Chất lượng nhà giáo là gốc, là giải pháp đột phá trong chiến lược phát triển giáo dục phổ thông

Theo dõi VGT trên

Đây là ý kiến của Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Hữu Độ tại phiên họp về “Định hướng mục tiêu và giải pháp cho giáo dục phổ thông trong chiến lược giáo dục giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2045″.

Tham dự buổi họp, các đại biểu tham dự phiên họp đã thảo luận, cho ý kiến về định hướng mục tiêu và giải pháp cho giáo dục phổ thông trong chiến lược giáo dục giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2045.

GS.TS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên cho rằng, mục tiêu của Chiến lược phải tương đồng với Luật Giáo dục 2019.

Theo đó, mục tiêu của giáo dục được chuyển từ “đào tạo con người toàn diện” (theo Luật Giáo dục 2005) sang “phát triển toàn diện con người Việt Nam”.

Để hoàn thành mục tiêu này, ngoài ngành GDĐT, còn có trách nhiệm lớn của các địa phương trong đầu tư, quan tâm đến giáo dục đào tạo, trách nhiệm của gia đinh và toàn xã hội.

GS. Phạm Hồng Quang và nhiều Hiệu trưởng trường phổ thông tham dự phiên họp đề xuất việc đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục, coi đây là giải pháp đột phá để thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.

“Tự chủ mới ra được chất lượng. Ở môi trường tự chủ, nhà trường sẽ làm được nhiều giá trị cho học sinh”, bà Nguyễn Thị Nhiếp- thành viên Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục nói.

Ngoài đề xuất thí điểm cho một số trường thực hiện tự chủ rồi lâu dài sẽ áp dụng đại trà, bà Nhiếp cho rằng, cần đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp giáo dục, xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, đổi mới thi cử đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh.

TS. Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) bổ sung giải pháp đổi mới việc đào tạo cán bộ quản lý giáo dục để khắc phục tình trạng hiện nay phần lớn lãnh đạo trường phổ thông đi lên từ giáo viên và thực hiện việc quản lý, quản trị nhà trường theo kinh nghiệm.

Chất lượng nhà giáo là gốc, là giải pháp đột phá trong chiến lược phát triển giáo dục phổ thông - Hình 1

Video đang HOT

Chất lượng nhà giáo là gốc, là giải pháp đột phá trong chiến lược phát triển giáo dục phổ thông (ảnh: Đại học Quốc gia TP.HCM)

Tại phiên họp, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết, định hướng mục tiêu, giải pháp cho giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 là “mảnh ghép” quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, nhằm thực hiện các nhiệm vụ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đáp ứng Luật Giáo dục 2019 và các yêu cầu mới.

Ghi nhận ý kiến góp ý của các đại biểu tham dự phiên họp, Thứ trưởng giao các đơn vị chuyên môn của Bộ GDĐT tổng hợp và hoàn thiện định hướng phát triển giáo dục phổ thông 2021-2030 với mục tiêu tổng quát tương đồng với Luật giáo dục 2019, thống nhất 9 nhiệm vụ và giải pháp – đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết 29.

Theo đó, ngành Giáo dục sẽ rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục phổ thông trong cả nước; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; triển khai thực hiện chương trình giáo dục giáo dục phổ thông mới, đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp và phân luồng trong giáo dục phổ thông.

Đồng thời nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục; hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo; tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng giáo dục; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Thứ trưởng Độ nhấn mạnh, “Giải pháp đẩy mạnh giao quyền tự chủ đối với các cơ sở giáo dục phổ thông có thể xác định là “điểm nhấn”. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp vẫn phải lấy chất lượng nhà giáo là gốc, là giải pháp đột phá trong chiến lược phát triển giáo dục phổ thông”.

Thứ trưởng yêu cầu, song song với việc đưa ra bộ chỉ số phát triển giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới đảm bảo đúng hướng, đúng mục tiêu, đúng chỉ đạo, phù hợp với hội nhập quốc tế, phải đưa ra chỉ số đột phá để thấy sự khác biệt của giáo dục Việt Nam so với thế giới.

