Bước tiến của ngành tim mạch Việt Nam
Với sự nỗ lực không ngừng của các bác sĩ, tất cả các bệnh lý tim mạch đều có thể được chẩn đoán và điều trị ngay trong nước một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Điều này đã mang lại cho bệnh nhân cơ hội tiếp cận với những thành tựu khoa học hiện đại ngay tại Việt Nam mà không cần phải ra nước ngoài.
Bệnh nhân nguy kịch do vết thương xuyên tim được cấp cứu thành công tại Bệnh viện E. Ảnh: BVCC.
Theo thống kê, mỗi năm nước ta ghi nhận khoảng 200.000 ca t.ử von.g do bệnh tim mạch, chiếm 33% tổng số ca t.ử von.g. Điển hình là tỷ lệ tăng huyết áp ở người trưởng thành đạt khoảng 25%, tức cứ 4 người thì có 1 người mắc. Đáng chú ý, bệnh tim mạch đang có xu hướng trẻ hóa, với nhiều trường hợp nhồi má.u cơ tim xảy ra ở độ tuổ.i 50, thay vì trên 60 như trước đây.
GS.TS Huỳnh Văn Minh – Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam nhận định, các bệnh lý tim mạch đang là một trong những thách thức lớn đối với ngành y tế toàn cầu, đòi hỏi sự đổi mới không ngừng trong nghiên cứu, ứng dụng và hợp tác khoa học. Điều này đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nghiên cứu, trao đổi kiến thức và tìm ra giải pháp hiệu quả để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Gần đây, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TPHCM) đã đón nhận “Chứng nhận vàng” trong điều trị suy tim. Đây là bệnh viện đa khoa đầu tiên ở nước ta đạt chứng nhận này. Trước đó 1 năm, bệnh viện đã đón nhận “Chứng nhận bạc” về điều trị suy tim của Hội Tim Hoa Kỳ (AHA).
Được biết, tiêu chuẩn để nhận được chứng nhận từ AHA rất khắt khe, phải chính xác trong chẩn đoán, người bệnh được hẹn tái khám và theo dõi đầy đủ, tỷ lệ sử dụng các thuố.c được chứng minh cải thiện được tiên lượng cho người bệnh suy tim phải rất cao trên 85% và đặc biệt thời gian tham gia và đạt các tiêu chí này phải liên tục trong ít nhất 2 năm. Các chứng nhận này được phân cấp đồng – bạc – vàng.
Trong hơn 3 năm qua, Đơn vị suy tim (Bệnh viện Nhân dân Gia Định) đã chứng minh được hiệu quả của mô hình chăm sóc toàn diện này, qua đó giúp cho việc đạt được 3 mục tiêu điều trị suy tim là giảm t.ử von.g, giảm tái nhập viện do suy tim nặng lên và giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh.
Trong khi đó, phẫu thuật tim mạch tại Việt Nam cũng đã đạt được những bước tiến vượt bậc, hội nhập sâu rộng với thế giới và áp dụng thành công nhiều kỹ thuật tiên tiến, có thể sánh ngang với các quốc gia phát triển trên toàn cầu, bằng chứng là liên tiếp những ca ghép tim “xuyên Việt” đã được thực hiện thành công hay những ca cấp cứu trong tình trạng tối khẩn cấp.
Video đang HOT
Một ví dụ cụ thể, kíp trực cấp cứu tại khoa Cấp cứu Bệnh viện E ngay trong đêm đã tiếp nhận một người bệnh nam (16 tuổ.i ở Hà Nội) vào viện với vết thương ngực hở. Vết thương đã đâ.m thấ.u tim nạ.n nhâ.n.
Ngay lập tức, các bác sĩ trực cấp cứu đã “ấn nút báo động đỏ” huy động toàn bộ lực lượng cấp cứu người bệnh.
