Bước ngoặt cuộc đời của na.m sin.h xứ Nghệ mồ côi cha mẹ nhưng học giỏi

Theo dõi VGT trên

Chính tình yêu thương của người mẹ đã khuất khiến Quốc Huy luôn tự nhủ phải học tập, nỗ lực để vượt qua hoàn cảnh khó khăn của bản thân.

Môi mua tuyên sinh đai hoc, chung ta lai đươc chưng kiên rât nhiêu câu chuyên nhưng bạn tân sinh viên nha ngheo, đô đai hoc điêm cao, thâm chi thu khoa nhưng chưa biết bước tiếp giâc mơ đai hoc như thế nào chi vi không co tiên.

Phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam có dịp gặp cậu bé Trần Quốc Huy (sinh năm 2001 tại xã Đà Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An), cựu học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông Đô Lương 1, hoàn cảnh khó khăn nhưng Huy không nản chí, luôn nuôi trong mình suy nghĩ cố gắng học tập để thay đổi cuộc đời của mình.

Cha của Huy bỏ 2 mẹ con từ khi Huy mới sinh ra, thật đa.u xó.t khi bước vào năm lớp 11 thì mẹ cũng qua đời sau thời gian 2 năm chống chọi với căn bệnh ung thư.

Xó.t x.a là ông bà ngoại đã mất từ khi Huy chưa sinh ra nên sau khi mẹ qua đời, một mình cậu bé tự trang trải cuộc sống cho bản thân nhờ vào tiề.n phụ cấp 405.000 đồng/ tháng và tiề.n hỗ trợ của Đài truyền hình huyện Đô Lương là 300.000 đồng/ tháng.

Bước ngoặt cuộc đời của na.m sin.h xứ Nghệ mồ côi cha mẹ nhưng học giỏi - Hình 1

Phó giáo sư Phạm Thành Huy – Hiệu trưởng Trường Đại học Phenikaa trao giấy chứng nhận học bổng cho tân sinh viên Trần Quốc Huy. (Ảnh nhà trường cung cấp)

Khi nhắc về mẹ, gương mặt Huy hằn lên sự đa.u xó.t, Huy chia sẻ, khi mẹ ốm thì vừa đi học, vừa dành thời gian chăm sóc mẹ nên em phải cố gắng rất nhiều.

Thời gian đó, sáng đi học, trưa về qua nhà dì (cách nhà Huy mấy xã) lấy cơm hay cháo dì nấu sẵn để mang về cho mẹ, còn thuố.c thang thì có bảo hiểm và tiề.n mọi người đến thăm nên cũng đủ trang trải.

Chính tình yêu thương của mẹ đã khiến Huy luôn tự nhủ phải học tập, nỗ lực để vượt qua hoàn cảnh khó khăn của bản thân.

“Trong hoàn cảnh khó khăn, em quyết tâm phải cố gắng học tập tốt để tự tạo cho mình một tương lai tươi sáng, vươn lên hoàn cảnh và số phận. Ở trường em luôn chăm chú nghe giảng để nắm vững kiến thức.

Về nhà, em dành một khoảng thời gian cố định mỗi ngày để ôn tập lại bài học, củng cố kiến thức. Nhờ vậy em luôn là học sinh giỏi của trường trong 3 năm cấp ba và đạt được 24,2 điểm khối A00 trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm 2019″, Huy chia sẻ.
Tâm sự với tôi, Huy kể: “Vì hoàn cảnh gia đình nên em rất muốn thi vào các trường quân đội nhưng do chiều cao không đủ nên sau khi biết điểm thi trung học phổ thông quốc gia em định đi học nghề.

Nhưng buổi sáng định bắt xe bus lên trường nghề thì bị lỡ chuyến xe, cơ duyên thế nào mà đúng trưa hôm đó em được dì ngoài Hà Nội- người nhận đỡ đầu cho Huy gọi điện thông báo rằng, với số điểm 24,2 sẽ có cơ hội đỗ nhiều trường và dì tìm hiểu trường Đại học Phenikaa có 25 suất học bổng.

