trong đó có ca vi tông thông, muốn giai quyêt cuộc xung đột ở khu vưc Đông Nam nước này bằng bao lực, muôn đập tan sự kháng cự của các nươc Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk tự xưng, bằng các biện pháp quân sự.
Tuy nhiên, chinh quyên Kiev không có khả năng làm như vây, quân đội Ukraine đã không thể giành chiến thắng trong cuộc xung đột với lực lượng ly khai của DPR và LPR. Va ông Poroshenko đa phải thưa nhân là Chinh quyên Kiev không hai long vơi kế hoạch hòa bình, nhưng họ “không có sư lựa chọn nào khác”.
Quân chính phủ Ukraine đã huy động các hệ thống rocket nhiều nòng vào tham chiến
Video đang HOT
Trước đó, Tổng thư ký OSCE Lamberto Zannier đặc biệt nhân manh rằng, các bên tham gia cuộc xung đột ở phía Đông Ukraine không nên lơi dụng lệnh ngừng bắn đê gianh lợi thế ơ măt trân. Nhưng, Kiev có cai nhin khac về những gì đang xảy ra và cả lực lượng ly khai cũng thế.
Có thể nhận thấy một điều khá rõ ràng là quân đôi Ukraine đang tích cực tai trang bi. Tuần trước, Tổng thống Poroshenko đa thưc hiên chuyên công du xuyên Đại Tây Dương, đến thăm Canada, Hoa Kỳ và yêu cầu cung câp thiết bị quân sự hạng nặng và cac loai vũ khí khác.
Về phát ngôn chính thức, Mỹ và các nước NATO đã phủ nhận cung cấp các trang bị phi sát thương, chi hỗ trợ Ukraine về mặt tài chính, hậu cần để cai thiên hê thông an ninh, quân đội. Nhưng Kiev vân công khai bày tỏ thái độ cương quyết không tư bo ý muôn của mình là được cung cấp các loại vũ khí trang bị.
Kiev còn tuyên bố “đã nhận được những trang thiết bị quân sự cần thiết nhất” từ các nước đồng minh NATO. Tuy các nước này một mực phủ nhận nhưng nếu không có thì làm sao Kiev dám tuyên bố mạnh mẽ như thế?
Cac nhà máy quân sự địa phương của Ukraine đang hoạt động hết công suất, chế tạo xe thiết giáp, mới khôi phục hoạt động các xe bọc thép cũ và ngay lập tức đươc gửi đến phía Đông của đất nước, các hệ thống tên lửa đạn đạo Toucka-U, các hệ thống rocket nhiều nóng BM-21 Grad, BM-30 Smech được huy động tối đa.
Quân ly khai đã mạnh lên trông thấy từ cuối tháng 8
Ơ khu vưc Đông Nam, Kiev đang tâp hơp lực lượng vũ trang, tăng cường vũ khí, trang bị; đào hào, lập chướng ngại vật. Thậm chí Kiev còn đang triển khai xây dựng “vạn lý trường thành” trên 2.000km dọc tuyến biên giới với Nga để ngăn chặn dòng chiến binh và vũ khí xâm nhập nước này.
Theo chiều ngược lại, phe ly khai cũng bày tỏ quan điểm đối lập của mình. Lãnh đạo 2 nước Cộng hòa tự xưng ở Donetsk và Lugansk đã không dưới 1 lần tuyên bố thẳng thừng là không cần “quyền tự trị mở rộng” của Kiev bởi họ đã có “quyền độc lập”, đồng thời tẩy chay bầu cử quốc hội Ukraine vào ngày 26-10 tới.
Dạo cuối tháng 8, lực lượng ly khai ở Donetsk đã bất ngờ lật ngược tình thế sau chuyến hàng viên trợ nhân đạo thứ nhất của Nga, chuyến hàng thứ 2 đã đến Lugansk, chuyến hàng thứ 3 cũng đã tới Donetsk và tiếp tục chuyến hàng thứ 4 đang được chuẩn bị.
