Cảnh báo nguy cơ kháng kháng sinh: Hậu quả nghiêm trọng

Theo dõi VGT trên

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia phải chứng kiến mối đe dọa ngày càng gia tăng của kháng kháng sinh.

Cảnh báo nguy cơ kháng kháng sinh: Hậu quả nghiêm trọng - Hình 1

Dùng thuốc kháng sinh với liều lượng lớn từ khi còn nhỏ, khi lớn lên hệ miễn dịch sẽ kém và có nguy cơ mắc nhiều chứng bệnh. Ảnh minh họa: Shutterstock

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia phải chứng kiến mối đe dọa ngày càng gia tăng của kháng kháng sinh, do việc sử dụng thuốc không hợp lý.

Vấn đề ở mức báo động

Nếu cho t.rẻ e.m sử dụng thuốc kháng sinh một cách khoa học sẽ rất có ích trong điều trị bệnh. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp bị nhờn thuốc kháng sinh do sử dụng sai cách. Tại Khoa hô hấp – Bệnh viện Nhi Trung ương, chị Thu Hà (Yên Dũng, Bắc Giang) đưa con gái mới hơn một t.uổi điều trị viêm phế quản.

Nhiều người, nhất là các phụ huynh có xu hướng lạm dụng thuốc kháng sinh. Hành vi này để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho con trẻ, đặc biệt là nguy cơ kháng kháng sinh.

Theo chị Hà, con thường xuyên bị ho, mũi và đờm nhiều. Lúc đầu, mỗi khi con ho hoặc sốt, chị đưa đến khám bác sĩ tư và được kê đơn. Những lần sau, con có triệu chứng giống như vậy, chị tự mua đúng các thứ thuốc lần trước đã dùng.

Chị Thu Hà chia sẻ: “Nếu đưa con đi khám sớm thì đâu đến nỗi thế này. Trước khi nhập viện, tôi tự mua kháng sinh ở hiệu thuốc về uống, sau vài ngày hết sốt nhưng cháu vẫn khó thở nên mới đưa vào viện”.

Nhiều người cho rằng, thuốc kháng sinh có công dụng điều trị nhiều loại bệnh khác nhau. Chính vì thế, chúng thường được dùng bừa bãi, không đúng liều lượng và người dùng chưa thực sự hiểu về cách sử dụng, dẫn đến kháng kháng sinh. Rơi vào tình trạng này, thuốc kháng sinh sẽ không có khả năng t.iêu d.iệt, loại bỏ các tác nhân gây bệnh. Nguyên nhân là do mầm bệnh, vi khuẩn có thể tự chống lại hoạt động của thuốc kháng sinh.

Đây là vấn đề hết sức nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp tới sức khỏe người bệnh cũng như quá trình điều trị bệnh. Bác sĩ Lê Thị Mai – Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, kháng thuốc kháng sinh xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. Đầu tiên là do vi khuẩn kháng thuốc.

Các loại vi khuẩn gây bệnh thường biến đổi không ngừng để thích nghi và làm mất tác dụng của thuốc điều trị. Trong đó, chúng có thể đột biến gen, tạo ra enzyme p.hân h.ủy hoặc những thay đổi trong cấu trúc của thuốc kháng sinh. Bên cạnh đó, một số vi khuẩn có khả năng làm giảm nồng độ hoặc thay đổi tác động của thuốc kháng sinh.

Theo bác sĩ Mai, phần lớn bệnh nhân rơi vào tình trạng kháng kháng sinh là do chưa có hiểu biết đầy đủ, sử dụng thuốc không đúng cách. Ngày nay, nhiều người tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ, ngay cả những triệu chứng đơn giản họ cũng lạm dụng thuốc. Vấn đề dùng kháng sinh vô tội vạ tại Việt Nam rất đáng báo động. Người dân cần được trang bị kiến thức cơ bản trước khi quyết định dùng thuốc.

