Các trường quốc tế mọc lên như nấm hiện nay – Vấn nạn của ngành giáo dục?

Theo dõi VGT trên

Hỡi các bậc cha mẹ hãy cảnh tỉnh trước khi đặt con em mình vào các ngôi trường mang cái tên “quốc tế” hào nhoáng!

Các trường quốc tế mọc lên như nấm hiện nay - Vấn nạn của ngành giáo dục? - Hình 1

Cháu L.H.L bị bỏ quên trong xe của một trường “quốc tế” ở Hà Nội. Cháu bé 6 tuổ.i bị hầm trong xe bởi cái nắng gắt trong 9 tiếng đồng hồ cho đến chế.t là một nỗi ám ảnh kinh hoàng, không lời nào tả xiết. Nhưng tôi tin chắc rằng cái chế.t của cháu sẽ không uổng phí.

Hỡi các bậc cha mẹ hãy cảnh tỉnh trước khi đặt con em mình vào các ngôi trường mang cái tên “quốc tế” hào nhoáng!

Về bản chất thì họ, hầu hết những người sáng lập và đầu tư cho nhiều trường gắn mác “quốc tế” hiện nay ở Việt Nam đều không bắt nguồn từ hành động có làm giáo dục mà là làm tiề.n bằng kinh doanh giáo dục. Về bản chất họ là người làm kinh tế và chúng ta hãy nhìn lại họ bằng thái độ sòng phẳng của nghề kinh doanh.

Từ những năm 2000, tôi đã từng nhiều lần được mời mọc, nhờ vả khi một số “nhà đầu tư” (có chút vốn và quan hệ) đưa ra những kế hoạch mở trường quốc tế ở Hà Nội và một số nơi khác. Tất nhiên đó lànhững lời mời mọc có cánh kèm theo lợi ích dành cho cá nhân và tổ chức của chúng tôi những điều kiện hấp dẫn mà chẳng phải làm gì, chỉ cần đứng tên, giúp họ chạy đất đai và tham gia cuộc tổng tấ.n côn.g dành cho được giấy phép đi kèm cái tên “quốc tế’.

Chúng tôi đã từ chối vì không nhìn thấy ở họ gì khác ngoài hai chữ kiế.m tiề.n, thậm chí kiế.m tiề.n vô điều kiện. Qua tiếp xúc và bằng kinh nghiệm, chúng tôi nhìn rõ trong số họ nhiều người chẳng quan tâm, chẳng biết gì về giáo dục, hoàn toàn vô cảm với trẻ thơ, thờ ơ với nền giáo dục nước nhà. Từ lâu tôi đã nhận ra đa số họ là những con buôn khôn lỏi, tìm cách kiế.m tiề.n trong một cơ chế thị trường còn nhiều kẽ hở, nhất là trên các lĩnh vực ít ai ngờ đến nhất: văn hóa và giáo dục.

Công thức thật giống nhau khi có điều kiện tiếp cận thật gần với những người sáng lập một số trường quốc tế: Đó là mời được một vài vị quan chức hoặc con em của các vị có má.u mặt đứng tên để bảo lãnh khi gặp khó khăn, tiếp đến là tìm một số vị có học vị nghỉ hưu để đứng tên trong thời gian ban đầu. Về “chuyên môn” thì phải tìm cho ra vài “ông tây, bà đầm” thất nghiệp ở hải ngoại, tìm mua cho được vài bộ giáo trình rẻ tiề.n nhất có thể và kều được vài mối quan hệ liên kết với vài cơ sở đào tạo ở nước ngoài cũng na ná “ trường quốc tế ở Việt Nam” để hình thành liên kết theo nguyên tắc “hai bên cùng có lợi”. Tiếp theo là cố học mót cho được kiểu cách dạy dỗ khác lạ để làm màu và làm thương hiệu. Nhưng quan trọng nhất là ủ mưu làm việc với chính quyền để sao cho thuê được vài mảnh đất rẻ và đắc địa. Cuối cùng là cuộc tổng tấ.n côn.g cho cái giấy phép được mang tên “quốc tế” để “hành nghề giáo dục”.

Tôi chứng kiến trong nhiều năm những con người làm giáo dục kiểu này. Tôi chưa từng cảm nhận được ba chữ “nghề dạy học” trong những con người “quốc tế” ấy, bởi suy cho cùng “quốc tế” chỉ là cái cớ, là “phép màu” để những con người đó đạt được mục đích xuyên suốt là kiế.m tiề.n.

