Cậu học sinh nghèo vươn dậy từ tận cùng nỗi đau
Bố mất, anh trai b tn, b ung thư bướu cổ, cậingnh vưt khó vưn lên trong coưngp, là tấm gưng sáng các bnc sinh trong lớp noi theo.
2 (huyện , tỉnh -. T,i Sau mt thi gian vì làmcngủi con, năm 2004, bố đ dọn v quê nhà ởi 2, thôn Phò Ninh, x Phong An, huyện Phoio năm 2004 sống nưng tựao bà con, xóm làng.
tip tục . Cuối năm 2008, ,nhmất sau khi b tai nn giao thông. Cảnh nhà khón li càng thêm khó.
nên em chỉc thêm môn Toá mua sách đọc thêm. Em luônngc nhiu hn các bn khác, tranh thủ mọi thi gian thc bài lúc nấu cm, lúc bán rau giúp…”,nh cho bit.
Video đang HOT
Emngnh tingc. Sau gic em li v nhà phục giúpang b ung thư.
t.
, luôn nằm trong tốầup, em bit khắc phục mọi khón hnh giaình. Đồng th mn viên gưng mẫu, uy tíối với bưc nhiu thầy cô giáo b môn yêu mn. Emnh rấtcu tất cả cán. Hai năm qua em tổng ku trên 7,5. Theo DT
Chàng trai nghèo trở thành thủ khoa ĐH Ngoại thương
Từng ham chơi đua đòi chúng bạn, Nguyễn Duy Hải (Nghệ An) bị bố cho đi làm phụ hồ để rèn luyện. Chính những ngày vất vả làm lụng, cậu đã ngộ ra nhiều điều, phấn đấu học tập và trở thành thủ khoa ĐH Ngoại thương.
Bố là thợ xây, mẹ là nông dân, quanh năm đầu tắt mặt tối cũng chỉ đủ ăn nên từ nhỏ Hải đã ý thức được gia cảnh nghèo khó của mình và phấn đấu học. Năm lớp 5 Hải đoạt giải học sinh giỏi tỉnh môn Toán, năm lớp 9 đoạt giải nhì tỉnh môn Hóa. Đến kỳ thi vào lớp 10, Hải khiến cha mẹ nức lòng khi đậu vào trường THPT Đô Lương I, ngôi trường điểm của huyện Đô Lương.
Nguyễn Duy Hải và mẹ. Ảnh: Nguyên Khoa.
Bắt đầu từ đây, Hải được bố mẹ cho tự lập, hàng ngày đạp xe đạp hơn 10 km từ nhà ở xã Nam Sơn lên phố huyện Đô Lương đi học. Cuộc sống phức tạp ở phố huyện cùng đám bạn giàu có đã khiến cậu học trò nghèo chểnh mảng việc học. Từ năm lớp 10, Hải bắt đầu thích đi chơi hơn học, la cà chat chit ở các tiệm Internet gần trường.
Quá bất ngờ với cậu con trai vốn ngoan ngoãn, anh Nguyễn Duy Bốn (bố của Hải) đã rèn con bằng cách cho đi phụ hồ để vừa giúp đỡ gia đình, vừa để con trai hiểu được giá trị của đồng tiền. Những nỗ lực của anh Bốn dần có kết quả khi cậu con trai thấu hiểu được sự vất vả của nghề phụ hồ. Hải càng quyết tâm học thật giỏi để thoát khỏi cảnh vất vả. Năm lớp 12, Hải xuất sắc đoạt giải nhất tỉnh môn Toán với số điểm tuyệt đối 20/20 và tự tin bước vào kỳ thi đại học.
Cậu học trò nghèo quyết tâm thi vào ĐH Ngoại thương với ước mơ trở thành doanh nhân thành đạt. Nhiều người tỏ vẻ lo lắng bởi ĐH Ngoại thương điểm chuẩn thường cao hơn các trường, nhưng Hải rất tự tin. Kết thúc đợt thi đầu tiên, cậu tin chắc mình sẽ trở thành sinh viên Ngoại thương.
"Khi biết con đậu thủ khoa, chúng tôi suốt đêm không ngủ được, nước mắt hai vợ chồng cứ trào ra vì sung sướng", chị Hà, mẹ của Hải tâm sự. Cũng bất ngờ khi biết mình đỗ thủ khoa, Hải chia sẻ: "Em vẫn chưa tin là sự thật. Đạt được kết quả này là nhờ công lao rất lớn của cha mẹ và chị gái của em (chị Hải là sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân). Khi vào trường, em sẽ cố gắng phát huy hơn nữa để không phụ lòng mọi người".
Bí quyết học tập của Hải là nắm kiến thức tại lớp, làm nhiều bài tập ở nhà. Ảnh: Nguyên Khoa.
Nói về bí quyết học tập, chàng thủ khoa chia sẻ: "Em cố gắng học đều các môn, nắm kiến thức tại lớp. Với các môn thi đại học, em làm thật nhiều bài tập, giải nhiều bộ đề và cố gắng tìm kiếm thêm tài liệu sách vở. Nếu bài nào không làm được thì nhờ thầy cô và những người đi trước hướng dẫn thêm".
Chia sẻ niềm vui với học trò, thầy giáo Trần Huy Hưng chủ nhiệm lớp 12A7 Trường THPT Đô Lương I cho biết, Hải không chỉ là học sinh giỏi toàn diện mà còn là người gương mẫu trong mọi phong trào hoạt động của lớp cũng như của trường. "Bản thân em không những tự nỗ lực vươn lên trong học tập và cuộc sống mà còn giúp đỡ bạn bè trong lớp cùng tiến bộ", thầy Hưng nhận xét.
Những ngày này, căn nhà nhỏ của anh Bốn, chị Hà ở xóm 5 xã Nam Sơn lúc nào cũng tấp nập người đến chia vui. Nhìn cậu con trai đang vui mừng với kết quả cao, cả anh Bốn chị Hà đều không giấu nổi lo lắng bởi kinh tế quá eo hẹp, cả hai chị em đều là sinh viên ở Hà Nội, chưa biết lấy gì chu cấp. Hiểu được sự lo lắng của cha mẹ, Nguyễn Duy Hải cho biết sẽ cố gắng tìm việc làm thêm sau khi nhập học.
Theo VNE
Người thương binh mù và 9 lớp học tình thương Chiến tranh đã cướp mất của ông đôi mắt quý giá nhưng từ trong trái tim ông, ánh sáng vẫn được thắp lên, sáng chói. Với ông, củng cố kiến thức cho học trò nghèo quê mình là cách tốt nhất để ánh sáng tri thức thêm lan tỏa. Ông là thương binh Nguyễn Đăng Khoa, gần 70 tuổi, trú tại xóm 5,...