Thùy LinhNghe dì thông báo vậy, em tìm hiểu về trường thì được biết trường có đội ngũ cán bộ giảng viên có nhiều kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học cùng với cơ sở vật chất hiện đại và các chương trình đào tạo tiên tiến chú trọng đến thực hành, thực tập.

Video đang HOT

Ngoài ra, trong quá trình học tập sinh viên sẽ có nhiều cơ hội trải nghiệm thực tế thông qua các chương trình thực tập cũng như giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp tại các công ty thuộc Tập đoàn Phenikaa và các doanh nghiệp đối tác.

Đặc biệt, ngay buổi tối hôm đó Huy được nhà trường liên hệ để nghe em chia sẻ về hoàn cảnh gia đình. Sau đó nhà trường có trả lời rằng nếu em đi học thì sẽ nhận được học bổng đặc biệt trị giá 100% học phí toàn khóa học.

Và như vậy em quyết định chọn ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa của Đại học Phenikaa là điểm đến tiếp theo của mình bởi Huy nhận thấy thời đại 4.0 thì ngành tự động hóa sẽ có nhu cầu cao trong công nghiệp và đời sống nên học xong sẽ dễ xin việc làm.

Ngoài ra Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa là một trong những ngành được Tập đoàn Phenikaa hỗ trợ việc làm khi ra trường, chính điều này như tiếp thêm động lực cho em.

Huy kể thêm, cung vơi suất hoc bông, trường còn tặng em máy tính xách tay để hỗ trợ việc học tập. Ngoài ra, em còn được trường hỗ trợ sinh hoạt phí 2 triệu đồng/tháng trong suốt khóa học.

Năm học đầu tiên trên giảng đường đại học của tân sinh viên Quốc Huy chuẩn bị bắt đầu, cuôc sông sinh viên muôn van kho khăn, 18 tuôi, lại môt minh bươc vao cuôc đơi, tư lo lăng, chăm soc cho ban thân ở Hà thành nhưng hi vọng rằng bằng nỗ lực của mình Quốc Huy sẽ vượt qua một cách dễ dàng.

Bởi lẽ, chung ta không ai co quyên đươc chon nơi minh sinh ra, nhưng chung ta co quyên đươc nô lưc, phân đâu hêt minh đê vươt qua kho khăn.

Theo giaoduc.net.vn

Nghị lực vượt lên số phận của "thầy giáo không bằng cấp"

Sinh ra và lớn lên tại miền quê nghèo lại mắc biến chứng sau một cơn sốt rét, hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật đeo bám khiến anh phải bỏ dở đèn sách từ năm học lớp 7.

Tuy nhiên, với nghị lực phi thường, gần 20 năm qua, anh đã trở thành "thầy giáo" ôn thi cho hàng trăm học sinh đỗ đại học.

Anh là Đặng Tiến Dũng (SN 1957, trú xã Phúc Đồng, Hương Khê, Hà Tĩnh). Năm học 2018-2019 vừa qua, cả 21 học sinh được anh Dũng bồi dưỡng đều thi đỗ đại học từ 20,5 đến 24 điểm.

Tuổ.i thơ thiếu may mắn

Năm lên 6, cậu bé Đặng Tiến Dũng đang học dở lớp 1, sau đợt sốt rét ác tính biến chứng, lên cơn co giật, Dũng phải bỏ học để chữa bệnh. Thương con, bố mẹ đưa Dũng đi chữa bệnh, từ bệnh viện huyện đến tỉnh, từ Tây y đến Đông y suốt 3 năm trời nhưng không khỏi hẳn, Dũng bị liệt một chân.

Dù vậy, vì ham học nên Dũng xin bố mẹ vào học chương trình lớp 4 theo bạn bè cùng trang lứa, bỏ qua chương trình các lớp trước. Thấy con sáng dạ, có chí nên dù bận công việc, bố mẹ và các anh thay nhau cõng Dũng đi học.