Ngay cả khi đã được bác sĩ kê đơn cụ thể, nhiều người vẫn có quan niệm sai lầm rằng nếu không còn triệu chứng thì sẽ dừng thuốc, bác sĩ Lê Thị Mai cho biết và chia sẻ, thực tế, vi khuẩn có thể vẫn đang tồn tại trong cơ thể chúng ta.

Video đang HOT

Chúng có thể biến đổi, thích nghi và chống lại tác dụng của thuốc bất cứ lúc nào. Vì vậy, đối với tình trạng nhiễm khuẩn nhẹ, các bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc trong vòng 5 -7 ngày. Với tình trạng nghiêm trọng hơn, bạn cần tích cực điều trị trong một thời gian dài thì mới thu được hiệu quả rõ rệt.

T.rẻ e.m khi bị ho, viêm họng, sốt nhẹ hoặc sổ mũi thông thường thì không cần thiết phải dùng đến kháng sinh, thay vào đó phải điều trị bằng các phương pháp như rửa mũi, súc họng bằng nước muối, sử dụng thuốc ho… Nếu bệnh tình tái phát hoặc không thuyên giảm thì đưa trẻ đến các trung tâm y tế điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

“Tuy nhiên, rất nhiều phụ huynh tự mua thuốc kháng sinh hoặc mua theo đơn cũ cho trẻ uống mỗi khi con mình ho, sốt hoặc sổ mũi.

Kháng sinh chỉ dùng khi có nhiễm khuẩn, mà bệnh trẻ mắc có phải do nhiễm khuẩn hay không, chỉ có thể do bác sĩ khám và đưa ra kết luận. Do đó, thuốc kháng sinh phải được dùng theo chỉ định của bác sĩ”, bác sĩ Mai khuyến cáo.

Cảnh báo nguy cơ kháng kháng sinh: Hậu quả nghiêm trọng - Hình 2

Bệnh nhân kháng kháng sinh cần chăm sóc tích cực, thở máy, thời gian điều trị lâu dài. Ảnh minh họa: INT

Dùng thuốc kháng sinh sao cho đúng?

Bác sĩ Nguyễn Thanh Hải – Bệnh viện Đa khoa Vân Đình (Hà Nội) thông tin, trẻ bị nhờn thuốc kháng sinh tức là tình trạng vi khuẩn không còn nhạy cảm và kháng sinh không có khả năng loại bỏ vi khuẩn đó. Việc sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi, không khoa học khiến cho vi khuẩn có khả năng kháng thuốc và ngày càng phát triển mạnh.

Theo thống kê y tế, số lượng người bị kháng kháng sinh có dấu hiệu gia tăng nhanh chóng, đây là vấn đề đáng lo ngại của bản thân người bệnh và các y bác sĩ. Nếu con số này càng tăng lên, chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng có thể giảm sút nghiêm trọng. Người bệnh có thể đối mặt với những vấn đề hết sức nghiêm trọng.

Trước mắt, tình trạng bệnh diễn biến nặng, phức tạp hơn rất nhiều, bệnh nhân mất rất nhiều thời gian để chữa trị và lấy lại sức khỏe. Không những vậy, do không thể điều trị bệnh dứt điểm, chúng có nguy cơ tái phát nhiều lần. Để cải thiện tình hình, các bác sĩ buộc phải sử dụng các phương pháp phức tạp, tốn nhiều chi phí hơn so với bình thường. Đặc biệt, bệnh sẽ đe dọa trực tiếp tới tính mạng của người bệnh.

Theo bác sĩ Nguyễn Thanh Hải, nguyên tắc cần biết khi dùng thuốc kháng sinh đó là chỉ điều trị bệnh do vi khuẩn gây ra và dùng chúng khi thực sự cần thiết, được bác sĩ đồng ý. Trên thực tế, thuốc kháng sinh không có hiệu quả trong việc điều trị bệnh cúm hay cảm lạnh, bởi vì nguyên nhân chính gây bệnh đó là virus.

Thuốc kháng sinh có nhiều loại khác nhau để điều trị các bệnh khác nhau, nên lựa chọn thuốc phù hợp với tình trạng bệnh, chủng vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt, chúng ta không thể chia sẻ thuốc với bất cứ ai.