Các chuyên gia phân tích thế giới đang cho rằng, có những liên quan nhất định của những chuyến hàng trước với “sự quật khởi đáng ngờ” của quân ly khai. Hiện các chuyến hàng viện trợ này đang là tâm điểm theo dõi của cộng đồng quốc tế bởi Mỹ-NATO-Ukraine đang cáo buộc Nga tuồn vũ khí qua đó.
Tất cả những động thái trên cho thấy rằng, Kiev chưa sẵn sàng giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine băng cac biên phap chính trị hòa bình và phe ly khai chắc chắn cũng không chịu nhượng bộ. Hành động của cả 2 bên trong những ngày qua cho thấy, hòa bình ở đông nam Ukraine là viễn cảnh rất xa vời.
Theo ANTD
Nga tuyên bố: "Không có gì để đàm phán với Mỹ về Ukraine"
Moscow vừa đưa ra tuyên bố Nga không dự định tiến hành đối thoại với Hoa Kỳ về vấn đề các lệnh trừng phạt được áp đặt, bởi chúng là những biện pháp "bất hợp pháp".
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố với hãng tin RIA Novosti là Nga thấy không có gì để đàm phán với Mỹ, trong khi bất kỳ biện pháp hạn chế nào cũng đều không thể tác động tới các động thái của Nga nhằm vào việc ổn định tình hình ở Ukraine.
Theo ông Ryabkov, bất cứ lệnh trừng phạt nào được áp đặt từ phía Hoa Kỳ đều sẽ được Nga coi là "mối thách thức" và càng củng cố thêm lòng tin vào quyền lợi chính đáng của mình. "Sự cứng rắn và nhất quán trong đường lối của chúng tôi là điều không thể bị hoài nghi" - Thứ trưởng Ryabkov tuyên bố.
Nga đưa ra tuyên bố việc tồn tại hay không các lệnh trừng phạt vẫn sẽ không ảnh hưởng đến đường lối mà nước này đã và sẽ áp dụng trong quan hệ với Kiev được đưa ra trong bối cảnh Mỹ vừa thông báo sẽ hủy vòng trừng phạt gần đây nhất đối với Nga nếu các thỏa thuận tại Minsk được tuân thủ.
Tuần trước, Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu đã áp đặt vòng trừng phạt mới nhằm vào các lĩnh vực tài chính, quốc phòng và năng lượng của Nga. Moscow tuyên bố lệnh trừng phạt là phản tác dụng và không loại trừ khả năng nước này sẽ áp dụng các biện pháp đáp trả.
Moscow đã từng tuyên bố, Nga không phải là bên tham chiến nên không
liên quan đến ngừng bắn ở miền đông Ukraine
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Marie Harf nói với các phóng viên hôm 16-9 rằng, nếu các thỏa thuận về ngừng bắn tại Ukraine được lực lượng ly khai đông nam Ukraine tuân thủ triệt để thì Mỹ sẵn sàng hủy vòng trừng phạt mới nhất chống lại Nga.
Theo bà Marie, chế độ ngừng bắn bị đe dọa trong những ngày gần đây sau khi xe của các quan sát viên OSCE bị bắn, đồng thời chiến sự trong khu vực sân bay Donetsk mà Hoa Kỳ cho rằng, lực lượng dân quân ly khai là bên phải chịu trách nhiệm về bùng phát xung đột.
Trong khi đó, lực lượng quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) cho biết, chính đơn vị quân đội Ukraine chiếm giữ sân bay đã pháo kích vào đoàn xe của quan sát viên OSCE. Ngày 16-9, đại diện lực lượng ly khai tuyên bố đã tấn công và "dập tắt hỏa điểm đã nã pháo cối vào đoàn xe của OSCE".
Theo ANTD
Lugansk và Donetsk tuyên bố sẽ sử dụng đồng rúp và giành độc lập đến cùng Ngày 16-9, lãnh đạo nước Cộng hòa nhân dân Luhansk (LPR) tự xưng Igor Plotnitsky tuyên bố, nước cộng hòa này muốn chuyển từ đồng hryvna sang sử dụng đồng rúp của Nga làm đồng tiền địa phương trong tương lai gần. "Tất nhiên, chúng tôi muốn sử dụng đồng rúp, nhưng nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại, trong đó có cả...