Chế độ ăn kiêng giúp ngừa biến chứng cúm
Theo các nhà khoa học Mỹ, khi bị cúm, chúng ta nên tuân thủ chế độ ăn kiêng với một lượng carbohydrate hạn chế, chất béo cao và lượng protein vừa phải để làm giảm nguy cơ biến chứng và vượt qua nhiễm trùng nhanh hơn.
Với chế độ ăn ketogenic, cơ thể nhận được hầu hết năng lượng không phải từ đường, mà từ axit béo làm tăng sức chịu đựng và khả năng chống lại stress – Ảnh: Globallookpress.
Theo ScienceImmulonogy, các nghiên cứu tại Đại học Yale, Mỹ, đã chỉ ra rằng nếu Chế độ ăn kiêng này được gọi là chế độ ăn ketogenic. Với phương pháp này, cơ thể nhận được hầu hết năng lượng không phải từ đường, mà từ axit béo và các thể hình thành ketone. Cơ chế này làm tăng sức chịu đựng và khả năng chống lại stress.
Video đang HOT
Theo Akiko Iwasaki, giáo sư sinh học miễn dịch tại Đại học Yale, hóa ra, một số sản phẩm chuyển hóa các phân tử ketone ngăn chặn hoạt tính của các tế bào liên quan đến phát triển viêm. Đồng thời, có sự gia tăng số lượng tế bào miễn dịch – tế bào lympho T-gamma-delta. Chúng góp phần vào việc sản xuất chất nhầy, ngăn chặn sự lây lan của mầm bệnh.
Các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm với những con chuột bị gây nhiễm vi rut cúm A. Chuột được chia thành nhóm. Nhóm thứ nhất được dùng chế độ ăn ketogenic, còn nhóm thứ hai – nhóm đối chứng, thực hiện chế độ ăn thông thường. Kết quả là, động vật từ nhóm đầu tiên cho thấy tỷ lệ sống cao hơn. Cơ thể chúng duy trì được nồng độ oxy tối ưu trong máu, duy trì cân nặng và có ít hơn vi rút trong phổi.
Đây không phải là tác động tích cực đầu tiên của chế độ ăn ketogenic mà các nhà khoa học đã phát hiện ra trong vài năm qua.
Theo Vũ Trung Hương/Một Thế giới
Ngừa biến chứng cúm bằng chế độ ăn
Theo các nhà khoa học Mỹ, khi bị cúm, chúng ta nên tuân thủ chế độ ăn kiêng với một lượng carbohydrate hạn chế, chất béo cao và lượng protein vừa phải để làm giảm nguy cơ biến chứng và vượt qua nhiễm trùng nhanh hơn.
Với chế độ ăn ketogenic, cơ thể nhận được hầu hết năng lượng không phải từ đường, mà từ axit béo làm tăng sức chịu đựng và khả năng chống lại stress - Ảnh: Globallookpress
Theo ScienceImmulonogy, các nghiên cứu tại Đại học Yale, Mỹ, đã chỉ ra rằng nếu Chế độ ăn kiêng này được gọi là chế độ ăn ketogenic. Với phương pháp này, cơ thể nhận được hầu hết năng lượng không phải từ đường, mà từ axit béo và các thể hình thành ketone. Cơ chế này làm tăng sức chịu đựng và khả năng chống lại stress.
Theo Akiko Iwasaki, giáo sư sinh học miễn dịch tại Đại học Yale, hóa ra, một số sản phẩm chuyển hóa các phân tử ketone ngăn chặn hoạt tính của các tế bào liên quan đến phát triển viêm. Đồng thời, có sự gia tăng số lượng tế bào miễn dịch - tế bào lympho T-gamma-delta. Chúng góp phần vào việc sản xuất chất nhầy, ngăn chặn sự lây lan của mầm bệnh.
Các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm với những con chuột bị gây nhiễm vi rut cúm A. Chuột được chia thành nhóm. Nhóm thứ nhất được dùng chế độ ăn ketogenic, còn nhóm thứ hai - nhóm đối chứng, thực hiện chế độ ăn thông thường. Kết quả là, động vật từ nhóm đầu tiên cho thấy tỷ lệ sống cao hơn. Cơ thể chúng duy trì được nồng độ oxy tối ưu trong máu, duy trì cân nặng và có ít hơn vi rút trong phổi.
Đây không phải là tác động tích cực đầu tiên của chế độ ăn ketogenic mà các nhà khoa học đã phát hiện ra trong vài năm qua.
Vũ Trung Hương
Theo motthegioi
Nghiên cứu mới: Chế độ ăn keto có thể chế ngự virus cúm Chế độ ăn keto giàu chất béo, ít carbohydrate đã thu hút được nhiều người. Tuy nhiên, virus cúm "không thích" điều này. Ảnh minh họa chế độ ăn keto Một nghiên cứu của Đại học Yale (Mỹ) đăng tải trên Tạp chí Khoa học miễn dịch ngày 15/11, cho biết những con chuột được cho ăn chế độ ăn keto có khả...