Như vậy, kháng kháng sinh là một vấn đề cực kỳ nghiêm trọng mà chúng ta không được phép chủ quan. Tốt nhất, mỗi người cần có ý thức sử dụng thuốc phù hợp đúng liều lượng và thời gian, không tự ý tăng hoặc giảm liều hoặc ngừng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.

Nếu sau một thời gian điều trị không thấy hiệu quả, hãy đi tái khám và nhận tư vấn từ bác sĩ. Đặc biệt, không được lạm dụng thuốc kháng sinh nếu trẻ bị cảm lạnh, cảm cúm, viêm đường hô hấp, sốt siêu vi, viêm phế quản ở mức độ nhẹ… Chăm sóc trẻ kỹ càng, dùng các biện pháp vật lý để hạ sốt, thảo dược để giảm ho, cho trẻ uống nhiều nước và thức ăn giàu dinh dưỡng để đẩy lùi những bệnh trên và nâng cao sức đề kháng.

Bên cạnh đó, cha mẹ không mua thuốc kháng sinh khi không có đơn từ bác sĩ, không tự ý dùng kháng sinh liều cao cho trẻ bởi như thế sẽ làm tăng nguy cơ nhờn kháng sinh và nguy cơ mắc bệnh do tác dụng phụ của kháng sinh gây ra như loạn khuẩn đường ruột, miễn dịch yếu…

Cảnh báo nguy cơ kháng kháng sinh: Hậu quả nghiêm trọng - Hình 3

Uống thuốc kháng sinh không có tác dụng nếu viêm amidan do virus. Ảnh minh họa: Freepik

“Không phải bệnh gì dùng thuốc kháng sinh cũng khỏi. Đối với trẻ nhỏ, việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị bệnh sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ. Không thể thấy các biểu hiện của bé giống bệnh này rồi tự ý mua thuốc điều trị bệnh.

Hoặc không nên thấy các mẹ khác nói con họ bị như vậy dùng thuốc này là khỏi mà nghe theo và áp dụng vào con mình. Mỗi đ.ứa t.rẻ là một cá thể khác nhau, phản ứng mỗi bé một khác, yếu tố cơ địa mỗi trẻ một khác nên cùng một bệnh nhưng với mỗi trẻ lại có cách điều trị riêng”, bác sĩ Hải lưu ý.

Bác sĩ Hải lấy ví dụ trường hợp bé chỉ xuất tiết mũi họng khò khè (không phải do nhiễm khuẩn). Với trường hợp này mà dùng kháng sinh thì chắc chắn bé sẽ không đỡ và sẽ tái phát theo nguyên nhân gây nên yếu tố khò khè.

Và cũng là dấu hiệu khò khè, chảy nước mũi kéo dài nhưng bé có t.iền sử hen phế quản thì cách điều trị lại khác với bé không bị hen phế quản. Bên cạnh đó, cần phòng ngừa nguy cơ bị nhiễm khuẩn và lây lan bằng các thói quen hàng ngày như ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, vệ sinh sạch sẽ sau khi tiếp xúc ở bên ngoài hoặc các khu vui chơi công cộng… để phòng ngừa nguy cơ bị nhiễm bệnh.

Ngoài ra, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Vân Đình chia sẻ, cần tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ như bổ sung đầy đủ dưỡng chất, vitamin vào chế độ ăn hàng ngày, tập thể dục thường xuyên, mỗi ngày, ngủ đúng giờ giấc, bổ sung vi chất nhằm tăng cường miễn dịch như vitamin C, vitamin E, sắt, kẽm…

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, vì kháng kháng sinh, nên ngày càng có nhiều các bệnh n.hiễm t.rùng thông thường như viêm phổi, n.hiễm t.rùng đường tiết niệu, bệnh lao và các bệnh do thực phẩm gây nên càng trở nên khó điều trị hơn và đôi khi không thể điều trị được.

