Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH-CĐ 2010 môn Văn
Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT vừa ban hành Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH-CĐ năm 2010. Theo đó, câu truc đê thi môn Văn trong ky tuyên sinh năm nay vân se đươc ra theo hương mơ.
window.onload = function () resizeNewsImage(“news-image”, 500);
1. Câu truc đề thi tốt nghiệp THPT
I. Phần chung dành cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
* Văn học Việt Nam
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng
-Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
-Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt (trích) – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
* Văn học nước ngoài
-Thuốc – Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5,0 điểm)
Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).
- Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên
- Việt Bắc (trích) – Tố Hữu
- Tố Hữu
Video đang HOT
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi
- Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành
- Một người Hà Nội (trích) – Nguyễn Khải
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
2. Câu truc đê thi tôt nghiêp THPT – GDTX
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
* Văn học Việt Nam
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
-Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
-Sóng – Xuân Quỳnh
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vơ nhăt (trich) – Kim Lân
- Rưng xa nu (trich) – Nguyên Trung Thanh
- Chiêc thuyên ngoai xa (trich) – Nguyên Minh Châu
* Văn học nước ngoài
-Thuốc – Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Câu III. (5,0 điểm)
Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
- Vợ nhặt (trich)- Kim Lân
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu
3. Câu truc đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm)
Câu I (2,0 điểm):
Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam
- Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Hai đứa trẻ – Thạch Lam.
- Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân.
- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng.
- Chí Phèo (trích) và tác giả Nam Cao.
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng.
- Vội vàng – Xuân Diệu.
- Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử.
- Tràng Giang – Huy Cận.
- Chiều tối – Hồ Chí Minh.
- Từ ấy – Tố Hữu.
- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân.
- Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
- Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng.
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm.
- Sóng – Xuân Quỳnh.
- Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo.
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài.
- Vợ nhặt (trích) – Kim Lân.
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi.
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
Câu II (3,0 điểm):
Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 600 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5 điểm)
Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
(Thi sinh chi đươc lam môt trong hai câu (câu III.a hoăc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
- Hai đứa trẻ – Thạch Lam.
- Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân.
- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng.
- Chí Phèo (trích) và tác giả Nam Cao.
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng.
- Vội vàng – Xuân Diệu.
- Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử.
- Tràng Giang – Huy Cận.
- Chiều tối – Hồ Chí Minh.
- Từ ấy – Tố Hữu.
- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân.
- Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng.
- Tây tiên (Quang Dung)
- Viêt Băc (trich) va tac gia Tô Hưu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm.
- Sóng – Xuân Quỳnh.
- Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo.
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài.
- Vợ nhặt (trích) – Kim Lân.
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi.
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
Câu III.b (theo chương trình nâng cao)
- Hai đứa trẻ – Thạch Lam.
- Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân.
- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng.
- Chí Phèo (trích) – Nam Cao.
- Đơi thưa (trich) – Nam Cao
- Nam Cao
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng.
- Vội vàng – Xuân Diệu.
- Xuân Diêu
- Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử.
- Tràng Giang – Huy Cận.
- Tương tư – Nguyên Binh
- Nhât ky trong tu – Hô Chi Minh
- Chiều tối – Hồ Chí Minh.
- Lai tân – Hồ Chí Minh.
- Từ ấy – Tố Hữu.
- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân.
- Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh.
- Nguyên Ai Quôc – Hô Chi Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng.
- Tây tiên (Quang Dung)
- Viêt Băc (trich) – Tô Hưu
- Tô Hưu
- Tiêng hat con tâu – Chê Lan Viên
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm.
- Sóng – Xuân Quỳnh.
- Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo.
- Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân.
- Nguyên Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Hôn Trương Ba, da hang thit (trich) – Lưu Quang Vu
- Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài.
- Vợ nhặt (trích) – Kim Lân.
- Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành.
- Môt ngươi Ha Nôi (trich) – Nguyên Khai
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu.
Theo Tiền Phong
13-27 điểm đều đỗ ngành Kinh tế, Tài chính Ngân hàng
Năm 2009 mức điểm trúng tuyển ĐH, CĐ cao nhất cả nước thuộc về ngành Tài chính Ngân hàng, thay thế vị trí của các trường khối ngành Y Dược.
Trong mùa tuyển sinh ĐH, CĐ trước, cả nước có chừng 30-40 trường công lập và ngoài công lập đào tạo khối ngành Kinh tế, Tài chính Ngân hàng bởi đây là ngành học được cho là dễ kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp. Nhưng điểm trúng tuyển của khối ngành này cũng có mức chênh lệch khá lớn giữa các tốp trường.
Thống kê của VnExpress.net cho thấy, dẫn đầu trong số các trường lấy điểm cao là ĐH Kinh tế Quốc dân, khi trường này đặt ra mức trúng tuyển của ngành Tài chính Ngân hàng khối A là 27 điểm, khối D1 25 điểm, còn Kinh tế đầu tư khối A 24,5 điểm và Kinh tế quản lý đô thị 22,5 điểm.