Học đến lớp 7 thì bệnh cũ tái phát, một chân bị liệt hẳn, không tự đi lại được, bố của Dũng nhờ Binh trạm 12, Đoàn 559 đóng quân tại xã giới thiệu để đưa con ra Bệnh viện Quân y 108 chữa bệnh.

Trong chiến tranh ác liệt, việc đi lại rất khó khăn; dù có tốn kém và gian nan đến mấy, gia đình quyết vượt qua để thay nhau chăm sóc Dũng. Hơn 2 năm điều trị vẫn không có chuyển biến, một chân Dũng bị tê liệt hoàn toàn.

Trở về quê, vì chiến tranh phá hoại ác liệt, trường cấp ba sơ tán cách nhà hai mươi cây số, Dũng không thể đi học tiếp. Dũng buồn lắm nhưng số phận là vậy, biết làm sao được.

Nghị lực vượt lên số phận của thầy giáo không bằng cấp - Hình 1

Anh Đặng Tiến Dũng - người thầy không bằng cấp.

Thấu hiểu hoàn cảnh và nghị lực, vả lại, thấy Dũng có chữ đẹp, thông minh nên xã đã bố trí Dũng làm thống kê, kế toán hợp tác xã, sau đó huyện hợp đồng làm công tác địa chính. Công tác ở huyện được ít năm, Dũng lại trở về địa phương làm bưu điện và thống kê xã; tham gia công tác Đoàn.

Hết tuổ.i Đoàn, anh trở về tự lao động để kiếm sống, xây dựng mái ấm gia đình. Ngoài trồng trọt, chăn nuôi, Dũng còn làm thợ xây, thợ mộc, sửa chữa xe máy. Những công việc ấy, người bình thường đã mệt, huống gì người tàn tật như anh, nhưng gánh nặng gia đình đặt lên vai, Dũng phải ráng sức chịu đựng, không nề hà bất cứ việc gì để mưu sinh, nuôi con ăn học.

Con học cha, cha học con

Đời anh phải bỏ dở đèn sách từ lớp 7 nhưng với các con anh đang ở tuổ.i ăn, tuổ.i học thì làm sao đây? Câu hỏi khó tìm lời giải khi Dũng là trụ cột của gia đình nhưng bị tàn tật, ốm đau thường xuyên, hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn.

Thương bố mẹ, các con anh siêng năng, chịu khó lao động để đỡ đần gia đình, vừa có tiề.n ăn học. Điều đó đã giúp anh vơi đi phần nào sự mặc cảm của số phận và bệnh tật. Anh vật lộn với nhiều nghề và làm ruộng, buôn bán, tích góp từng đồng và vay ngân hàng hàng trăm triệu để đầu tư cho con ăn học.

Nghị lực vượt lên số phận của thầy giáo không bằng cấp - Hình 2

Anh Dũng luôn trau dồi kiến thức sau mỗi ngày đứng lớp.

Ngày đi làm, đêm về anh phải làm người thầy "bất đắc dĩ", cùng các con đèn sách ôn luyện, trau dồi kiến thức để kèm cặp các con học hành. Vậy là con học lớp nào anh học lớp đó. Anh tự học và làm học trò của con, đồng hành cùng con giải hết bài toán này đến bài toán khác. Sau khi cháu lớn vào đại học, anh lại bày dạy cho những đứa tiếp theo, rồi trở thành thầy giáo để phụ đạo cho con.

Sau bao gian truân, vất vả của anh đã được bù đắp. Đến nay, năm đứa con anh đều tốt nghiệp đại học, đều có việc làm ổn định, là giảng viên trường đại học, giáo viên THPT, giám đốc doanh nghiệp. Trong đó có 1 cháu đã học xong cao học, 2 cháu đang làm luận văn thạc sỹ.

"Điều hạnh phúc là các cháu không chỉ học giỏi mà tích cực tham gia hoạt động xã hội, có ý thức rèn luyện phấn đấu" - anh vui mừng "khoe" với tôi.