Sau đại dịch Covid-19, tình trạng kháng kháng sinh lại càng trở nên phức tạp hơn do việc sử dụng kháng sinh trở nên thiếu kiểm soát trong đại dịch. Các nhà khoa học cũng cảnh báo, điều này còn có thể dẫn tới tình trạng không còn kháng sinh để điều trị trong tương lai.

'Chữa lành' đường ruột bằng sữa chua và những điều bạn cần ghi nhớ

Sữa chua là một thực phẩm có lợi cho hệ tiêu hóa. Khi cơ thể bị bệnh phải dùng kháng sinh, sữa chua sẽ hỗ trợ cho 'bụng dạ' yên ổn hơn.

Thế nhưng dùng sữa chua vào thời điểm nào thì không phải ai cũng biết một cách chính xác.

Khi cơ thể bị bệnh cần phải uống kháng sinh, nhiều người đã phải đối phó với tình trạng hệ tiêu hóa "ọc ạch" do tác dụng phụ của loại thuốc này. Sự mất cân bằng ở đường ruột do quá trình uống kháng sinh dẫn đến rối loạn tiêu hóa.

Những biểu hiện cho thấy bạn bị rối loạn tiêu hóa do thuốc kháng sinh

Tiêu chảy: Đây là hiện tượng phổ biến. Thuốc kháng sinh có thể làm giảm đáng số lượng lợi khuẩn, khiến hệ tiêu hóa của bạn suy yếu.

Đầy hơi và co thắt: Đây là hiện tượng thường xảy ra nếu chúng ta buộc phải dùng kháng sinh kéo dài hoặc liên tục nhiều đợt. Đầy hơi và đau bụng do co thắt từ chứng viêm đại tràng.

Chữa lành đường ruột bằng sữa chua và những điều bạn cần ghi nhớ - Hình 1

Đau bụng do rối loạn tiêu hóa là hiện tượng bạn có thể gặp khi uống thuốc kháng sinh.

Buồn nôn: Là một triệu chứng phổ biến khi hệ vi sinh đường ruột bị mất cân bằng, xuất hiện nhiều hơn ở người có bệnh về dạ dày.

"Chữa lành" đường ruột bằng sữa chua vào thời điểm nào?

Sữa chua là một trong những biện pháp "chữa lành" mà nhiều người thường áp dụng để đường ruột trở lại tình trạng bình thường.

Chữa lành đường ruột bằng sữa chua và những điều bạn cần ghi nhớ - Hình 2

Sữa chua 'chữa lành' đường ruột đang suy yếu sau khi uống thuốc kháng sinh.

Vậy nhưng chúng ta cần uống sữa chua khi nào? Trong hay sau khi uống kháng sinh?

TS.BS Trương Hồng Sơn (Viện Y học ứng dụng VN) chia sẻ, trước tiên bạn nên biết là sữa chua có vai trò giống như men vi sinh khi vào cơ thể. Sữa chua (yaourt) là sản phẩm lên men lactic từ sữa bò tươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung sau khi đã khử chất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh ở nhiệt độ 80 - 90oC. Sữa chua được lên men bởi các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột như probiotics (Lactobacillus bulgaricus, Streptocoocus thermophilus). Một số chủng vi khuẩn khác như Lactobacillus acidophilus và Bifido bacterium giúp tạo sự cân bằng và bồi bổ cho những vi khuẩn có lợi hiện hữu sẵn trong ruột. Các thành phần có trong sữa chua giúp giảm thiểu những vi khuẩn có hại cho đường ruột. Ngoài ra, sữa chua còn tự sản sinh ra loại kháng sinh riêng làm chậm quá trình phát triển của các vi khuẩn có hại.

Chữa lành đường ruột bằng sữa chua và những điều bạn cần ghi nhớ - Hình 3

Các thành phần có trong sữa chua giúp giảm thiểu những vi khuẩn có hại cho đường ruột.

Kháng sinh vào cơ thể con người sẽ t.iêu d.iệt các loại vi khuẩn gây bệnh và t.iêu d.iệt luôn cả vi khuẩn có lợi ở đường ruột. Chính vì vậy khi dùng kháng sinh cơ thể bị mất đi một lượng lớn vi khuẩn có lợi, khiến sự cân bằng của hệ vi sinh đường ruột bị mất đi.

