Bước vào năm học mới với tâm thế tốt nhất
Sáng 5-9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đến dự lễ khai giảng, chúc mừng và động viên các thầy cô giáo, các em học sinh bước vào năm học mới tại một số trường trên địa bàn TP Hà Nội.
Tại Trường tiểu học Đan Phượng (huyện Đan Phượng, Hà Nội), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh trống khai trường, chào mừng năm học mới 2020-2021.
Bộ trưởng cũng trao tặng những món quà ý nghĩa tới thầy trò nhà trường, bao gồm một số sách thiết yếu cho thư viện và một phòng máy vi tính.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh trống khai trường, báo hiệu năm học mới chính thức bắt đầu tại trưởng Tiểu học Đan Phượng. Ảnh: Moet.gov.vn
Phát biểu khai giảng năm học mới, cô Nguyễn Thị Oanh, Hiệu trưởng Trường tiểu học Đan Phượng cho biết, kết thúc năm học 2019-2020, tập thể trường được đề nghị tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Theo đó, các chỉ tiêu nhiệm vụ của nhà trường đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, đặc biệt là chất lượng mũi nhọn môn tiếng Anh. Nhà trường duy trì và giữ vững các tiêu chí của trường chuẩn quốc gia mức độ 2, là điểm đến thăm quan của nhiều đơn vị bạn.
Trong năm học mới, tập thể cán bộ giáo viên, học sinh Trường tiểu học Đan Phượng sẽ đoàn kết, phấn đấu, thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt”.
Thầy trò nhà trường sẽ ra sức học tập, rèn luyện, tu dưỡng, làm việc với lương tâm và trách nhiệm cao;phấn đấu có nhiều giáo viên dạy giỏi, nhiều học sinh đạt thành tích xuất sắc.
Video đang HOT
Năm học 2020-2021, Trường tiểu học Đan Phượng có 248 học sinh lớp 1 trong tổng số có 1.234 học sinh. Cũng như những ngôi trường tiểu học khác trên toàn quốc, Trường Tiểu học Đan Phượng quyết tâm thực hiện tốt chương trình lớp 1 mới và phấn đấu xây dựng một ngôi trường hạnh phúc.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia vui ngày khai giảng với các thầy cô và học sinh Trường tiểu học Đan Phượng. Ảnh: Moet.gov.vn
Cũng trong sáng 5-9, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đến thăm và chúc mừng các thầy cô giáo, các em học sinh Trường tiểu học thị trấn Phùng (huyện Đan Phượng).
Tại đây, Bộ trưởng đã thăm hỏi, động viên các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh; dặn dò các em học sinh luôn chú ý giữ gìn sức khỏe, chăm ngoan, học giỏi, bước vào năm học mới với tâm thế tốt nhất.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm hỏi, động viên các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh; dặn dò các em học sinh luôn chú ý giữ gìn sức khỏe, chăm ngoan, học giỏi, bước vào năm học mới với tâm thế tốt nhất. Ảnh: Moet.gov.vn
Năm học 2020-2021, quy mô giáo dục cả nước là gần 23 triệu trẻ mầm non, học sinh phổ thông. Trong đó, số trẻ mầm non là khoảng gần 5,4 triệu; học sinh phổ thông gần 17,6 triệu (tiểu học: hơn 8,7 triệu; THCS: trên 6 triệu và THPT hơn 2,8 triệu).
Chậm trễ biên soạn SGK tiếng dân tộc: Cần có chế tài với người đứng đầu ngành Giáo dục
Viêc bô GD&ĐT chậm trễ biên soan SGK tiêng dân tôc trong khi chi con 2 thang nưa la đên năm hoc mơi vơi chương trinh GDPT mơi, đang khiên dư luân bưc xuc. Bơi, đông bao dân tôc cung cân co nhu câu tiêp cân nhưng nên giao duc mơi, hiên đai.
Bô GD&ĐT đang châm trê
Nhân đinh vê vân đê nay vơi PV Người Đưa Tin Pháp luật, PGS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới - cho biêt, trên thưc tê bô GD&ĐT đa triên khai sach giao khoa tiêng dân tôc nhiêu năm nay, tuy nhiên đến nay vẫn chưa xong. "Đung la khi xây dưng chương trinh mơi thi cân phai xây dưng luôn sach giao khoa tiêng dân tôc mơi danh cho con em đông bao", ông nói.
Thừa nhận thiếu sót ngay từ khi xây dựng chương trình, ông tiếp lời: "Chương trinh mơi đươc công bô cuôi năm 2018. Nên viêc thưc hiên triên khai biên soan sach giao khoa cho tiêng dân tôc co phân châm trê".
Về phương án "chữa cháy" khi chưa có bộ SGK mới trong năm học 2020 - 2021, ông Thuyết đề xuất: "Trươc măt thi chung ta đanh phai sư dung sach giao khoa cu trong một thơi gian ngăn".