Tôi không nói tất cả, nhưng về khía cạnh kinh tế thì các trường quốc tế và cái giá học phí cao ngất (cao hơn cả giá thành làm luận án thạc sĩ, tiến sĩ ở Tây) nhưng thiếu kiểm soát như hiện nay thì sứ mệnh chính của không ít trường “quốc tế” ở Việt Nam chính là “tái điều tiết thu nhập” (mà tôi gọi là móc túi) của giới có tiề.n ở Việt Nam thông qua nền kinh tế thị trường tự do trên lĩnh vực giáo dục.

(Mà tôi thấy ngành quản lý giáo dục Việt Nam cũng lạ thật: Tại sao đối với “giáo dục quốc nội” lại khó khăn và khó tính đến thế, ngược lại là ưu ái, thân thiện với các trường mang tên “quốc ngoại”?)

Thực tế cho thấy kiếm ăn dễ ợt nhất hiện nay là khoác áo hàng ngoại, là mở “trường quốc tế” tại những nước mới phát triển, nơi dân trí tầm tầm, khát vọng của con người thì mung lung thực dụng, luật pháp thì chưa rành mạch, với một thị trường vô cùng béo bở – đó là giới trung lưu ngày càng đông đảo đang tham vọng đổi đời bằng việc đầu tư vào tương lai của con cái họ!

Quả thật đây là cuộc chơi đán.h vào tâm lý một nhóm người bắt đầu có tiề.n và giới có tiề.n. Mới có tiề.n thì đầu tư hai ba trăm triệu/năm cho một bé, khá hơn một chút thì dăm trăm triệu năm/bé, giàu tiề.n hơn thì không có giới hạn, có khi lớn hơn cả ngân sách đầu tư một năm cho một trường học ở nông thôn.

Các ông bố bà mẹ này vẫn bị chi phối bởi cái tâm lý “có tiề.n mua tiên cũng được”, ngỡ rằng tống được con mình vào các trường gọi là “quốc tế” là sẽ có tất cả: có đẳng cấp hơn vạn người, có kiến thức hơn vạn đứ.a tr.ẻ con nhà bình thường khác và có tương lai bảo đảm…

Video đang HOT

Nhưng ẩn chứa đằng sau đó lại là câu chuyện sĩ diện và trách nhiệm. Tôi tạm bỏ qua câu chuyện sĩ diện của người Việt hôm nay mà chỉ đề cập câu chuyên trách nhiệm: Nhiều bậc phụ huynh sau khi đã đặt cược tương lai của con em mình vào môi trường giáo dục xa lạ gắn mác “quốc tế” thì họ bèn thấy đã làm xong bổn phận với con cái, có thể yên tâm rung đùi là từ nay đỡ mất thời gian chăm chút dạy dỗ con theo kiểu “bình dân” và truyền thống mà cha ông ta, hầu hết các ông bố bà mẹ khác đang làm và cần phải làm. Theo đó các ông bố thành đạt thì có nhiều thời gian hơn để yên tâm làm ăn, đi chơi golf, tennis. Còn các bà mẹ thì son rỗi hẳn: Việc nhà cửa lam lũ thì đã có osin nhà quê làm hết, nay việc đưa đón, chăm chút dạy dỗ con đã có trường quốc tế làm hộ theo tiêu chuẩn quốc tế, cho nên có nhiều thời gian hơn để tham gia cái phong trào thời thượng đang rầm rộ hiện nay là “hãy yêu bản thân”, thay cho biểu cảm yêu thương tỉ tê trò chuyện, học hành với con cái giờ có nhiều thời gian đi spa và mua sắm, chụp ảnh để khoe ảnh trên mạng xã hội cho thiên hạ nức nở khen mình là sành điệu, là người đẹp không có tuổ.i…

Nhưng họ không biết rằng càng thiếu vắng sự chăm sóc và gần gũi của cha mẹ, thiếu sự chứng kiến và trải nghiệm nỗi vất vả của các bậc làm cha làm mẹ (vốn là điều tất yếu mà mỗi đứa con phải biết như những dấu ấn quan trọng nhất suốt cả cuộc đời), kèm theo đó là mất đi sự giao cảm với những đứ.a tr.ẻ bình dân với muôn vàn điều hay dở khác ở ngoài đời, rất nhiều đứ.a tr.ẻ “quốc tế” đó đã mất đi cơ hội có được hạnh phúc coi cha mẹ chúng là những tấm gương cao quý cho cuộc đời của chúng, chúng mất đi điều kiện được vun đắp đức hy sinh, tình thương, cảm xúc nhân ái và lòng trắn ẩn.