Sau đó, các loại vi khuẩn có hại có điều kiện thuận lợi để phát triển và sinh sôi nhiều hơn. Để giúp cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột cần bổ sung men vi sinh hoặc sữa chua.

Lưu ý, khi chưa kết thúc liều kháng sinh thì không dùng sữa chua, bởi đó là lúc kháng sinh đang t.iêu d.iệt vi khuẩn. Trong khi đó sữa chua lại cung cấp thêm lợi khuẩn cho đường ruột, cản trở quá trình diệt khuẩn. Cách bổ sung sữa chua chuẩn nhất là dùng ngay sau đợt uống kháng sinh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cách ăn bánh trung thu an toàn, không sợ tăng đường huyết và không sợ tăng cân
10:32:20 17/09/2024
Chủ quan trong tầm soát, nhiều bạn trẻ suy thận nặng
18:37:08 17/09/2024
Các loại trái cây thúc đẩy tổng hợp collagen giúp làn da tươi trẻ
21:08:47 16/09/2024
Vỏ hành tây có tác dụng gì?
22:01:42 16/09/2024
Ăn loại rau này có thể ngăn ngừa cục m.áu đông và đột quỵ
21:01:45 16/09/2024
Đột phá mới giúp cải thiện đáng kể ung thư tuyến t.iền liệt giai đoạn đầu
10:07:10 17/09/2024
Chế độ ăn khi bị căng cơ quá mức
10:19:51 17/09/2024
Thai phụ sốc phản vệ do tự dùng thuốc đau họng
09:05:54 18/09/2024

Tin đang nóng

Con gái cựu siêu mẫu Thúy Hằng cao thêm 7cm sau 6 tiếng phẫu thuật
06:26:20 18/09/2024
Áp thấp nhiệt đới cách Hoàng Sa 250km, sắp mạnh thành bão số 4 giật cấp 10
05:56:39 18/09/2024
NSƯT Vũ Luân, Phương Lê mang xe tải chở 10 tấn hàng đến Lào Cai
08:37:24 18/09/2024
Bị em chồng chê là người nhà quê, ít học, chị dâu mỉm cười đáp một câu khiến cô 'cứng họng'
08:07:34 18/09/2024
1 "Anh trai say Hi" hết chương trình mới tỏa hào quang gây tiếc nuối
06:00:59 18/09/2024
Thầy của Quang Lê: Đi làm thuê bị c.hửi bới, t.uổi U60 sống một mình không vợ con
06:50:37 18/09/2024
Nghệ sĩ Quang Minh t.uổi 64: "Tôi chăm da kỹ lưỡng, bị nghi ngờ giới tính"
07:17:42 18/09/2024
Sao Việt 18/9: Bảo Anh bình yên bên con gái, Lệ Quyên tự tin khoe nhan sắc
07:11:39 18/09/2024

Tin mới nhất

Liên tiếp tiếp nhận bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore

09:21:22 18/09/2024
Trước đó, bệnh nhân đã nhiều lần bị áp xe ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, bệnh tái đi tái lại, nhưng đi khám tại các cơ sở y tế trước đây không xác định được nguyên nhân.

Đang lấy ráy tai, cô gái gặp nạn nghiêm trọng

09:17:07 18/09/2024
Bệnh nhân sau đó được đưa vào phòng mổ để tiến hành lấy dị vật qua phương pháp nội soi. Sau phẫu thuật và điều trị, hiện thính lực tai trái bệnh nhân đã bình thường, tình trạng sau can thiệp đã ổn định.

Lợi ích của trà xanh với người bệnh tiểu đường

09:13:11 18/09/2024
Đặc biệt, trà xanh còn giúp giảm nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa, một tình trạng gây ra do sự mất cân bằng giữa lượng đường và insulin trong cơ thể.

Bệnh truyền nhiễm nào dễ bùng phát mùa bão, lũ?