Dự thảo Điều lệ trường tiểu học: Cần sát với thực tế giáo dục

Dự thảo Thông tư Điều lệ trường tiểu học được Bộ GD&ĐT xây dựng để thay thế Thông tư số 41 sau 10 năm tồn tại có nhiều nội dung không phù hợp với các văn bản quy pháp luật hiện nay.

Dự thảo Điều lệ trường tiểu học: Cần sát với thực tế giáo dục - Hình 1


Giờ học tin học của cô và trò Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội). Ảnh: Nguyễn Lâm

Rất nhiều điểm mới của Dự thảo Thông tư đã nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục.

Học sinh có thể vượt lớp: Đề phòng biến tướng

Kế thừa quy định trong Điều lệ trường tiểu học hiện hành, thực hiện Luật Giáo dục 2019, dự thảo thông tư mới cho phép học sinh (HS) có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ được học vượt lớp trong phạm vi cấp học.

Bày tỏ quan điểm về vấn đề này, TS Nguyễn Tùng Lâm - Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội cho rằng: "Các nước tiên tiến đã làm từ lâu. Lẽ ra Việt Nam phải thực hiện điều này sớm hơn nữa...". Ông cũng khẳng định: "Với những HS có thể lực tốt, phát triển sớm về trí tuệ không nên bắt các em phải "xếp hàng" lên lớp mà cần tạo điều kiện để được học vượt lớp trong phạm vi cấp học...".

TS Nguyễn Tùng Lâm tin rằng, khi đi vào thực hiện khó xảy ra tiêu cực như nghi ngại đang đặt ra, bởi việc xét duyệt HS vượt lớp được đánh giá thông qua hội đồng với những quy định riêng. Điều cần quan tâm nhất vẫn là xây dựng những quy định, quy chế xét vượt lớp chặt chẽ.

Giải đáp băn khoăn về quy trình xét vượt lớp, TS Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) cho biết: Thủ tục xem xét vượt lớp đối với từng trường hợp cụ thể được thực hiện theo 3 bước: Cha mẹ HS có đơn đề nghị với nhà trường; Hiệu trưởng thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn (gồm: Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng và Ban đại diện cha mẹ HS; GV dạy lớp HS đang học, GV dạy lớp trên, nhân viên y tế, Tổng phụ trách Đội). Căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng tư vấn, hiệu trưởng xem xét quyết định.

PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ - nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cũng nhìn nhận: Vấn đề vượt lớp ở bậc tiểu học có thể thực hiện nhưng cần một quy trình đánh giá chặt chẽ và khách quan. Quy trình càng chính xác bao nhiêu càng hạn chế được những tiêu cực hoặc nhìn nhận không chính xác bấy nhiêu và ngăn chặn được những tiêu cực có thể biến vượt lớp thành phong trào.

Cũng theo quan điểm cẩn trọng của PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ: Nên chăng triển khai thí điểm vấn đề "vượt lớp" của HS tiểu học ở phạm vi nhỏ. Sau khi có những đánh giá, nhìn nhận, rút kinh nghiệm, điều chỉnh phù hợp thì triển khai rộng rãi.

Dự thảo Điều lệ trường tiểu học: Cần sát với thực tế giáo dục - Hình 2

Ảnh minh họa/ INT

Tăng cường trách nhiệm giáo dục bắt buộc: Làm khó nhà trường?

Trong quy định về "Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học", dự thảo Thông tư Điều lệ trường tiểu học bổ sung nhiều điểm mới đáng chú ý. Cụ thể, thay vì chỉ thực hiện trách nhiệm "huy động trẻ đi học đúng độ tuổi, vận động và tạo điều kiện cho trẻ có hoản cảnh đặc biệt tới trường..." như Điều lệ hiện hành, dự thảo bổ sung và nhấn mạnh trách nhiệm "thực hiện giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ tại địa bàn" của các trường tiểu học.

TS Thái Văn Tài cho rằng: Điều này có ý nghĩa xã hội quan trọng, nhất là với đối với các khu vực đông dân cư, giúp tránh tình trạng HS không được nhận vào học trường tại địa bàn mình cư trú.

Tuy nhiên, dưới góc nhìn thực tế và trách nhiệm trong việc triển khai, các nhà quản lý giáo dục lại có những băn khoăn và đề xuất riêng.

