Bã thức ăn to tích tụ trong bụng người phụ nữ 67 tuổi, gây loét dạ dày , đau bụng, nôn và đi ngoài.
Người bệnh nhập Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh ngày 14/11. Bác sĩ xác định bã thức ăn dạng tròn, cứng, đường kính 6 cm, khiến dạ dày bệnh nhân có nhiều ổ loét nông, chảy máu nên đi ngoài phân đen.
Bã thức ăn không thể tự tiêu, bác sĩ nội soi cắt bã thức ăn thành từng phần nhỏ và lấy ra ngoài. Hiện sức khỏe người bệnh đã hồi phục, sinh hoạt và ăn uống bình thường.
Bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh , khoa Thăm dò chức năng, cho biết khối bã thức ăn thường gặp ở người cao tuổi , người mắc bệnh đường tiêu hóa . Khối bã hình thành khi thực phẩm có nhiều chất kết dính như hồng giòn , xoài xanh , ổi, thức ăn có nhiều chất bã xơ khó tiêu như măng, dưa muối. Ăn quá nhanh, nhai không kỹ cũng gây ra bã thức ăn tắc trong ruột, dạ dày.
Bác sĩ khuyến cáo người có triệu chứng đau tức, đầy bụng khó tiêu, nôn nhiều, đi ngoài phân đen, cần đến viện khám và nội soi dạ dày để kiểm tra, can thiệp sớm khi có bã thức ăn.
Bã thức ăn gắp ra từ dạ dày người bệnh. Ảnh: Bệnh nhân cung cấp
Phân biệt phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD và các bệnh đường tiêu hóa dễ nhầm lẫn
COPD và các bệnh đường tiêu hóa lại thường đi đôi với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Thậm chí COPD và một số căn bệnh về đường tiêu hóa lại có triệu chứng khá tương đồng khiến chúng ta dễ nhầm lẫn.
1. Điểm giống nhau giữa COPD và các bệnh đường tiêu hóa
Cả tình trạng viêm và nhiễm trùng đều có liên quan đến sự phát triển của COPD và các bệnh đường tiêu hóa. Tình trạng các mô niêm mạc bị viêm mãn tính sẽ khởi phát các bệnh về đường hô hấp và đường tiêu hóa tương ứng. Do đó, COPD và các bệnh đường tiêu hóa có nhiều điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng, giống như các bệnh lý viêm nhiễm khác.
Trong bài viết này, chúng ta cùng xem xét và phân biệt COPD và các bệnh đường tiêu hóa như viêm ruột, hội chứng ruột kích thích và trào ngược dạ dày - thực quản. Đây đều là những căn bệnh mãn tính, được thúc đẩy bởi các chu kỳ viêm tái phát dẫn đến tổn thương ngày càng trầm trọng hơn và khó hồi phục.
COPD và các bệnh đường tiêu hóa hầu hết đều liên quan đến sự viêm nhiễm (Ảnh: Internet)
2. Phân biệt COPD và các bệnh đường tiêu hóa
2.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
COPD là một bệnh tiến triển và hầu như không thể phục hồi được. Bệnh đặc trưng bởi tình trạng viêm kéo dài, mô tế bào bị phá hủy và luồng khí bị tắc nghẽn dẫn đến suy giảm chức năng của phổi.
Căn bệnh này được thúc đẩy bởi các phản ứng viêm mãn tính trong đường thở và nhu mô phổi để đối phó với các tiếp xúc độc hại như khói thuốc lá, vi trùng, chất ô nhiễm môi trường hoặc các yếu tố di truyền như thiếu alpha-1 antitrypsin.
Các triệu chứng chính của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là:
- Ho có đờm.
- Khó thở.
- Đau tức ngực.
- Cơ thể mệt mỏi, suy kiệt, dễ bị hụt hơi.
- Môi và đầu ngón tay tím tái hoặc có màu xanh.
2.2. Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (GERB)
GERD là một chứng rối loạn tiêu hóa, trong đó van dạ dày giữ axit trong dạ dày bị suy yếu hoặc hoạt động sai, cho phép axit dạ dày vào thực quản.
Các triệu chứng GERD bao gồm:
- Ho khan.
- Đau ngực, đau vùng thượng vị.
- Khó nuốt.
- Khàn giọng hoặc đau họng.
- Nóng rát ở ngực hoặc cổ họng.