Ngược lại, những thứ chúng trải nghiệm hàng ngày bây giờ là gì? Đó là môi trường đơn điệu của đám con cái những nhà “có hoàn cảnh” dư dả thật và cả “dư dả giả” kèm theo nỗi tự ti triền miên phải chung sống giữanhững đứ.a tr.ẻ còn kiêu căng hợm hĩnh hơn cả chúng vì đó là đám con cái đám nhà giàu giàu có hơn bố mẹ chúng. Nếu như có cái gì đó hay ho hơn học được ở “trường quốc tế” đó là chúng được dạy cho vài kỹ năng sống lơ lửng nửa vời méo mó từ không ít ông Tây, bà đầm mà đa số là được nhặt nhạnh từ dòng “ba lô”, văn hóa bình dân và thất nghiệp từ chính quốc lưu lạc sang Việt Nam cùng với một hệ giáo trình “quốc tế” lạ hoắc mà chắc chắn tại không ít các giáo trình “quốc tế” ấy chẳng được một hế thống giáo dục chính quy quốc tế nào cấp chứng nhận hoặc liên kết đào tạo.

Thái Lan cách đây 20-25 năm đã trải qua “vấn nạn trường quốc tế” cùng một thế hệ con cái nhà giàu được xuất lò để trở thành những thanh thiếu niên người ngớ ngẫn vô tích sự nhưng tự cao tự đại và chỉ biết dựa dẫm bố mẹ. Hiện nay chính phủ và ngành giáo dục Thái Lan đang kiểm soát gắt gao cái cỗ máy kiế.m tiề.n kiểu này.

Hiện nay một trường quốc tế quèn ở Hà Nội có thể kiếm lợi tức cả ngàn tỷ/năm. Vấn đề chính không đơn giản là tội lạm thu không kiểm soát của các trường quốc tế đối với các ông bố bà mẹ Việt Nam (mà tôi gọi là “hút má.u” nền giáo dục Việt Nam), mà cái lỗi chính lại là do các ông bố bà mẹ.

Điều đáng nói là nhiều ông bố bà mẹ đã lao như thiêu thân vào những chiếc bẫy “quốc tế” này, họ tin rằng có được vài mớ kiến thức và cách dạy dỗ khác lạ với nền giáo dục chính quy quốc gia, họ tưởng rằng vốn tiếng nước ngoài (chủ yếu là tiếng Anh) tương đối lưu loát là có thể làm cho con cái của họ sẽ trở nên đặc biệt và “quốc tế” hơn, để sau này dễ đi du học hơn, dễ ở lại nước ngoài hơn, sẽ có tương lai sán lạn hơn con cái các giá đình khác. Một số còn kỳ vọng xa hơn và coi đây là bước đầu tư dài hơi chờ cho đến tận cái ngày các bé ở trường quốc tế có thể thoát ly đổi đời ở nước ngoài (mà đa số chỉ trở thành công dân hạng bét ở xứ người) và một ngày nào đó sẽ bảo lãnh cho bố mẹ của mình được khoác chiếc áo mang tên “việt kiều)” (cũng vẫn chỉ là tầng lớp công dân hạng vét đĩa dưới vòn trởi Tây).

Liệu có bao giờ bậc phụ huynh của các cháu trường quốc tế đặt ra câu hỏi là có bao giờ họ thử cho con cái của họ được thi thố tài năng, kiến thức và những kỹ năng làm người căn bản nhất (trong đó có kỹ năng là người Việt Nam) với con em đang học tập trong môi trường “bình dân” khác?

Tôi có một số bạn trong giới “có điều kiện” từng nhờ tôi tham tư vấn liệu có nên cho con cái của họ vào trường quốc tế không, từ lâu tôi đã khuyên họ:

Nếu bạn muốn con của bạn trở thành “Việt kiều yêu nước”, tiếp sau đó bảo lãnh cho các bạn sang tận hưởng cuộc sống cô đơn ở bầu trời Tây, rồi sau đó được chứng kiến cái cảnh các cháu chắt của bạn bày hơi dần để trở thành “công dân toàn cầu” với các ông Tây bà đầm thì các bạn cứ cho con các bạn hòa nhập vào môi trường đó “quốc tế”. Nhưng xin bảo đảm một điều, trừ ngoại ngữ khá tàm tạm, các kiến thức còn lại và toàn bộ kỹ năng sống để làm một công dân Việt Nam sẽ thua kém tr.ẻ e.m sống trong môi trường bình thường hiện nay.