TS Nguyễn Tùng Lâm khẳng định: Quy định trách nhiệm giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ tại địa bàn cho các nhà trường cần thiết song cũng nên gắn liền với điều kiện thực hiện như: Sự phối hợp và trách nhiệm của địa phương và phụ huynh HS. Bởi khi địa phương, cha mẹ HS không tạo điều kiện, nhà trường không thể xoay xở khi trong "tay" không có những thiết chế, quy định, chế tài riêng... để có thể hoàn thành công việc.

Cô Bùi Thị Hường - Hiệu trưởng Trường PTDTBT TH Si Ma Cai (Si Ma Cai - Lào Cai) chia sẻ: Hiện việc huy động HS tới trường và phổ cập thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phương. Nhà trường chỉ chịu trách nhiệm chính về chất lượng giáo dục. Nếu yêu cầu trách nhiệm bắt buộc nhà trường trong việc phổ cập giáo dục và xóa mù chữ tại địa bàn sẽ gặp nhiều khó khăn bởi trường không có những ưu thế (nắm rõ chủ trương, đường lối, chính sách) như chính quyền địa phương khi tiến hành công việc này.

Với những ưu và hạn chế, nhà trường chỉ nên đóng vai trò phối hợp chặt chẽ, phát huy tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo với chính quyền địa phương và phụ huynh HS trong việc phổ cập giáo dục và xóa mù chữ chứ không nên đóng vai trò trách nhiệm chính.

PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ cũng bày tỏ sự băn khoăn khi cho rằng: Phổ cập và xóa mù đòi hỏi trách nhiệm toàn xã hội mới có thể làm tốt. Việc gắn nhà trường với xã hội, gia đình trong việc phổ cập và xóa mù cần thiết nhưng không nên trở thành nhiệm vụ trọng tâm của các nhà trường tiểu học.

Cô Nguyễn Hương Giang - Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ (Hà Giang) khẳng định: Nếu gắn trách nhiệm bắt buộc huy động trẻ đi học đúng độ tuổi, vận động và tạo điều kiện cho trẻ có hoản cảnh đặc biệt tới trường sẽ vô cùng vất vả cho đội ngũ GV. Hiện quá trình dạy học 2 buổi/ngày, thời gian cho soạn giáo án, tập huấn... đã lấy đi gần hết quỹ thời gian của GV và gần như không có thời gian để làm công việc khác. Nếu được giao việc, GV vẫn phải làm nhưng hiệu quả đến đâu, thực hiện tốt nhất hay không thì khó bảo đảm. Còn chính quyền địa phương có sẵn những chế tài (quy ước, hương ước, chế độ động viên khen thưởng...) để làm tốt công việc này vẫn nên tận dụng và phát huy.

Quy định trách nhiệm giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ tại địa bàn cho các nhà trường tiểu học là ý tưởng mới để nâng cao trách nhiệm hiệu quả. Song cũng cần đặt ra câu hỏi có nặng và rộng quá so với khả năng của các trường tiểu học không, khi bản thân trường tiểu học đang phải thực hiện khá nhiều nhiệm vụ, mục tiêu, trách nhiệm khác của giáo dục. - PGS. TS Nghiêm Đình Vỳ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bán kết Miss Universe 2024: Kỳ Duyên liên tục "tung chiêu" diễn bikini nhưng gây thất vọng
13:56:44 15/11/2024
Người phụ nữ bị chồng cũ đâm, bò ra khỏi nhà kêu cứu
12:38:10 15/11/2024
Bán kết Miss Universe 2024: Kỳ Duyên lộ diện, "hóa bướm" cực đã mắt gây bùng nổ sân khấu!
12:30:32 15/11/2024
Chăm chồng liệt giường vẫn chịu đựng đắng cay, tôi quyết chia tay nhưng chết lặng khi nghe cuộc trò chuyện của anh với mẹ
11:43:24 15/11/2024
Bán kết Miss Universe 2024: Kỳ Duyên diễn dạ hội gây ngỡ ngàng, netizen chê sến sẩm chìm nghỉm giữa sân khấu
14:15:26 15/11/2024
Vợ bầu của thủ môn Lâm Tây đón tiếp bố mẹ chồng theo cách đặc biệt, đêm khuya ôm hoa đứng trước biệt thự bạc tỷ gây chú ý
10:39:08 15/11/2024
Hát ở Mỹ khi đang bị 'cấm sóng', Đàm Vĩnh Hưng không bị xử phạt
11:45:39 15/11/2024
Hôm ấy, khi gia đình chuẩn bị đốt đi những di vật của mẹ chồng vừa mất, không ai ngờ lại xảy ra một sự việc gây chấn động
11:38:23 15/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hy Lạp đàm phán với Israel phát triển hệ thống phòng không tương tự 'Vòm Sắt'