Chỉ sau đó ít phút, người bệnh được đưa vào cấp cứu trong tình trạng da xanh, niêm mạc nhợt do mất má.u nhiều và thở máy qua nội khí quản, mạch nhanh, huyết áp thấp… Ngực có vết thương rộng 3cm vị trí dưới núm vú trái, vết thương do vật sắc nhọn gây nên. Các bác sĩ khám lâm sàng cho người bệnh thì thấy tiếng tim mờ, rì rào phế nang phổi trái không còn…
Lập tức các bác sĩ nhận định, đây là vị trí vết thương nguy hiểm, có thể có vết thương tim. Kíp trực cấp cứu đã ngay lập tức báo với kíp trực tim mạch và xin ý kiến chỉ đạo của TS.BS Nguyễn Công Hựu – Giám đốc Bệnh viện E về phương án mổ tối cấp cứu nhằm cứu sống bệnh nhân đang ở “lúc ngàn cân treo sợi tóc” này.
Chỉ sau vài phút, dưới sự chỉ huy của Giám đốc Bệnh viện và ThS.BS Nguyễn Hoàng Nam – Phó khoa Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực, Trung tâm tim mạch (Bệnh viện E) là người trực tiếp thực hiện ca mổ cấp cứu.
Các bác sĩ cho hay, với những trường hợp cấp cứu vết thương lồng ngực đặc biệt vết thương tim phức tạp đòi hỏi các bác sĩ phải xử trí thật nhanh và chính xác mới có thể cứu sống người bệnh đang nguy kịch. Như trường hợp người bệnh này, các bác sĩ đã không chờ kết quả các xét nghiệm mà đẩy thẳng vào phòng mổ mới kịp phẫu thuật cứu sống người bệnh.
Sau hơn nhiều giờ phẫu thuật khẩn cấp, ca phẫu thuật căng thẳng của các bác sĩ để dành lấy sự sống cho người bệnh đã được thực hiện thành công. Sau mổ, người bệnh đã tỉnh táo và tiếp xúc tốt, tự thở oxy, được xuất viện trong vài ngày sau đó.
BS Nguyễn Hoàng Nam khẳng định, đây không phải là trường hợp đầu tiên các bác sĩ của Bệnh viện E cấp cứu và phẫu thuật thành công cho người bệnh với vết thương tim nguy kịch. Trước đó đã có nhiều người bệnh bị tương tự được cứu sống.
Có thể thấy rằng, chuyên ngành tim mạch can thiệp của Việt Nam đã phát triển vượt bậc sánh ngang với các nước trong khu vực và thế giới. Vì vậy, bệnh nhân Việt Nam đã không còn phải ra nước ngoài chữa bệnh, dù là các ca bệnh khó và phức tạp nhất.
GS.TS Nguyễn Lân Việt – Phó Chủ tịch Thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam cho hay, nếu như trước đây, nhiều bệnh nhân tim mạch ở nước ta phải ra nước ngoài điều trị với chi phí cao thì hiện nay, thầy thuố.c tim mạch Việt Nam đã làm chủ được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến về bệnh lý tim mạch tương đương các nước trong khu vực và thế giới.
Bệnh viện E bật 'báo động đỏ' cấp cứu tối khẩn thiếu niên 16 tuổ.i bị đâ.m thấ.u tim
Đêm 7/12, kíp trực của Bệnh viện E nhận điện thoại từ Trung tâm cấp cứu 115 báo có nạ.n nhâ.n bị đâ.m thấ.u tim, nên bật nút 'báo động đỏ', toàn đơn vị sẵn sàng cấp cứu.
Đến sáng 8/12, Bệnh viện E cho hay bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch.
TS.BS Nguyễn Đình Liên - Trưởng khoa Phẫu thuật Thận tiết niệu và Nam học Bệnh viện E - cho biết trong đêm trực 7/12, anh nhận được cuộc điện thoại từ Trung tâm cấp cứu 115 và Bệnh viện Đa khoa huyện Mê Linh (Hà Nội) báo tin có một thiếu niên 16 tuổ.i bị đâ.m thấ.u tim. Vết thương chả.y má.u ồ ạt, có thể nguy hiểm đến tính mạng nạ.n nhâ.n.
Ca mổ tối khẩn đã cứu sống nạ.n nhâ.n 16 tuổ.i bị đâ.m thấ.u tim.