Còn nếu bạn muốn con cái của bạn sau này thương yêu các bạn, sẵn sàng chia sẻ, gánh vác trách nhiệm nhọc nhằn với doanh nghiệp của bạn thì hãy cho các cháu học ở trường chính quy như con em bao người dân Việt Nam khác cho đến ngày cháu bước vào học chuyên môn. Nếu bạn thấy con bạn khi đó đủ trưởng thành, chín chắn, đủ chăm chỉ và bạn đủ điều kiện thì hẵng cho cháu đi du học, còn nếu cháu chưa đủ trưởng thành thì tại sao không cho các cháu đi học đại học ở Việt Nam như hàng triệu con em của chúng ta?

Tôi biết trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay không phải ai cũng có cảm tình, chứ đừng nói đến ủng hộ cách nghĩ của tôi. Tuy vậy lời khuyên đó đã được không ít bạn bè sau này cảm ơn tôi rất nhiều. Bản thân gia đình tôi đã thực hiện thành công cái điều mà tôi vừa chia sẻ.

Trong thời đại hôm nay một đứ.a tr.ẻ sẽ thành đạt không chỉ nhờ có kiến thức học ở nhà trường (tôi không tin, tuyệt đối không tin rằng trường quốc tế dạy kiến thức giỏi hơn “trường ta”) mà chủ yếu là chúng phải được trang bị đầy đủ các kỹ năng sống và kỹ năng học tập suốt đời.

Có một số phụ huynh có con cháu học trường quốc tế hãnh diện khoe con cháu mình nói tiếng Tây như người Tây, được dạy kỹ năng phát triển bản thân một cách tiên tiến chứ không như lũ trẻ học vẹt và chử.i tục, lê la đán.h bi đán.h đáo như con em bình dân.

Tôi chỉ muốn hỏi mấy vị đó một câu: Vì sao cũng là người Tây mũi lõ hẳn hoi, tiếng Tây là tiếng mẹ đẻ mà hàng triệu người bên Tây vẫn thất nghiệp và lam lũ?

Còn kỹ năng ư? Trường quốc tế dạy các kỹ năng trong môi trường biệt lập, còn tr.ẻ e.m học trường ta được cái Phúc được chịu ướt, chịu rét thì sau này chúng mới có ước mơ, khát vọng, mới hiểu được cái giá trị của cái sướng, cái đầy đủ và hạnh phúc của đời người.

Còn học vẹt, chử.i tục, lê la đán.h đáo ư? Đây là một câu chuyện dài dòng lắm. Xin hãy đọc lại Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng. Bởi vậy, xin thưa đó là một thứ hạnh phúc tuổ.i thơ đấy ạ. Và xin hỏi Ông và Bà điều này: Khi nhỏ Ông Bà có học gạo, có lê la đán.h bi, đán.h đáo, chử.i tục không? Vậy mà bây giờ có mấy ai được đức cao trọng vọng như Ông, như Bà?

Ở câu chuyện hôm nay tôi không muốn lạc đề sang vấn đề canh tân giáo dục. Bởi theo tôi đằng sau câu chuyện ấy cũng không phải là câu chuyện của sự nghiệp giáo dục của đất nước mà là câu chuyện của ngành giáo dục trong một giai đoạn đang chuyển mình để phát triển.

Trong câu chuyện này tôi muốn nhắc lại lời chia sẻ của ông tổng thống Bush trước hàng ngàn học sinh khi đến thăm lại ngôi trường cũ: Học tập là một công việc cả đời nhằm thay đổi bản thân. Bởi vậy tôi xin chia sẻ với các bạn đang là học sinh trung bình kém rằng các bạn đừng bao giờ thất vọng về bản thân chỉ vì điểm số của bạn. Khi học phổ thông tôi cũng chỉ là một cầu bé học trung bình kém và ngỗ ngược. Nhưng bây giờ tôi vẫn có thể trở thành Tổng thống của nước Mỹ hùng mạnh và để hôm nay có thể đứng đây truyền cảm hứng để các bạn không ngừng phấn đấu và học tập.