Tiếp đó là ĐH Ngoại thương với mức điểm ngành Kinh tế 26,5 (khối A) và 24 điểm (khối D1); ngành Ngân hàng lấy 25 điểm khối A và 23,5 điểm khối D1. ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng lấy điểm khối A 25, khối D 23. ĐH Hà Nội lấy 22 điểm khối A và 27,5 điểm khối D1 (tiếng Anh lấy hệ số 2).
Học viện Tài chính lấy điểm khối A là 22, khối D là 23, và Học viện Ngân hàng lấy ngành Tài chính Ngân hàng 20 điểm (khối A).
Đáng lưu ý, đây là những trường có lượng thí sinh đăng ký không cao vì hầu hết các thí sinh có học lực khá, giỏi mới tự tin khi làm hồ sơ đăng ký dự thi.
Thí sinh dự thi vào Đh Ngoại thương Hà Nội năm 2009. Ảnh: Hoàng Hà.
Tuy nhiên, cơ hội theo học ngành "hot" này vẫn chưa hết, thí sinh học lực khá và trung bình có thể lựa chọn các trường đào tạo đa ngành với mức điểm chuẩn 16-20. Đơn cử, ĐH Thương mại lấy ngành Kinh tế thương mại khối A 20 điểm; Khoa Kinh tế (ĐH Quốc gia TP HCM), và ĐH Ngân hàng TP HCM cũng lấy 20 điểm (khối A) cho ngành Tài chính Ngân hàng.
ĐH Kinh tế TP HCM lấy mứcđiểm chung cho các ngành là 19,5, ĐH Công đoàn lấy điểm ngành TCNH khối A là 17,5 và khối D1 là 17, ĐH Hồng Đức đưa ra mức điểm chuẩn ngành TCNH cho cả khối A và D1 là 17. Mới tuyển sinh ngành TCNH, ĐH Công nghiệp Hà Nội lấy mức điểm khối A, D1 là 17).
Còn ngành Tài chính Ngân hàng ở ĐH Hải Phòng là 16 điểm cho cả khối A và D1, Viện ĐH Mở Hà Nội lấy 16 điểm khối A và 16,5 điểm khối D1. Các trường ở phía nam như ĐH Hoa Sen, Tôn Đức Thắng, ĐH Mở TP HCM, CĐ Thương mại... đều lấy mức điểm trúng tuyển là 16.
Kết quả thăm dò ý kiến trên VnExpress.net về việc lựa chọn ngành học.
Trong khi đó, đối với các trường ở tốp cuối, chỉ cần có điểm thi bằng hoặc cao hơn mức sàn của Bộ GD&ĐT 1-2 điểm, thí sinh có thể trúng tuyển. Nhưng đây chủ yếu là những trường ngoài công lập nên thí sinh trúng tuyển phải đóng mức học phí tự túc cao gấp nhiều lần quy định.
Đơn cử, ngành Tài chính Ngân hàng của ĐH Hùng Vương (Phú Thọ) là 15 điểm (khối A), ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 14 điểm (khối A), ĐH Chu Văn An, Kinh doanh và Công nghệ, và Hùng Vương TP HCM cùng lấy 13 điểm. Còn ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh (ĐH Thái Nguyên) lấy ngành Kinh tế khối A 14 điểm.
Còn ở hệ cao đẳng, với 10 điểm thí sinh có thể học các ngành này của CĐ Kinh tế Kỹ thuật Cần Thơ; CĐ Kinh tế Kỹ thuật (ĐH Thái Nguyên). Hệ cao đẳng của ĐH Ngân hàng TP HCM lấy 12 điểm, và của ĐH Công Đoàn lấy 10 điểm...
Do Tài chính Ngân hàng là ngành "hot" nên mùa tuyển sinh 2010, một số trường tiếp tục mở thêm ngành học này. ĐH FPT cho biết, bên cạnh ngành Công nghệ thông tin và Quản trị kinh doanh, trường mở thêm ngành Tài chính Ngân hàng và sinh viên được cam kết có chỗ làm sau khi tốt nghiệp. ĐH Đại Nam cũng mở ngành Tài chính Ngân hàng xét tuyển các khối A và D hệ đại học, cao đẳng.
Theo Bộ GD&ĐT, mùa tuyển sinh 2010, dự kiến nhóm ngành Kinh tế, Tài chính - Ngân hàng có tổng chỉ ĐH, CĐ tiêu hệ chính quy là hơn 100.000, đứng thứ 2 sau ngành Công nghệ Thông tin.
Theo vnexpress
60 học bổng ĐH dành cho học sinh THPT năm 2010 Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP Đà Nẵng vừa thông báo sẽ tuyển chọn 60 học sinh tốt nghiệp THPT năm 2010 để cấp học bổng đào tạo đại học toàn phần từ nguồn ngân sách thành phố. Theo đó, sẽ có 30 học sinh được chọn cấp học bổng đào tạo đại học trong nước và 30...