- Cảm giác có khối u trong cổ họng.
- Ợ chua, sự trào ngược của các chất trong dạ dày.
Nếu axit trong dạ dày đến phổi, nó có thể gây kích ứng, ho nhiều hơn và khó thở, làm bùng phát các triệu chứng như bệnh COPD. Điều này là một trong những nguyên nhân gây nhầm lẫn giữa COPD và các bệnh tiêu hóa.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và trào ngược dạ dày - thực quản có khá nhiều triệu chứng dễ nhầm lẫn (Ảnh: Internet)
2.3. Bệnh viêm ruột
Viêm ruột là thuật ngữ mô tả một nhóm các bệnh viêm mãn tính tại các vị trí khác nhau ở đường tiêu hóa. Hai dạng phổ biến nhất của viêm ruột là viêm loét đại trạng và bệnh Crohn. Chúng được đặc trưng bởi tình trạng loét bề mặt liên tục, tổn thương xuyên màng cứng.
Nguyên nhân gây viêm ruột có thể là do di truyền, tác động từ môi trường, rối loạn chức năng đường ruột hoặc mất cân bằng hệ sinh vật đường ruột.
Các triệu chứng của viêm ruột là:
- Tiêu chảy, đi tiêu quá nhiều hàng ngày.
- Đau bụng dữ dội.
- Xuất huyết đường ruột.
- Có thể sốt nhẹ.
- Giảm cân, suy dinh dưỡng.
COPD và các bệnh đường tiêu hóa như viêm ruột đều là tình trạng được thúc đẩy bởi các quá trình viêm, đặc trưng bởi các chu kỳ bệnh tái phát dẫn đến tổn thương mô và làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh. Chúng là những bệnh hệ thống và có liên quan đến dịch tễ học. Cả COPD và các bệnh đường tiêu hóa đều có chung các yếu tố kích hoạt môi trường và chịu tác động của hệ miễn dịch.
2.4 Hội chứng ruột kích thích (IBS)
Hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý rối loạn chức năng tiêu hóa phổ biến, thường ảnh hưởng đến phụ nữ hơn nam giới. Bệnh nhân không có bất thường về cấu trúc hoặc về mô học cũng như trên xét nghiệm máu.
Hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý rối loạn chức năng tiêu hóa phổ biến (Ảnh: Internet)
Thông thường bác sĩ chỉ chẩn đoán dựa trên các triệu chứng lâm sàng tái đi tái lại. Các triệu chứng này bao gồm:
- Trướng hơi.
- Rối loạn thói quen đi cầu. Thường là tiêu chảy, táo bón hoặc xen kẽ 2 tình trạng này.
- Thường xuyên đau và khó chịu vùng bụng. Giảm đau sau khi đi vệ sinh.
Cả tình trạng viêm và nhiễm trùng đều có liên quan đến sự phát triển của hội chứng ruột kích thích và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
Tuy các triệu chứng của IBS không gây nhầm lẫn với COPD. Tuy nhiên, IBS thường đi kèm với các liên quan đến các rối loạn đường tiêu hóa như trào ngược dạ dày - thực quản.
Thậm chí, các bệnh đi kèm có thể liên quan đến các rối loạn ngoài đường tiêu hóa, chẳng hạn như hen suyễn, đau nửa đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính,... Các triệu chứng của bệnh đi kèm này sẽ khiến bệnh nhân bị nhầm lẫn COPD và các bệnh đường tiêu hóa.
Mất răng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lớn tuổi Việc mất răng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lớn tuổi, dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa như đau dạ dày, viêm đại tràng, táo bón. Tư vấn cho người lớn tuổi về ảnh hưởng của việc mất răng - Ảnh; ĐQ Đây là chia sẻ của bác sĩ Ths.BS Đoàn Vũ - Giám đốc chuyên môn của Nha khoa...
Tin mới nhất
Bí quyết tạo lối sống năng động
23:17:18 27/01/2021
Bí mật của lối sống năng động nằm ở những thay đổi nhỏ mà chúng ta có thể thực hiện rất dễ dàng.
Nhờ bạn thân tiêm filler nâng mũi đón Tết, cô gái 20 tuổi mù mắt
22:29:07 27/01/2021
Đến nay, thị lực bệnh nhân vẫn đang trong quá trình hồi phục, mới nhìn được bóng bàn tay. Đồng thời các tổ chức hoại tử đã được kiểm soát.