Tôi đã nói với không ít ông bố bà mẹ phàn nàn thương con vì phải sống có hoàn cảnh khó khăn, không bằng người: Con em các vị thật may mắn được trải qua một tuổ.i thơ vất vả và thường xuyên được nhân sự quan tâm dạy dỗ chu đáo của các vị. Các cháu sau này chắc chắn là những con người tràn ngập ước mơ, có ý chí phấn đấu, thấm thía giá trị của hạnh phúc và sẽ thương yêu anh chị rất nhiều.

Sống ở đời, kiếp làm người – ngoài những thứ đó chẳng nhẽ còn có gì hơn sao?

Chả nhẽ cứ phải đặt lên vai con cái mình ước mơ phải sống ở chân trời Tây mới là thành tựu, và chẳng lẽ chúng ta phải lũ lượt từ giã đất nước này để làm công dân hạng bét ở xứ người mới là vinh quang? Thử hỏi có mấy người Việt Nam thực sự thành dạt và ngẩng cao đầu ở trời Tây?

Cũng vậy, “Trường quốc tế” hay “trường ta” chẳng quyết định được điều gì cả. Tôi cho rằng một đứ.a tr.ẻ sống trên mảnh đất quê hương mà cứ ảo tưởng mình là ông tây bà đầm, là tầng lớp trên thì chắc chắn đứ.a tr.ẻ đó lớn lên sẽ vô tích sự và sẽ gặp nhiều sóng gió khi vào đời.

Điều quan trọng nhất đối với mỗi đứ.a tr.ẻ đó là quá trình lập nền móng cho các phẩm hạnh tích cực và các kỹ năng cơ bản chuẩn bị cho cháu trở thành một công dân vũng vàng, dám đương đầu thử thách để tạo dựng hành phúc cho mình khi trưởng thành. Mà các kỹ năng và phẩm hạnh cơ bản ấy lại hình thành và cần cũng cố trước lứa tuổ.i 12-14 tại chính môi trường mà các cháu đang sinh sống.

Tôi xin chia buồn sâu sắc với bố và mẹ của cháu L và tin rằng sự mất mát của cháu sẽ không uổng phí, là tiếng chuông cảnh tỉnh nhiều bậc phụ huynh khi họ quyết định lựa chọn con đường phát triển cho con em mình.

Cầu mong cháu L được che chở, được yêu thương và bình yên ở cõi Vĩnh Hằng!

Nguyễn Xuân Thắng

Theo ngaynay

Vụ học sinh Trường Gateway t.ử von.g: Trường quá vô cảm, tắc trách!

Sáng nay, bên lề hội thảo "Báo chí với hoạt động của đại biểu Quốc hội" do Văn phòng Quốc hội tổ chức, các đại biểu Quốc hội đã bày tỏ sự thất vọng về cách hành xử của Trường Gateway trước cái chế.t đau lòng của một học sinh bị bỏ quên trên xe ô tô do nhà trường đưa đón.

Vụ học sinh Trường Gateway t.ử von.g: Trường quá vô cảm, tắc trách! - Hình 1


Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc

Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc cho hay, ai cũng biết cháu bé qua đời trong sự rủi ro, bởi vì sự việc diễn ra từ sinh hoạt rất bình thường của một ngôi trường giành cho những gia đình có điều kiện kinh tế gửi con em vào học, chứ không phải ở một nơi nông thôn hẻo lánh hay vùng sâu, vùng xa.

"Sự phẫn nộ lớn của xã hội trong hai ngày qua chính là thể hiện tình cảm giành cho con trẻ. Tuy nhiên, chúng ta nói nhiều mà không làm. Ví dụ nói về kỹ năng sống cho con trẻ ai cũng nói, nhưng tại sao một ngôi trường lớn như Gateway lại không đặt ra. Chúng ta cần phải đề phòng rủi ro lớn hơn", đại biểu Dương Trung Quốc nói.

Theo đại biểu Quốc, trong vụ việc cháu bé 6 tuổ.i t.ử von.g khi bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh, dư luận xã hội đã phản ứng rất nhanh, rất mạnh, phía các cơ quan chức năng cũng vào cuộc rất kịp thời.

"Nhưng không biết vì lý do gì thấy thái độ và sự phản ứng của nhà trường quá vô cảm, thiếu trách nhiệm", ĐBQH Dương Trung Quốc nói và cho rằng, điều đó sẽ gây hại cho nhà trường.