Thế giới

16:24:09 15/11/2024
Kế hoạch là xây dựng một hệ thống phòng không và chống máy bay không người lái đa lớp , nguồn tin chia sẻ sau cuộc họp kín với Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikos Dendias.

Sau ngày 17/11: 3 tuổi Tiền Tài tăng đột biến, không thành tỷ phú cũng là đại gia

Trắc nghiệm

16:02:30 15/11/2024
Dậu là con giáp sẽ gặp rất nhiều may mắn sau ngày 17/11. Họ hứa hẹn sẽ có một sự thay đổi ngoạn mục trong công việc, nhất là về mặt tài chính. Dậu rất có sức ảnh hưởng trong tập thể, dễ được nâng đỡ trong công việc.

1 người phơi quần áo, cả nhà mắc bệnh: Hóa ra đây là cách làm rất sai

Sáng tạo

15:46:23 15/11/2024
Nhiều người nghĩ rằng, chỉ cần giặt xong rồi treo quần áo lên phơi là xong. Nhưng ít ai biết, phơi quần áo không đúng cách có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, lâu dài sẽ dễ sinh bệnh.

Bức ảnh chụp bóng lưng của 3 nữ sinh khiến hàng triệu người dừng chân

Netizen

15:37:09 15/11/2024
Có một tình bạn đẹp quả thực là điều vô cùng đáng quý. Tuy không phức tạp, lãng mạn như tình yêu, nhưng tình bạn thực sự là một điều rất đáng được chúng ta chăm chút và trân trọng.

Sự nghiệp Messi chao đảo

Sao thể thao

15:02:48 15/11/2024
Lionel Messi, cái tên đồng nghĩa với sự phi thường trong thế giới bóng đá, đang trải qua những ngày tháng 11 đầy sóng gió.

Hiếm có MV nào được Hồ Ngọc Hà giấu kỹ như Cây Đèn Thần

Nhạc việt

14:57:58 15/11/2024
Tối 13/11, Hồ Ngọc Hà tung poster MV Cây Đèn Thần, gây ấn tượng với visual sắc sảo, thần thái bén ngót chuẩn nữ hoàng Vpop.

Liên tiếp các đêm nhạc tại Mỹ Đình bị huỷ, trách nhiệm thuộc về ai?

Nhạc quốc tế

14:52:34 15/11/2024
Việc show huỷ ngay khi công tác bán vé đã được tiến hành để lại hậu quả khó lường, mà khán giả là người gánh chịu nặng nhất.

Hé lộ về người bạn trai độc hại của Rosé (BLACKPINK): "Ghen tuông, chiếm hữu, giỏi thao túng"

Sao châu á

14:44:55 15/11/2024
Ca khúc Toxic Till The End được cư dân mạng quan tâm đặc biệt vì lời bài hát được cho là hé lộ về mối quan hệ độc hại mà Rosé từng trải qua.

Xe cứu thương bốc cháy dữ dội tại sảnh phòng cấp cứu bệnh viện

Tin nổi bật

14:27:49 15/11/2024
Nhận được tin báo, lực lượng cảnh sát PCCC Công an tỉnh Nghệ An đã huy động 2 xe chữa cháy đến hiện trường dập lửa. Sau khoảng 10 phút, ngọn lửa được dập tắt.

Mối quan hệ của Chi Dân và An Tây trước khi bị bắt

Sao việt

14:21:25 15/11/2024
Việc ca sĩ Chi Dân và người mẫu An Tây bị bắt để điều tra gây xôn xao dư luận và cư dân mạng quan tâm đến mối quan hệ ngoài đời của hai người.