Cần định mức cho mầm non ngoài công lập

Theo dõi VGT trên

Bà Hoàng Thanh Hương, Trưởng phòng Giáo dục Mầm non, Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, để đảm bảo quyền lợi của trẻ mầm non nói chung, Sở này đang nghiên cứu đề nghị thành phố cấp kinh phí định mức cho cả trẻ ngoài công lập.

Bà Hương cho biết: Đến cuối tháng 12/2012 toàn thành phố có gần 1.300 nhóm lớp độc lập tư thục, thu hút khoảng 40.000 t.rẻ e.m. So với tổng số trẻ mầm non được đi học (gần 424.000 trẻ), trẻ học trong các nhóm lớp độc lập chỉ chiếm khoảng 9% nhưng lại khiến chúng tôi không thật sự yên tâm.

Cơ sở vật chất của các nhóm lớp độc lập vốn thiết kế không để phục vụ mục đích nuôi dạy trẻ mầm non mà là để cho các hộ gia đình ở. Đó là thực tế mà chúng tôi buộc phải chấp nhận bởi dân số Hà Nội tăng nhanh, mỗi năm học sinh mầm non tăng từ 30.000- 35.000 trẻ, trường xây không kịp.

Vai trò của hệ thống trường- lớp ngoài công lập, trong đó các nhóm lớp độc lập rất quan trọng, nhằm góp phần giảm áp lực về chỗ học cho con em người dân khi mà trường công chưa đáp ứng được hết.

Về cơ bản, chúng tôi chia sẻ với những khó khăn của các nhóm lớp độc lập, nhất là trong bối cảnh đời sống của người dân những năm gần đây gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế.

Cần định mức cho mầm non ngoài công lập - Hình 1

Thiếu sân chơi, các cháu nhỏ phân hiệu Sunrise (Linh Đàm) phải vui chơi ngoài vỉa hè

Việc để tồn tại các nhóm lớp tư thục độc lập chỉ là giải pháp tình thế trong giai đoạn thiếu trường.

Về lâu dài, để tiến tới việc xóa bỏ các nhóm lớp, Hà Nội sẽ phải xây thêm nhiều trường mầm non, xóa các phòng học tạm, học nhờ. Theo đề án phát triển giáo dục mầm non, Hà Nội sẽ phấn đấu năm 2015 mỗi xã phường sẽ có từ một đến hai trường mầm non công lập, có 50% trường chuẩn quốc gia.

Bà Hoàng Thanh Hương

Để tồn tại, các nhóm lớp độc lập buộc phải cạnh tranh về chất lượng và giá cả. Nếu bây giờ họ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất to, đẹp thì những chi phí đó rốt cục sẽ đổ vào phụ huynh, học phí sẽ cao lên, quá sức chịu đựng của người dân trong khi trẻ vẫn cần phải có chỗ học.

Video đang HOT

Về mặt kỹ thuật, ngành GD-ĐT kiểm soát về chuyên môn thế nào trong một môi trường hoạt động khép kín như các nhóm, lớp độc lập?

Theo phân cấp quản lý thì các phòng GD-ĐT phải đảm bảo kiểm soát được chất lượng hoạt động chuyên môn của các nhóm, lớp. Chịu trách nhiệm quản lý là cấp phường, nhưng phường không có chuyên môn nên họ phải phối hợp với các phòng GD-ĐT.

Các phòng sẽ giao cho các trường mầm non công lập trên địa bàn phường/ xã hướng dẫn, giúp đỡ, giám sát chuyên môn các nhóm lớp. Các nhóm lớp cũng sẽ phải tham gia sinh hoạt chuyên môn, chịu sự kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên.

Cần định mức cho mầm non ngoài công lập - Hình 2

Bà Hoàng Thanh Hương

Dù Hà Nội có xây thêm được nhiều trường nữa như trong đề án phát triển giáo dục mầm non vạch ra thì vẫn chưa thể xóa bỏ hết các nhóm lớp, ít ra trong 5- 7 năm tới. Việc đưa ra các giải pháp hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng nuôi dạy ở các nhóm, lớp có là điều phải tính đến không, thưa bà?

Ngành cũng đã tính đến việc sẽ tham mưu trình thành phố cấp định mức trên đầu học sinh, dù công lập hay ngoài công lập. Nhưng đề xuất này được chấp nhận hay không phụ thuộc vào ngân sách.

Hiện tại học sinh trong các trường mầm non công lập được cấp định mức 3,4 triệu đồng/ năm/ trẻ. Theo tôi, để đảm bảo công bằng cho mọi t.rẻ e.m, những trẻ học ngoài công lập cũng phải được hưởng định mức này, hoặc nếu không cũng phải đạt một tỉ lệ nhất định cho đối tượng phù hợp.