Theo ĐB Quốc, việc Gateway không có mặt tại buổi họp báo về vụ việc cháu bé t.ử von.g vào trưa ngày 7/8, chưa biết phía cơ quan triệu tập có ý kiến gì không, nhưng đó là điều không thể chấp nhận được.

"Một cơ sở giáo dục phải có uy tín, nhất là trường mới. Với phản ứng như trường hợp của Gateway trước vụ cháu bé t.ử von.g thì chắc chắn họ sẽ phải lãnh chịu hậu quả", ông Quốc bày tỏ.

Tương tự, ĐBQH Bùi Văn Phương - Phó Trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Ninh Bình cũng cho rằng, tâm trạng của ông cũng giống như mọi người - rất đa.u xó.t trước cái chế.t của cháu bé 6 tuổ.i này.

"Đây là một sự việc xảy ra hết sức đáng tiếc và quá đau lòng bởi sự thiếu sót, tắc trách của người lớn dẫn tới sự mất mát quá lớn với gia đình cháu bé. Sự việc này cũng dẫn tới nhiều lo lắng trong những gia đình khác", ông Phương bày tỏ.

Theo ông Phương, trong sự việc này, ở đây vấn đề được đặt ra là quy trình đưa, đón và bàn giao học sinh như thế nào mà khi xe chở các cháu đến trường học mà trên xe vẫn sót lại một cháu, không ai hay không biết dẫn đến sự việc đau lòng. Do đó cần phải xem lại quy trình của nhà trường trong việc đưa, đón, nhận bàn giao trẻ giữa gia đình - người tiếp nhận và nhà trường. Từ đó xác định xem các khâu còn thiếu sót ở điểm nào?

"Để xác định lỗi cụ thể của các đơn vị có liên quan như thế nào cần phải chờ kết luận của cơ quan điều tra. Tuy nhiên, qua sự việc đáng tiếc này là bài học cho hệ thống trường học nói riêng và xã hội nói chung về sự chuẩn chỉ trong hoạt động chuyên môn, sự phối hợp chặt chẽ trong công tác.

Đặc biệt là hệ thống các lớp mầm non và tiểu học rất cần những quy định đòi hỏi cao hơn những cấp khác để tr.ẻ e.m được chăm sóc một cách cẩn thận hơn. Người được tuyển vào làm việc tại những môi trường giáo dục này cũng đòi hỏi có yêu cầu cao hơn về chuyên môn, nghiệp vụ phải cẩn thận, chu đáo, cẩn trọng mọi công việc", ông Phương nhấn mạnh.

Đối với tên gọi của trường học, ĐBQH Bùi Văn Phương cho rằng, nếu trường này không phải trường quốc tế mà quảng cáo là trường quốc tế là không được. "Ngay cả các đơn vị quản lý cũng cần phải có trách nhiệm trong việc phát hiện, kiểm tra những thông tin thiếu chính xác" - ông Phương nói.

Theo infonet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Phan Đạt bị đồn ăn bám Phương Lan, chia tay um sùm sau 1 năm kết hôn
07:07:34 05/10/2024
Trấn Thành lao đao vì Negav, Trường Giang gây tranh cãi liên quan HIEUTHUHAI?
09:12:57 05/10/2024
Lisa nói lý do yêu bạn trai tỷ phú, không phải vì tiề.n mà là kỹ năng, fan đỏ mặt
08:03:04 05/10/2024
Ông Thích Chân Quang khiếu nại quyết định cưỡng chế công trình trái phép ở chùa
07:31:02 05/10/2024
Thầy Hiệu trưởng từ chối nhận 13 triệu đồng của anh Hoàng Văn Thới và câu chuyện xúc động phía sau
07:27:00 05/10/2024
Negav hại HURRYKNG lộ quá khứ đen tối, Quang Hùng MasterD "bận rộn", fan phẫn nộ
10:04:14 05/10/2024
Hoà Minzy lên tiếng về thông tin Văn Toàn cầu hôn
07:09:54 05/10/2024
Ronaldo gây tranh cãi: B.ị t.ố mượn tên Messi để câu tương tác, cố tính "dìm" các huyền thoại bóng đá
11:04:42 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đồng nghiệp tiết lộ: "Mẹ Kasim khóc rất nhiều, ngày nào cũng gọi cho tôi khóc"

Sao việt

12:52:09 05/10/2024
Thời gian gần đây, Kasim Hoàng Vũ bất ngờ bị một số cư dân mạng chỉ trích vì cho rằng anh tự quyên góp tiề.n ủng hộ cho mình.