09:10:49 18/09/2024
Nguyên nhân do nguồn nước bẩn, bị ô nhiễm các vi sinh vật, vi nấm gây bệnh; do người dân vùng lũ lụt thường phải ngâm mình, chân tay trong nước bẩn lâu, do điều kiện ăn ở sinh hoạt ẩm thấp

Cảnh báo tình trạng rung nhĩ nguy hiểm và phổ biến gấp 3 lần so với thực tế

20:13:20 17/09/2024
Tiến sỹ Passman cho hay hầu như tuần nào văn phòng của ông cũng có trường hợp bệnh nhân báo cáo rằng Apple Watch của họ cảnh báo họ bị rung nhĩ nhưng bản thân họ không cảm thấy gì cả.

Mối liên hệ giữa cổ trướng và ung thư buồng trứng

20:10:27 17/09/2024
Dịch cổ trướng khiến các tế bào khối u lan rộng và xâm lấn các cơ quan khác trong bụng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số hợp chất tế bào trong dịch cổ trướng cũng có thể góp phần kháng lại các loại thuốc hóa trị thông thường.

Cách nhận biết tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị

20:07:11 17/09/2024
Biện pháp điều trị chủ yếu bổ sung nước và điện giải; hạ sốt nếu có sốt cao; dùng t.huốc a.n t.hần nếu tinh thần bị ảnh hưởng và mất ngủ. Có thể cân nhắc khi sử dụng kháng sinh.

Quảng Ngãi: Tích cực điều trị cho bệnh nhân ngừng tim do ăn cá nóc

20:00:15 17/09/2024
Thời gian qua, dù thông tin về độc tố của cá nóc đã được các cơ quan chức năng tuyên truyền, cảnh báo. Nhưng tại Quảng Ngãi nhiều ngư dân hoặc người dân vẫn chủ ý chế biến và ăn các món chế biến từ cá nóc dẫn đến ngộ độc nguy kịch.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến viêm não Nhật Bản

18:31:47 17/09/2024
Viêm não Nhật Bản điều trị xoay quanh giảm triệu chứng và chủ yếu là dự phòng bằng vaccine. Người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc đông y nhằm hỗ trợ điều trị dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Những điều cần biết khi hỗ trợ, tiếp nhận hỗ trợ thực phẩm cho người dân vùng bão, lũ

18:27:42 17/09/2024
Đối với các thực phẩm tự chế biến, bao gói có thời hạn sử dụng ngắn, cần lưu ý thời gian vận chuyển để đảm bảo khi thực phẩm tới tay người được cứu trợ không bị biến chất, ôi, thiu, mốc hỏng.

Không điều trị sỏi thận, người phụ nữ ở Quảng Ninh phải cắt bỏ thận

10:00:25 17/09/2024
Cung cấp thông tin khi nhập viện, người bệnh cho biết, trước đó 1 tuần bản thân có hiện tượng đau thắt lưng rồi lan ra đằng trước kèm theo buồn nôn, toàn thân mệt mỏi.

Cách dùng đúng thuốc điều trị tiêu chảy cấp do virus

09:07:11 17/09/2024
Thuốc chống nôn: Trường hợp nôn nhiều, có thể sử dụng thuốc chống nôn. Thuốc này giúp giảm nguy cơ mất nước và nhập viện. Trước khi dùng thuốc cần hỏi ý kiến của bác sĩ về liều dùng cũng như cách dùng.

Có thể bạn quan tâm

Áo khoác denim đậm chất cổ điển phủ sóng khắp nơi vào mùa thu 2024

Thời trang

12:20:49 18/09/2024
Pull&Bear đã chinh phục giới mộ điệu với mẫu áo khoác denim có túi phía trước, không chỉ tạo điểm nhấn mà còn mang lại tính tiện dụng, giúp người mặc dễ dàng lưu trữ các vật dụng nhỏ.

Cặp đôi nổi tiếng thông báo có con thứ 3 sau nhiều lần nghi vấn trục trặc hôn nhân

Netizen

12:19:52 18/09/2024
Mới đây, nhân dịp Trung thu, chàng cầu thủ đã thông báo niềm vui mới của gia đình bằng status ngắn gọn: Tết Trung thu cùng vợ và 3 con yêu .