Giành giật với tử thần
Ngay lập tức, TS.BS Nguyễn Đình Liên (trực cọc I ngoại) và TS.BSNT Bùi Văn Dân - Trưởng khoa Miễn dịch dị ứng và Da liễu (trực cọc I nội) cùng ekip trực cấp cứu đã ấn nút "báo động đỏ", để cấp cứu người bệnh.
Thông tin được báo cáo ngay với TS.BS Nguyễn Công Hựu - Giám đốc Bệnh viện E, một chuyên gia tim mạch - để có phương án phối hợp toàn bệnh viện.
Ít phút sau, nạ.n nhâ.n được đưa đến trong tình trạng mất má.u nhiều, huyết áp thấp, phải thở máy qua nội khí quản, vết thương ở ngực rộng 3cm, do vật sắc nhọn gây nên. Kết quả khám ban đầu cho thấy tiếng tim mờ, rì rào phế nang phổi trái không còn...
Xác định đây là vết thương cực kỳ nguy hiểm, có thể gây t.ử von.g cho nạ.n nhâ.n, nên kíp trực lập tức báo với kíp trực tim mạch và xin ý kiến chỉ đạo của TS.BS Nguyễn Công Hựu về phương án mổ tối cấp cứu. Không chờ kết quả các xét nghiệm như thông thường, các bác sĩ đã đẩy nạ.n nhâ.n vào phòng mổ, tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".
ThS.BS Nguyễn Hoàng Nam - Phó khoa Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực, Trung tâm tim mạch được tin cậy giao thực hiện ca mổ tối khẩn này.
Các bác sĩ đã mở đường ngực trước bên trái đi qua vết thương vào khoang màng phổi trái và phát hiện toàn bộ màng phổi phải đầy dịch má.u loãng lẫn má.u cục, phần mỡ vị trí trung thất bầm tím. Các bác sĩ xác định được có vết thủng màng tim khoảng 2cm, có má.u cục và vết thương vị trí phễu của đường ra thất phải vẫn đang phun má.u liên tục.
Trong hơn 2 giờ phẫu thuật khẩn cấp, xử lý khâu vết thương, các bác sĩ đã hút ra khoảng 2.500 ml má.u và truyền liên tục 7 đơn vị má.u cho bệnh nhân và kết thúc ca mổ thành công, đưa bệnh nhân qua cơn nguy kịch.
Nam thiếu niên b.ị đâ.m thấu tim đã qua cơn. nguy kịch.
Quy trình chuyên nghiệp đã cứu sống bệnh nhân
Đến nay, tình trạng sốc mất má.u của người bệnh đã ổn định và được chuyển đến Khoa Hồi sức tích cực điều trị. Tại đây, người bệnh đã tỉnh táo và tiếp xúc tốt, tự thở oxy, dự kiến có thể xuất viện trong vài ngày tới.
Theo ThS.BS Nguyễn Hoàng Nam, đây không phải là trường hợp đầu tiên các bác sĩ của Bệnh viện E cấp cứu thành công người bệnh bị thương tim nguy kịch. Bởi quy trình tiếp nhận cấp cứu của bệnh viện chuyên nghiệp, các vết thương tim luôn được ưu tiên trong chẩn đoán, vận chuyển, xử lý.
Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của đội ngũ phẫu thuật viên tim mạch ở Bệnh viện E đều đã được khẳng định.
Hơn nữa, khi bệnh viện khởi động quy trình "báo động đỏ", các bác sĩ sẽ tiếp cận người bệnh và xử trí vết thương tim trong thời gian ngắn nhất, tập trung được nhiều bác sĩ giỏi, nhiều chuyên khoa, phương tiện, kỹ thuật để mang lại cơ hội vàng hồi sinh các trường hợp bị vết thương tim nguy kịch...
B.é gá.i 9 tuổ.i hôn mê sâu do đái tháo đường biến chứng B.é gá.i 9 tuổ.i được cấp cứu trong tình trạng la hét, kích thích, thở nhanh và dần hôn mê. BV Đa khoa Hùng Vương, Phú Thọ vừa cấp cứu một b.é gá.i 9 tuổ.i trong tình trạng la hét, kích thích, thở nhanh và dần hôn mê, kết quả xét nghiệm toan chuyển hóa nặng ph