TP.HCM: Tiêm filler nâng cằm tại spa "rởm", cô gái trẻ chịu muôn vàn đau đớn, mặt biến dạng, đón Tết cùng vết sẹo "khủng"
21:13:15 27/01/2021
Sau khi cô gái tiêm filler vào cằm để làm đẹp, vết tiêm không tự mất đi như lời quảng cáo mà càng đau nhức lan rộng, rỉ dịch nặng. Sau điều trị, phần tổn thương để lại vết sẹo rất lớn ở cằm của bệnh nhân.
Dưa chuột chứa đầy tinh chất có lợi cho da nhưng cần ghi nhớ 3 điều "cấm kỵ" khi ăn loại quả này
20:54:57 27/01/2021
Không muốn làm mất đi những chất dinh dưỡng tuyệt vời có trong dưa chuột thì bạn phải thuộc nằm lòng những điều tối kỵ sau đây.
Bé trai 23 tháng tuổi bỗng bị ho và nôn ra máu rồi tử vong, bố mẹ bàng hoàng khi nghe kết quả khám nghiệm tử thi
20:48:32 27/01/2021
Bác sĩ khám nói rằng đứa trẻ bị viêm tiểu phế quản nên cho về nhà uống thuốc tự theo dõi, nhưng kết quả khám nghiệm tử thi lại khiến ai cũng sợ hãi.
Thấy 10 dấu hiệu này nên đi khám gan ngay kẻo “hối không kịp”
19:09:11 27/01/2021
Nhiều người không biết khi nào gan có vấn đề. Chỉ khi tình hình nghiêm trọng thì mới hay gan bị tổn thương, thậm chí đã mắc ung thư gan.
Người đỏ mặt khi uống rượu càng có nguy cơ mắc ung thư
18:44:54 27/01/2021
Đỏ mặt khi uống rượu không phải chỉ đơn thuần là biểu hiện bên ngoài. Nghiên cứu cho thấy, người có tình trạng này càng có nguy cơ mắc ung thư cao hơn người khác.
Những sai lầm ai cũng có thể mắc khi tập luyện thể thao
17:40:31 27/01/2021
Nhiều người vẫn có thói quen lựa chọn môn thể thao cảm thấy phù hợp mà không có sự tham vấn của bác sĩ nói chung, đặc biệt là bác sỹ thể thao. Điều này vô tình bị tác dụng ngược.
Tai nạn giao thông đừng chủ quan khi chấn thương không chảy máu
16:26:28 27/01/2021
Bác sĩ Khoa Ngoại chấn thương, BVĐK tỉnh Kon Tum đã phẫu thuật cho bệnh nhân A.X (31 tuổi, trú tại xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi) bị tai nạn gãy xương cẳng chân, cẳng tay, đứt động mạch dưới đòn do tai nạn giao thông.
Không nên ăn thực phẩm nào khi bụng đói?
16:22:09 27/01/2021
Đường: Ăn nhiều đường hay các sản phẩm chứa nhiều đường khiến cơ thể không sản xuất đủ lượng insulin trong thời gian ngắn để duy trì lượng đường trong máu. Tình trạng này làm tăng đột ngột lượng đường trong máu, hại sức khoẻ.
Khi đã có tuổi, cơ thể cần gì?
16:21:08 27/01/2021
Khi có tuổi, mọi dưỡng chất dường như đều quan trọng, nhưng dưỡng chất nào mới là quan trọng nhất.
Ngày Tết: Cảnh báo những bệnh thường gặp và cách phòng tránh
16:16:56 27/01/2021
Ngày Tết đang đến gần, bên cạnh vui chơi cùng những bữa tiệc liên hoan tất niên, chúng ta cũng cần lưu ý việc chăm sóc sức khỏe của bản thân.
Phẫu thuật điều trị ung thư vú
16:15:34 27/01/2021
Ung thư vú là bệnh lý do một nhóm tế bào bên trong vú biến đổi và phát triển vượt khỏi sự kiểm soát của cơ thể.
Nam thanh niên 18 tuổi co giật, mất ý thức sau khi hút thuốc lào
16:11:05 27/01/2021
Sau ít phút hút xong điếu thuốc lào, thanh niên 18 tuổi bất ngờ co giật toàn thân, mất ý thức, ngã đập vùng đầu mặt xuống nền cứng.