Cảm ơn bà!

Theo Hà Anh – Quý Hiên (T.iền Phong)

Trường ngoài công lập khó tuyển sinh

Chiếm tới 50% tổng số trường THPT của Hà Nội nhưng các trường ngoài công lập chỉ tuyển được hơn 16,4% học sinh. Đã có 8/102 trường THPT ngoài công lập dừng hoạt động và đang được Sở GD-ĐT trình TP để giải thể.

Sau 20 năm hoạt động, nỗi lo bị đóng cửa vẫn thường trực tồn tại ở nhiều trường THPT ngoài công lập trên địa bàn Hà Nội do không tuyển được học sinh. Đến mức chuẩn bị cho mùa tuyển sinh năm 2013, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội phải trực tiếp làm việc với hiệu trưởng các trường THPT ngoài công lập để tìm cách giải bài toán khó khăn này.

Đứng trước nguy cơ đóng cửa

Toàn TP Hà Nội hiện có 102 trường ngoài công lập (8 trường tạm dừng hoạt động và 2 trường chưa hoạt động), tuyển được trên 10.000 học sinh, tức là mỗi trường chỉ tuyển được gần 120 em. Ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết các trường công lập của TP mới chỉ có thể đáp ứng chỗ học cho khoảng 70% học sinh THPT. Trong bối cảnh đa phần nguyện vọng của học sinh thủ đô là được tiếp tục học phổ thông thay vì học nghề thì trách nhiệm của các trường ngoài công lập là rất lớn.

Nguồn tuyển trên lý thuyết là khá dồi dào vì có gần 30% học sinh không vào được các trường công lập. Tuy nhiên, trên thực tế, sự khan hiếm đầu vào đang khiến các trường lo ngại trước khả năng khó tồn tại khi số t.iền đầu tư ở mỗi trường lên tới vài chục tỉ đồng. Lý giải cho tình trạng này, Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng cơ sở vật chất của các trường quá thiếu thốn.

Trường ngoài công lập khó tuyển sinh - Hình 1

Trường THPT Nguyễn Khuyến (TPHCM) - một trong các trường ngoài công lập có chất lượng. Ảnh: TẤN THẠNH

Hiện mới khoảng 20% trường THPT ngoài công lập trên địa bàn Hà Nội có cơ ngơi ổn định và xây dựng kiên cố, số còn lại phải đi thuê, mượn địa điểm. 40% trường chỉ có dưới 2 phòng học bộ môn, trong đó chủ yếu chỉ là phòng chứa đồ dùng học tập, 30% trường thiếu sân chơi, bãi tập cho học sinh, 14% phòng học là bán kiên cố, học tạm.

Chánh Thanh tra Sở GD-ĐT Hà Nội Hoàng Cơ Chính cũng cho biết qua kiểm tra chuyên môn có thể thấy nhiều trường hệ thống sổ sách theo dõi chuyên môn, không đầy đủ, không có kế hoạch kiểm tra, tự kiểm tra hoạt động giáo dục của trường. "Hiệu trưởng không dự giờ của giáo viên thì làm sao nắm được chất lượng dạy học của trường mình?" - ông Chính nói.

Tuy nhiên, ông Vũ Văn Tiếu, Hiệu trưởng Trường THPT Phạm Ngũ Lão, cho biết trường đã xây dựng khang trang trên diện tích hơn 8.000 m2 với 32 phòng học, đầy đủ phòng chức năng. Trung bình mỗi năm, trường tuyển khoảng 350 học sinh, năm học 2012-2013 chỉ tiêu tăng thêm được 70 em nhưng tập trung không đủ. Ngoài cơ sở vật chất, trường cũng bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT luôn đạt trên 90%. "Ở đây rõ ràng không phải do chất lượng đào tạo mà là do học sinh đã vào học hết các trường công lập. Không có học sinh thì kinh phí đầu tư hàng chục tỉ đồng trở nên quá lãng phí" - ông Tiếu nói.

Theo lãnh đạo một số trường, do không tuyển đủ học sinh nên dẫn đến tình trạng không đủ kinh phí hoạt động, trả lương giáo viên, khó thu hút được giáo viên dạy giỏi.