Thói quen cần loại bỏ để hạn chế nếp nhăn dưới mắt

Làm đẹp

11:56:48 18/09/2024
Chìa khóa để bảo vệ da mắt khỏi những tổn thương này nằm ở các biện pháp bảo vệ hàng ngày như sử dụng kính chống ánh sáng xanh, điều chỉnh nhiệt độ màu của màn hình và chăm sóc da mắt thường xuyên.

Ngoại giao về xung đột Ukraine xoay quanh vũ khí hơn là đàm phán hòa bình

Thế giới

11:48:13 18/09/2024
Các cuộc thảo luận đã được tiếp thêm động lực bởi việc quân đội Ukraine chiếm giữ lãnh thổ Nga ở tỉnh Kursk trong một chiến dịch khiến cả Nga và các đối tác của Ukraine đều bất ngờ vào tháng trước.

Bổ sung vận may cho các game thủ Wuthering Waves với bộ ảnh "cực cháy" của Changli đời thực

Cosplay

11:40:43 18/09/2024
Vậy là đã hơn 1 tuần kể từ khi Changli cập bến Wuthering Waves. Có thể khẳng định, ở thời điểm hiện tại thì cô nàng này đã soán ngôi của Jinhsi để trở thành nhân vật đáng roll nhất của trò chơi này.

Riot biến "con cưng" trở thành game Gacha trong tương lai?

Mọt game

11:37:27 18/09/2024
Như vậy, bản cập nhật 5.2 của Tốc Chiến đã ra mắt toàn cầu vào ngày 18/7 vừa qua và cung cấp cho cộng đồng game thủ rất nhiều thông tin thú vị.

Làm món này vào mùa thu, ăn bổ hơn ăn cá và thịt, có tác dụng giải độc, nuôi dưỡng làn da, bảo vệ dạ dày

Ẩm thực

11:36:02 18/09/2024
Món ăn này màu sắc đẹp mắt, kết cấu ngọt ngào và mềm mại. Nó không chỉ là một món tráng miệng thơm ngon mà rất bổ dưỡng và có lợi cho sức khỏe trong mùa thu này.

Trong các ngày 18, 19, 20, 21, 22 tháng 9, 3 con giáp xoay chuyển càn khôn, tình đầy túi - t.iền đầy tim, tài vận thăng cấp bất thình lình

Trắc nghiệm

10:13:18 18/09/2024
Tham khảo ngay bài viết dưới đây để biết 3 con giáp nào xoay chuyển càn khôn, tình đầy túi - t.iền đầy tim, tài vận thăng cấp bất thình lình trong các ngày 18, 19, 20, 21, 22 tháng 9 này nhé!

Khám phá vẻ đẹp 'bộ đôi' hang động Tiên Sơn - Phong Nha

Du lịch

10:05:24 18/09/2024
Phong Nha - hang động nước dài nhất châu Á đang đưa vào khai thác phục vụ du lịch, Tiên Sơn - động khô đẹp và liền kề tạo nên bộ đôi hang động độc đáo tại Quảng Bình.

Sau 2 năm sống tối giản, tôi đã phát triển những thói quen này và tiết kiệm được gần 300 triệu đồng!

Sáng tạo

09:58:58 18/09/2024
Khi đó, tôi đang ở trong giai đoạn bế tắc của cuộc đời. Đối mặt với ngày càng nhiều cám dỗ vật chất và sự phức tạp của cuộc sống, tôi cảm thấy kiệt quệ cả về thể chất lẫn tinh thần. Dù công việc ổn định nhưng mỗi tháng lương vẫn còn rất...

Ronaldo làm đồng đội ngỡ ngàng

Sao thể thao

09:46:54 18/09/2024
Ronaldo có bữa ăn riêng. Điều này làm các cầu thủ Al Nassr ngỡ ngàng , Alex Telles chia sẻ với Globo Esportes. Thức ăn của anh ấy hoàn toàn khác chúng tôi.