Năm cháu đều đạt học sinh giỏi tỉnh và quốc gia, đều tốt nghiệp đại học loại giỏi và đều được kết nạp vào Đảng tại các trường đại học. Ba cháu đạt giải Ba Sinh viên nghiên cứu khoa học, hai cháu được bầu chọn đi dự Đại hội Sinh viên tiêu biểu toàn quốc; được nhận học bổng toàn phần của trường đại học và học bổng sinh viên nghèo học giỏi do công ty Điện lực Hà Nội trao tặng. Cháu út được Trung ương Đoàn tặng giả.i thưởn.g Lý Tự Trọng, được nhận học bổng VietKids.

Anh tâm niệm, cho con vàng bạc không bằng cho con kiến thức để mở mang tầm nhìn, để con tự lập trong cuộc sống.

"Người thầy không bằng cấp"

Từ việc dạy, ôn thi cho các đứa con đỗ đạt cao, anh Đặng Tiến Dũng được làng xóm biết đến và gửi con nhờ giúp đỡ trong việc học tập. Tiếng lành đồn xa, học sinh đến xin học ngày càng đông, anh bồi dưỡng chương trình từ cấp một đến cấp ba, không chỉ có Toán, Lý, Hóa mà cả chương trình Ngữ văn cho các em trong xã, trong huyện và các huyện Can Lộc, Đức Thọ, Vũ Quang của tỉnh Hà Tĩnh. Hiện, anh Dũng còn mở thêm một lớp ở thành phố Hà Tĩnh.

Buổi đầu mở lớp dạy thêm đối với anh không ít gian truân. Vì muốn con nên người, anh gắng cập nhật kiến thức để giúp con mà thôi, anh không có chứng chỉ sư phạm và không nghĩ đến việc mở lớp dạy thêm, nhưng nhiều phụ huynh đến nhờ gửi con theo học, nể quá anh phải nhận lời. Từ đó bất đắc dĩ anh trở thành "thầy giáo không bằng cấp".

Nghị lực vượt lên số phận của thầy giáo không bằng cấp - Hình 3

Anh Dũng ôn luyện cho học trò tại nhà.

"Có lần, 8 cháu thi vào lớp 10 không đậu vì tỷ lệ tuyển sinh 1/4, các cháu đến xin học, mùa thi năm ấy, cả 8 cháu được tôi bồi dưỡng đều đậu vào lớp 10. Một hôm thầy T. là Hiệu trưởng trường THCS đến phê bình tôi gay gắt, bảo chưa học xong chương trình cấp 2 mà đi làm thầy, làm con người ta thêm dốt. Tôi buồn lắm, nhưng nén chịu; vì nể dân làng nhờ, mặt khác thương các cháu nên tôi phải ngăn ki - ốt làm đôi để bên ngoài sửa xe, bên trong mở lớp, hạn chế những dèm pha ác ý từ mọi người" - anh Dũng nhớ lại.

Cho tới khi, câu chuyện về anh được viết lên mặt báo, được các vị lãnh đạo đến thăm và động viên, anh mới công khai mở lớp. Cũng từ đó (khoảng năm 2000), anh không làm nông, làm nghề khác nữa, chỉ tập trung bồi dưỡng học sinh.

(Còn nữa)

Trần Thanh Bình

(Chủ tịch Hội Khuyến học Hà Tĩnh)