Giảm chỉ tiêu các trường công lập

Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết đang rà soát điều kiện tuyển sinh năm 2013 đối với các trường THPT ngoài công lập. Ông Nguyễn Hữu Độ cho hay trong giai đoạn hiện nay, các trường cần đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học để xứng đáng với chi phí phụ huynh học sinh bỏ ra, đồng thời giải quyết tình trạng kém sức hút, khan đầu vào. Cũng theo ông Độ, quan điểm của ngành là chỉ những trường ngoài công lập có đủ cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên theo quy định mới được giao chỉ tiêu tuyển sinh.

Quan điểm này được khá nhiều hiệu trưởng tham dự hội nghị hiệu trưởng các trường THPT ngoài công lập do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ủng hộ. Phần đông đều cho rằng sở cần đưa ra lộ trình thực hiện, trường nào không bảo đảm điều kiện hoạt động sau thời gian quy định sẽ phải giải thể, tránh tình trạng dàn trải, hoạt động cầm chừng, ảnh hưởng uy tín hệ thống ngoài công lập nói chung.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết sẽ thực hiện các biện pháp giảm dần sĩ số học sinh/lớp và số lớp/trường ở tất cả các cấp học của khối trường công lập từ năm học 2012-2013. "Việc giảm quy mô học sinh không chỉ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện một cách bền vững mà còn là cơ hội để các trường ngoài công lập có cơ hội thu hút học sinh và khẳng định uy tín của mình" - lãnh đạo sở cho biết.

TPHCM: Buộc ngưng hoạt động nếu không đáp ứng yêu cầu

Theo thống kê của Sở GD-ĐT TPHCM, toàn TP có 85 trường ngoài công lập trong tổng số 182 trường THPT toàn thành. Chỉ trong 3 năm (2009 - 2011), TPHCM có thêm 36 trường THPT ngoài công lập được thành lập.

Trong hoạt động, nhiều trường dùng "chiêu trò" để câu học sinh mà không lo tập trung đầu tư cơ sở vật chất. Đợt kiểm tra ngẫu nhiên 30 trong tổng số 85 trường ngoài công lập của Sở GD-ĐT TPHCM vừa qua cho thấy nhiều trường đã không đầu tư nhiều về cơ sở vật chất dạy học. Ông Nguyễn Đình Thái Châu, Trưởng Phòng Kế hoạch tài chính (Sở GD-ĐT TPHCM), cho biết khi đăng ký thành lập, các trường cam kết sẽ đầu tư hoàn chỉnh cơ sở vật chất nhưng vẫn chưa thực hiện. Đa số các trường phải thuê mướn cơ sở, sân bãi. Có trường có đến 11 cơ sở nhỏ, nằm rải rác ở nhiều địa bàn khác nhau. Số trường có cơ sở vật chất tốt chưa đến 10, nhiều trường là nhà ở chuyển công năng nên không đáp ứng được quy chuẩn trường học. Có 18 trường diện tích quá nhỏ.

Ông Nguyễn Hoài Chương, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, yêu cầu các trường tư phải rà soát lại, hoàn chỉnh cơ sở vật chất và trang thiết bị như đã cam kết. "Sở GD-ĐT có thể sẽ buộc trường ngưng hoạt động nếu không đáp ứng được yêu cầu cơ sở vật chất, nội dung và thời lượng của chương trình giảng dạy" - ông Chương khẳng định.

H.Lân

YẾN ANH

Theo Giao Duc

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Một nam ca sĩ bị người nhà cô lập tại Úc: "Tôi bị la mắng, bị cho ăn thức ăn thừa"
20:21:07 06/07/2024
Clip hot: Lưu Diệc Phi gặp gỡ cha nuôi tỷ phú, thái độ bất ngờ giữa nghi vấn cắt đứt quan hệ vì tình mới
19:45:37 06/07/2024
Tiến Khoa: Tố Minh Béo quỵt t.iền, từng "Đòi nợ" với Nam Thư gây bão làng hài
21:35:33 06/07/2024
Tôi ngạc nhiên khi thấy vợ luôn che kín mặt khi cho con bú, hỏi ra lý do tôi c.hết điếng
18:33:51 06/07/2024
Nam ca sĩ từng bị đồn yêu Mai Phương Thúy: "Tôi sẵn sàng để người ta lợi dụng"
20:24:13 06/07/2024
Từng cạo đầu xuất gia gieo duyên, MC Phan Anh giờ ra sao?
21:28:20 06/07/2024
Nữ danh ca chịu nhiều oan ức khi làm vợ 4 của nhạc sĩ nổi tiếng, U70 hạnh phúc bên chồng 2
20:26:43 06/07/2024
Ahn Jae Hyun sững sờ nhận kết quả kiểm tra sức khỏe sau 5 năm ly hôn Goo Hye Sun: "Chắc tôi không sống lâu được"
20:31:06 06/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Ở Nam Định có một món bánh "ăn là ghiền": Mách bạn 5 địa chỉ ngon nhất chỉ dân địa phương mới biết

Ẩm thực

23:39:31 06/07/2024
Những chiếc bánh xíu páo nóng hổi, thơm phức là món ăn vặt được người Nam Định cực kỳ yêu thích. Du khách đến đây cũng phải tìm mua để nếm thử hoặc mang về làm quà cho người thân.

Ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh "đối thoại" cùng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong "Khúc ca Hòa Bình"

Nhạc việt

23:29:24 06/07/2024
Ngày 6/7, diễn ra buổi gặp gỡ báo chí trước thềm Đêm nhạc Trịnh Công Sơn: "Khúc Ca Hòa Bình" trong khuôn khổ Festival "Vì hoà bình" được tổ chức tại Tỉnh Quảng Trị vào ngày 13/7 tới.

Độ Hoa Niên tập 23: Bùi Văn Tuyên và Lý Dung cởi trần tắm chung

Phim châu á

23:26:09 06/07/2024
Những ngày qua, phim cổ trang Độ Hoa Niên liên tục gây bão mạng xã hội với chuyện tình dây dưa hai kiếp người của trưởng công chúa Lý Dung (Triệu Kim Mạch đóng) và Bùi Văn Tuyên (Trương Lăng Hách đóng).

Nam Cường bị stress, ngủ mơ cũng đọc thoại khi nhận vai diễn chàng trai bị thiểu năng

Hậu trường phim

23:13:44 06/07/2024
Nam Cường thậm chí ngủ còn mơ thấy mình thoại, ra đường đi mua đồ hay nói chuyện với bạn bè thời điểm đó cũng bị ảnh hưởng, chưa thoát được vai, cứ tưởng như mình là một cậu bé vậy.

Pháp: Lãnh đạo phe cực hữu kêu gọi không cho Ukraine dùng vũ khí Pháp tấn công Nga

Thế giới

23:11:09 06/07/2024
Sau vòng đầu tiên, hơn 300 ghế đã chuyển sang cuộc đua ba bên. Chỉ những ứng cử viên giành được ít nhất 12,5% số phiếu bầu ở vòng đầu tiên mới có thể lọt vào vòng 2.

EWC: Fan quốc tế nói gì về trận thua chóng vánh của Gen.G?

Mọt game

23:08:29 06/07/2024
Tối ngày 05/07 vừa qua, Gen.G (nhà đương kim vô địch Hàn Quốc) đã phải nhận lấy một trận thua 0-2 muối mặt trước đối thủ Trung Quốc TOP Esports.

Cán bộ Công an phường cứu người phụ nữ định nhảy cầu t.ự t.ử

Tin nổi bật

22:58:43 06/07/2024
Ngày 6/7, Công an phường Hòa Mạc, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cho biết đơn vị đã kịp thời cứu thành công 1 người phụ nữ định nhảy cầu Hòa Mạc t.ự t.ử.

Bộ ba Anh Tài đưa khán giả ngược về những năm 2000, còn làm 1 điều khẳng định mình không "hết thời"!

Tv show

22:58:28 06/07/2024
Một trong những tiết mục gây chú ý ở tập 2 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai là của nhóm Thanh Xuân Học Đường gồm Phạm Khánh Hưng - Đăng Khôi - Quốc Thiên.

Diễn viên hài Tony Knight qua đời ở t.uổi 54 do... cành cây rơi trúng!

Sao âu mỹ

22:50:20 06/07/2024
Diễn viên hài người Anh Tony Knight (còn được gọi là Dog Listener) đã qua đời sau tai nạn bất ngờ tại một lễ hội ở Pháp.

Loạt mỹ nhân châu Á sụp đổ danh tiếng, sự nghiệp vì làm 'kẻ thứ ba'

Sao châu á

22:46:24 06/07/2024
Kim Min Hee, Huỳnh Tâm Dĩnh, Ryoko Hirosue... đ.ánh mất danh tiếng, sự nghiệp lao đao vì vướng bê bối ngoại tình, phá hoại gia đình người khác.

CSGT mở đường kịp đưa bé sơ sinh đi cấp cứu khi bình oxy sắp cạn

Pháp luật

22:41:00 06/07/2024
Một người dân hốt hoảng thông báo bé sơ sinh đang trong tình trạng viêm phổi nghiêm trọng cần phải đến bệnh viện cấp cứu gấp nhưng đường đông khó di chuyển, bình oxy đã cạn.