7 triệu chứng cận thị dễ nhận biết nhất
16:09:49 27/01/2021
Cận thị là tình trạng khá phổ biến, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống. Điều may mắn là các triệu chứng của cận thị khá dễ nhận biết. Do đó, chúng ta có thể sớm kiểm soát và cải thiện thị lực.
Kiểm soát bệnh hen để sống khỏe
16:07:55 27/01/2021
Việc lạm dụng thuốc xịt cắt cơn hen quá 3 lần/tuần là dấu hiệu tăng nguy cơ của đợt hen cấp, có thể dẫn đến các hậu quả đáng tiếc, thậm chí tử vong
Ăn cà muối theo cách an toàn khiến ung thư "không có cửa"
16:03:41 27/01/2021
Thời gian qua, có không ít ý kiến về việc ăn cà muối gây độc, thậm chí gây bệnh ung thư cho người ăn. Thực hư vấn đề này ra sao?
5 thói quen hàng ngày có thể là "máy gia tốc" ung thư, bỏ sớm kẻo mang họa vào thân
14:38:33 27/01/2021
Ngoài những yếu tố về di truyền hay tuổi tác khó tránh khỏi, đa phần ung thư đều xuất phát từ 5 thói quen hàng ngày này của nhiều người.
Cô bé 6 tuổi cao 1m15 rồi dậm chân tại chỗ, "thủ phạm" do chính thói quen của mẹ đã hại con
14:20:46 27/01/2021
Chưa kịp mừng vì nhìn con gái cao lớn có phần nhỉnh hơn các bạn, người mẹ nhận tin sốc khi bác sĩ nói con có dấu hiệu bị dậy thì sớm.
BS Đông y hướng dẫn cách làm món ăn từ vừng đen: Bổ thận, đen tóc, xương khớp chắc khỏe
12:14:21 27/01/2021
Cuộc sống của con người hiện đại áp lực tương đối cao, râu và tóc dễ bị bạc trắng rất sớm, thận yếu, xương khớp đau mỏi. Đây là nhóm người rất thích hợp để ăn vừng đen.
Những thực phẩm trở nên độc hại nếu chế biến sai cách
10:39:34 27/01/2021
Bạn nên biết rằng một số loại thực phẩm có thể trở nên độc hại nếu chế biến sai cách, gây ngộ độc thức ăn và các vấn đề về tiêu hóa.
Thủy đậu và zona: Một nguyên nhân hai căn bệnh
10:37:48 27/01/2021
Thủy đậu và zona là hai căn bệnh thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm rất quen thuộc. Điều đặc biệt là cả hai căn bệnh này đều bắt nguồn từ một tác nhân gây bệnh và tạo ra tính miễn dịch bền vững cho người mắc bệnh.
Những cách giúp bạn giảm ăn thịt đơn giản và dễ thực hiện
10:35:18 27/01/2021
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, một chế độ ăn giàu thịt cung cấp nhiều đạm và những dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, nhưng đồng thời cũng dễ dẫn tới nhiều nguy cơ sức khỏe và tác động không tốt tới môi trường.
Một hôi, hai đau: Dấu hiệu kêu cứu của dạ dày
10:32:00 27/01/2021
Với mức sống ngày càng nâng cao, đời sống vật chất của chúng ta cũng được cải thiện rất nhiều và thay đổi lớn nhất chính là chế độ ăn uống.
Chữa bệnh bằng dinh dưỡng
10:30:36 27/01/2021
Cứu chữa, giúp người bệnh mau phục hồi sức khỏe không đơn giản là chẩn đoán đúng căn nguyên, điều trị đúng hướng, đúng thuốc, mà còn cần phải làm tốt việc bảo đảm dinh dưỡng, nâng cao thể trạng người bệnh.
Lợi ích sức khỏe bất ngờ của trà tỏi
10:26:39 27/01/2021
Không chỉ là gia vị giúp tăng thêm hương thơm cho món ăn, tỏi còn có thể dùng pha thành loại trà rất tốt cho sức khỏe.
Những thực phẩm giúp làm sạch và bảo vệ lá phổi của bạn
10:25:21 27/01/2021
Các bệnh về phổi hiện nay là một trong những căn bệnh phổ biến nhất trên thế giới, đặc biệt là căn bệnh SARS-CoV-2 đang hoành hành khắp nơi trên thế giới và chưa có một loại vắc xin nào phòng ngừa tuyệt đối.