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bà Phương Hằng hát nhạc không xin phép liền bị Chế Linh gọi tên, phán 1 câu sốc
14:33:16 05/10/2024
Anh Thới: vét 32 triệu cho mầm non Làng Nủ, 'Học thay cho con chú nhé'!
14:57:12 05/10/2024
Sân khấu Kịch mà Minh Dự đang diễn lên tiếng, Phan Đạt bị soi ngược?
13:43:25 05/10/2024
Cặp đôi đóng chị em trên phim nhưng yêu nhau ngoài đời, nhà gái là ngọc nữ màn ảnh hack tuổ.i cực đỉnh
13:31:35 05/10/2024
Nữ diễn viên Vbiz chính thức tổ chức lễ ăn hỏi với chồng doanh nhân vào sáng nay!
13:38:44 05/10/2024
Cát Phượng bất ngờ thông báo mắc 2 bệnh nguy hiểm, Kiều Minh Tuấn sốt ruột
13:24:57 05/10/2024
Negav lộ gia thế khủng, cỡ nào mà tự tin bỏ học, phát ngôn ngổ ngáo phải xin lỗi
14:23:35 05/10/2024
Chồng trẻ cô dâu Thu Sao đăng đàn bất ổn, phản ứng bất ngờ việc lấy thêm vợ
14:35:21 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Phản ứng mỉ.a ma.i của Nistelrooy khi bị trọng tài rút thẻ vàng nhận 'mưa lời khen'

Sao thể thao

18:34:28 05/10/2024
Ruud van Nistelrooy phản ứng sau khi anh bị trọng tài phạt thẻ trong trận đấu điên rồ hòa 3-3 giữa Manchester United và Porto tại Europa League.

Vĩnh Long: Phạt chủ trại hòm 15 triệu đồng vì xúc phạm trụ trì

Netizen

18:26:55 05/10/2024
Cho rằng trụ trì chùa ở Vĩnh Long bắt tay với một trại hòm khác kinh doanh hưởng hoa hồng, ông L.H.N đến chùa livestream và bị công an mời làm việc.

Thắp sáng ngọn đèn tri thức

Thế giới

18:21:51 05/10/2024
Già hóa đội ngũ giáo viên cũng là bài toán khó ở một số quốc gia như Bulgaria, Estonia, Latvia,... nơi hơn 50% số giáo viên trung học cơ sở đã trên 50 tuổ.i.

Á hậu Kim Duyên đọ sắc cùng Miss Universe 2021

Sao việt

18:21:38 05/10/2024
Sánh đôi cùng Hoa hậu Hoàn vũ 2021 - Harnaaz Sandhu, Á hậu Siêu quốc gia 2022 - Kim Duyên dành trọn tâm huyết và niềm tin vào sự thành công của Miss Cosmo 2024.

Thực đơn 3 món hao cơm dễ nấu trong mùa thu, có món dưỡng ẩm bổ phổi lại giúp tiêu hóa tốt

Ẩm thực

17:21:32 05/10/2024
Cùng khám phá và thực hiện thực đơn này để mang đến những bữa cơm thu thú vị, bổ dưỡng cho gia đình và bạn bè ngay thôi nào!

Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?

Phim châu á

17:12:20 05/10/2024
Cách xây dựng tâm lý nữ chính ngày càng biến chất vấp phải sự lên án dữ dội từ khán giả. Không chỉ riêng nhân vật, mà Baifern Pimchanok - nữ diễn viên đóng vai này ngày càng khiến khán giả chán ghét.

Quế Anh 'bẽ mặt' vì skill mượt của thiếu nữ, đối thủ được Mr. Nawat ưng bụng?

Đẹp

17:06:35 05/10/2024
Mới đây, bàn tiệc chiêu đãi Top 10 Pre-Arrival chính thức được tổ chức. Danh sách người đẹp ăn tối cùng chủ tịch Miss Grand International bao gồm: Myanmar, Indonesia, Cambodia, Philippines, Thailand, India, Spain, Paraguay và Mexico, Vi...

"Có hàng triệu views trên YouTube mà không bán vé được thì người nghệ sĩ đó chưa thực sự có sức hút"

Nhạc việt

16:57:49 05/10/2024
Gần đây, trong buổi talkshow THIÊN THANKS - series talkshow của nam ca sĩ Quốc Thiên, ca sĩ gạo cội Bằng Kiều đã gây chú ý khi phát biểu về khái niệm sức hút thật sự của nghệ sĩ.