Xuất hiện cặp đôi "dynamic duo" mới khiến game thủ Tốc Chiến phát cuồng

Mọt game

12:49:22 05/10/2024
Với các tựa game MOBA, việc sáng tạo và tìm tòi ra các chiến thuật mới luôn khiến cộng đồng thích thú và hết sức chú ý. Đây có thể là những lựa chọn dị, ít được biết đến nhưng lại mang tới hiệu quả bất ngờ và đạt tỷ lệ thắng cao.

Cứu kịp 3 người bị sóng cuốn khi tắm biển Tuy Hòa

Tin nổi bật

12:48:14 05/10/2024
Lúc này biển động mạnh, thấy người bị nạn kêu cứu, nhiều người hô hoán. Cách đó khoảng 2 km, một người đàn ông khoảng hơn 60 tuổ.i cũng chới với khi bị sóng cuốn xa bờ.

Cosplay Eve, gái xinh háo hức chờ ngày trình làng của game "bom tấn"

Cosplay

12:46:34 05/10/2024
Thời gian qua, đặc biệt là những ngày cận kề lịch ra mắt này, từ khóa Stellar Blade càng trở nên phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội. Điều đó đồng nghĩa với sự quan tâm và sức hút của game đối với cộng đồng game thủ.

Từ 2 kẻ bán vàng nghi vấn, lật tẩy chân tướng anh em họ hành nghề "dơi đêm"

Pháp luật

12:44:03 05/10/2024
Ngay lập tức, hình ảnh hai đối tượng trích xuất từ camera được tung đi khắp nơi, đến Công an các xã, thị trấn của huyện Mai Sơn và các địa bàn giáp ranh để nhận diện, xác định nhân thân.

Lisa không còn tha thiết với BLACKPINK, rút khỏi nhóm, lộ poster 3 thành viên?

Sao châu á

12:13:53 05/10/2024
Trên nền tảng TikTok, mới đây một topic đang nhận được sự quan tâm, bàn tán sôi nổi từ cộng đồng mạng liên quan đến hoạt động solo của các thành viên BLACKPINK trong năm nay.

Con cái của các tỷ phú trên thế giới: Người giản dị bất ngờ, người được tặng viên kim cương hơn 9 triệu USD vào ngày sinh nhật đầu đời

Netizen

12:08:20 05/10/2024
Những cậu ấm, cô chiêu này không chỉ được thừa hưởng sự sung túc mà còn học được những tư duy làm giàu đỉnh cao từ cha mẹ.

Tử vi tuần mới (7/10 - 13/10): 3 con giáp được Thần tài che chở ban phúc, công việc lẫn tình yêu đều viên mãn

Trắc nghiệm

11:19:30 05/10/2024
Tử vi tuần mới dự báo con giáp nào sẽ được trao vận may? Tháng 10 này có 3 con giáp thu nhập tốt, được sếp cân nhắc tăng lương, tạo cơ hội thăng chức trong công việc 15 ngày tới

Vụ cháy xe buýt tại Thái Lan: Người điều hành xe buýt bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người

Thế giới

11:10:53 05/10/2024
Theo cảnh sát tỉnh Pathum Thani, người điều hành đồng thời là chủ sở hữu chiếc xe buýt, Panissara, bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người. Các cuộc điều tra sơ bộ cho thấy rò rỉ khí gas có thể là nguyên nhân gây ra vụ cháy.

Bạn trai cầu thủ "chìm trong thất vọng", Taylor Swift phải bay gấp đến an ủi

Sao thể thao

11:03:53 05/10/2024
Trong trận đấu bóng bầu dục với CLB Atalanta hôm 22/9, camera đã ghi lại được hình ảnh Travis Kelce (CLB Kansas City) đang ngồi buồn bã trên băng ghế dự bị.

Loài chim có biệt tài hút đối phương bằng kỹ năng xây tổ độc đáo

Sáng tạo

10:57:32 05/10/2024
Đẹp không chỉ về hình dáng, sức hấp dẫn của chim Bowerbird còn đến từ tính kiên nhẫn, tài năng nghệ thuật, tính cách tinh tế và sự tỉ mỉ chu đáo.