"Nhưng chung tôi mong bô GD&ĐT se thuc đây nhanh tiên đô biên soan bô sach nay lên đê kip cho con em đông bào tiêp cân đươc vơi chương trinh mơi. Đê vưa giup các em biêt đươc tiêng va chư cua dân tôc minh, vưa phai đap ưng nhu câu cua đông bao, quan trong nhât la đê lưu giư truyên thông văn hoa dân tôc"- PGS.TS. Nguyễn Minh Thuyết mong muốn.
Bộ GD&ĐT đang quá chậm trễ đối với bộ SGK tiếng dân tộc trong chương trình GDPT mới.
Chuyên gia giao duc Vu Thu Hương nêu quan điểm viêc châm trê biên soan bô sach giao khoa tiêng dân tôc cua bô sẽ để lại nhiều hệ lụy. Đặc biệt, nếu năm học tới dụng lại bộ SGK cũ trong khi cả nước học sách mới sẽ tao ra sư khâp khiêng giưa cac vung: "Ở cac vung nui, ngoai thơi gian day hoc, cac giao viên con danh thơi gian đi vân đông con em đông bao đi hoc. Chinh vi thê, viêc tiêp cân vơi thông tin mơi, kiên thưc mơi không đươc nhanh như miên xuôi, đo đa la thiêt thoi. Ma hiên tai phai hoc lai chương trinh cu thi lai cang thiêt thoi hơn".
Không phải lần đầu bộ GD&ĐT chậm trễ
Trao đổi với PV tạp chí Ngươi Đưa Tin Phap luât, ĐBQH Hồ Thị Minh (đoàn Quảng Trị) cũng là một người từng công tác trong lĩnh vực giáo dục bày tỏ những trăn trở, suy tư của mình về vấn đề bộ GD&ĐT chậm trễ biên soạn SGK tiếng dân tộc trong chương trình GDPT mới.
Theo ĐBQH Hồ Thị Minh, không phải bộ GD&ĐT chỉ chậm trễ trong việc triển khai các vấn đề trong biên soạn SGK tiếng dân tộc, mà chậm trễ cả một chuỗi ngay cả việc viết sách.
"Chúng ta thấy, việc viết sách cũng chậm do tư nhân đầu tư viết, còn trong Nghị quyết Quốc hội giao cho bộ GD&ĐT viết đến nay chưa có. Đến thời điểm này, người dân rất quan tâm đến chất lượng của bộ sách sẽ được đưa vào trong trường học, giá cả của sách và đặc biệt tiếng dân tộc đưa vào sách. Nghị quyết Quốc hội cũng đã có, kỳ họp Quốc hội vừa qua cũng nhắc đến. Tuy nhiên, đây mới chỉ là nói, thông qua các văn bản mới chỉ mang tính chất nhắc nhở đề nghị bộ GD&ĐT phải có giải pháp để làm cho kịp tiến độ của công việc, nhưng dường như những văn bản, giải pháp nhắc nhở như vậy không có hiệu quả", ĐB Minh cho hay.
ĐBQH Hồ Thị Minh.
Từ những phân tích nêu trên, ĐB Minh cho rằng: "Với sự nhắc nhở không hiệu quả thì cần phải có chế tài đối với người đứng đầu ngành giáo dục. Nếu không làm được thì phải có giải trình trước Quốc hội và trách nhiệm của Bộ, ngành mình thế nào trước Quốc hội. Hiện nay, chỉ một tháng nữa là bước vào năm học mới nhưng mọi thứ đều đang rất mơ hồ. Tôi băn khoăn, liệu rằng hiệu quả và chất lượng của bộ sách mới được đưa vào nhà trường sẽ như thế nào?".
ĐB Minh cũng bày tỏ sự trăn trở: "Trách nhiệm của Bộ trưởng bộ GD&ĐT (Phùng Xuân Nhạ - PV) hầu như mới chỉ có trên giấy tờ. Để giải quyết mấu chốt vấn đề cần phải có mốc thời gian cụ thể, nếu trong khoảng thời gian ấy không làm được thì một là phải từ chức, hai là phải giải trình trước Quốc hội về nguồn vốn biên soạn sách đó đã được làm, triển khai ra sao... Phải có giải pháp cụ thể chứ không chỉ nhắc nhở là xong. Theo tôi thấy, trong kỳ họp thứ IX vừa qua, cũng chỉ có nhắc nhở bộ GD&ĐT, chứ chưa có chế tài nào mạnh tay, đặc biệt chưa gắn trách nhiệm của Bộ trưởng ở trong đó".
Từ đó theo ĐBQH Minh, với những nghị quyết đã ban hành mà bộ ngành chậm trễ triển khai thì Quốc hội cũng nên có chế tài, giải pháp quyết liệt để xử lý rốt ráo vấn đề. "Nghị quyết ban hành rồi mà bộ, ngành không thực thi thì phải có cách để giải quyết giám sát và quy trách nhiệm", ĐBQH Minh nhấn mạnh.
Địa phương cần chuẩn bị chu đáo các khâu của kỳ thi tốt nghiệp THPT, tránh tiềm ẩn các rủi ro Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh/thành phố về công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020 diễn ra trong buổi sáng 5-6. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã yêu cầu: Địa phương cần ý thức rõ tầm quan trọng của kỳ thi, để chuẩn bị chu đáo các khâu. Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ diễn...